intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu Pháp luật về công ty chứng khoán ở Việt Nam

Chia sẻ: Mèo Ngố | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:263

185
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Pháp luật về công ty chứng khoán ở Việt Nam do PGS.TS. Lê Thị Thuy Thủy chủ biên được xuất bản với mong muốn giới thiệu những nội dung chủ yếu của pháp luật và thực tiễn về công ty chứng khoán ở Việt Nam. Bên cạnh đó, những quy định của pháp luật về công ty chứng khoán ở một số nước trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản...cũng được phân tích so sánh với pháp luật ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu Pháp luật về công ty chứng khoán ở Việt Nam

  1. PGS. TS. LÊ THỊ THU THỦY (Chủ biên) PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY C H Ứ N G KH O Á N ở VIỆT NAM (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN T ư PHẤP HÀ N Ộ I-2011
  2. CÁC TÁC GIẢ PGS.TS. Lê T hị T h u T h ủ y (Chủ biên) ■Khoa Luật - ĐHQGHN: viết chương 1, 2, 5, 6, 7 LG. N guyển M ạnh T họ - Ban Pháp chế Tổng công ty tài chính dầu khí Việt Nam: viết chương 3, 4
  3. LỜI NÓI ĐẦU Thị trưòng chứng khoán (TTCK) là nơi diễn ra các hoạt động phát hành, mua, bán chuyển nhượng quyền sở hữu chứng khoán. Sự hình thành và phát triển TTCK là một tấ t yếu của nến kinh tế thị trường. Đây là một thể chế tài chính bậc cao, hoạt động trên những nguyên tắc nhất định, có tác động lớn tới sự phát triển của nền kinh tế. Trên thế giới, TTCK ra đời cách đây nhiều thế kỷ và hiện đang phát triển mạnh ỏ một số nước như Mỹ, N hật Bản, Anh, Hàn Quốc... ở Việt Nam, sự ra dòi của TTCK chính thức, công khai được đánh dấu bàng việc thành lập và vận hành Trung tâm giao dịch chứng khoán tại thành phô" Hồ Chí Minh ngày 20/7/2000. Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng đôì v3i nền kinh tế, mở ra một kênh huy động vô"n hữu hiệu clio các doanh nghiệp bên cạnh kênh tín dụng ngân hàng. Nó lè chiếc cầu nối giữa một bên là nhà đầu tư bao gồm các tổ chức kinh tế, xã hội và đông đảo quần chúng có nguồn vón nhàn rỗi với một bên là các doanh nghiệp cần vôn và Nhà nước cần tiền để thoả mãn các nhu cầu chung của nền kinh tế. TTCK ra đời đâ góp phần tích cực vào cổ phần hoá doani nghiệp nhà nước, góp phần thúc đẩy quá trình xă hội hoá vôn đầu tư phát triển. Tuy nhiên, TTCK là một loại thị trường đặc biệt. Đối tượnp giao dịch trên thị trường là hàng hoá - chứng khoán, khác hẳn so với các loại hàng hoá thông thường, rất khó
  4. xác định giá trị, có thể gây ra những rủi ro cho nhà đầu tư khi mua bán loại hàng hoá này. Ngoài ra, TTCK có sự tham gia của đa dạng các chủ thể khác nhau, do vậy quyền và lợi ích hỢp pháp của nhà đầu tư chứng khoán có nguy cơ bị xâm hại từ nhiều phía (có thể là tổ chức phát hành, các nhà đầu tư khác, các sở giao dịch chứng khoán...)- Chính vì vậy, để hạn chế rủi ro cho nhà đầu tư, bảo đảm các nguyên tắc hoạt động của TTCK nói chung vằ TTCK tập trung nói riêng (như bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư; công bằng, công khai, minh bạch; nguyên tắc trung gian), công ty chứng khoán (CTCK) đã ra đòi. Cùng với sự phát triển của TTCK ở Việt Nam trong những năm qua, CTCK đã có những bưỏc trưởng thành cả về lượng và về chất, dần khẳng định đưỢc vai trò và vị thê của định chế tài chính trung gian trên thị trường, đồng thòi góp phần tạo nên sự vận hành thông suốt của thị trưòng thông qua việc kết nối nhà đầu tư với thị trường. Sô' lượng CTCK đã được cấp phép hoạt động tính đến thòi điểm hiện nay là 105 công ty. Nhiều công ty đã huy động vốh thông qua TTCK để tăng vốn điều lệ lên hàng nghìn tỷ đồng như CTCK Sài Gòn (3.700 tỷ đong), CTCK Kim Long (2.730 tỷ đồng), CTCK Thăng Long (800 tỷ đồng)"*. Các công ty về cơ bản đã kiện toàn bộ máy nhân sự, nâng cao năng lực quản trị, điều hành. Năm 2009, các công ty đã thực hiện trên 5000 hỢp đồng tư vấn và bảo lãnh phát Th.s. Nguyễn Ngọc Cảnh, “Tác động của các cam kết WTO tới TTCK Việt N am - N hìn lại sau 3 năm gia nhập WTO”; Tạp chí; “Chửng khoán”, Số 6, tháng 6/2010, tr. 4.
  5. hành; tổng giá trị bảo lãnh phát hành là 1275 tỷ đồng; tổng phí môi giới của các CTCK thu được đạt 2236, 508 tỷ đồng, phí tư v ấn đ ầu tư chứng khoán đ ạ t 8,33 tỷ đồng, p h í tư vấn khác của công ty đạt 152,011 tỷ đồng"*. Năm 2010, các hoạt động nghiệp vụ của CTCK tăng trưởng mạnh với tổng doanh thu hoạt động trên 10.000 tỷ đồng trên cả bôn mảng nghiệp vụ là môi giỏi, tự doanh, bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư chứng khoán®. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, khi chúng ta đang phải thực hiện các cam kết WTO và trước những biến động của n ề n tà i chính to à n cầu thì CTCK là đôi tưỢng chịu sự tác động rất lớn từ quá trình hội nhập. Các CTCK chịu áp lực cạnh tranh gay gắt khi nhu cầu thị trường đòi hỏi phải gia tăng chất lượng dịch vụ và tiềm lực tài chính. Điều này đã dẫn tới các CTCK phải “bon chen” nhau để sinh tồn, gây ra những bất lợi cho thị trường, nhà đầu tư. Đặc biệt, do có những lợi thế nhất định về khả năng tiếp cận thông tin, phân tích thông tin và bản thân CTCK là nhà đầu tư chuyên nghiệp trên TTCK nên nhiều hành vi vi phạm của công ty đã xâm hại tới quyền lợi của nhà đầu tư, gây rủi ro lớn cho họ. Trong năm 2009, Uỷ ban chứng khoán Khà Vụ quản lý kinh doanh - UBCKNN. “//o ạí động của các công ty chứng khoán năm 2009 và giải pháp phát triển năm 2 ồ W \ Tạp chí: “(^hứng khoán” số 1+2, tháng 1+2/2010, tr. 21. Vụ quản lý kinh doanh - UBCKNN, ''Tổng quan hoạt động các công iy chứng khoán - Thực trạng 2010, mục tiẽu và định hướng 201 F \ Tạp chí: “Chứng kboán” sô' 1+2, tháng 1+2/2011, tr. 24.
  6. nước (UBCKNN) đã tăng cưòng công tác giám sát, kiểm tra hoạt động của các CTCK và đã xử phạt 11 CTCK vi phạm quy định vê chứng khoán, TTCK”'. Nàm 2010, đã xử phạt 27 trưòng hợp vi phạm của các CTCK và người hành nghề, chiếm 11,64% trong tổng só các trường hỢp xử p h ạ t do không thực hiện hay không thiết lập hệ thông kiểm soát nội bộ, quản trị rủi ro, không giám sát, ngăn ngừa xung đột lợi ích trong công ty, cho khách hàng bán chứng khoán trước ngày T+4; chưa thực hiện tách bạch hoàn toàn tiền của CTCK và nhà đầu tư; cho thành viên Hội đồng quản trị, cổ đông nội bộ vay tiền...‘^’. Mặc dù pháp luật chứng khoán hiện hành ở Việt Nam, đặc biệt là Luật Chứng khoán đã có những quy định túơng đối rõ ràng vê các chê tài áp dụng đôl vối các hành vi vi phạm của CTCK, vê trách nhiệm của công ty trong hoạt động kinh doanh chứng khoán, tuy nhiên sau một khoảng thòi gian áp dụng, các văn bản'này đã bộc lộ những bâ't cập, không còn phù hợp với thực tiễn của TTCK, ảnh hưởng lớn đến quyền lợi của khách hàng, của nhà đầu tư chứng khoán. Thêm vào đó, trong nền kinh tế thị trường, với sự hiộn diện của quv luật cạnh tranh và với mục đích tôi đa hóa lợi Vụ quán iý kinh doanh - UBCKNN. ''Hoạt động của các công ty chứn^ khoán nãm 2009 và giái pháp phát triển nám 2 0 ỉơ '\ Tạp clìí: "Chứng khoán" 1+2. tháng 1+2/2010. tr. 21. '■’*Thanh tra • ƯBCKNN. "Cổng tác thanh tra uà xử lý vi phạm trộ.n TTCK • Nhiìi lại năm 2010 và mục tiêu, nhiệm vụ năm 2 0 ỈV \ Tạp chí: “Chứng khoán” sỗ* 1+2. tháng 1+2/2011, tr. 37. 8
  7. nhuận thì sự phá sản các CTCK có thể diễn ra bất cứ lúc nào, nhưng dưòng như vấn đê này chưa được quan tâm đúng mức bởi các nhà làm luậl. Cliính vì vậy, việc nghiên cứu các vấn đề về công ty chứng khoán ở Việt Nam một cách đầy đủ và hộ thông, đặc biệt là nghiên cứu dưới khía cạnh pháp lý là rấl cần thiết, nhằm làm rõ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn cho việc thành lập và hoạt động của CTCK. Có thể nói, cho đến thòi điểm hiện nay ở nước ngoài cũng như ở Việt Nam đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về CTCK. Tuy nhiên, các công trình nêu trên chủ yêu nghiôn cứu CTCK dưới góc độ nghiệp vụ, không đi sâu phân tích dưỏi góc độ pháp luật các vấn đề liên quan đến tổ chức này. Dưới giác độ luật học cho đến nay chưa có cuốn sách chuyên khảo nào nghiên cứu một cách đồng bộ và toàn diện về pháp luật CTCK, đặc biệt là ván đề thành lập và kinh doanh chứng khoán của CTCK. Cuôn sách "Pháp lu ã t v ề công ty ch ứ n g kh o á n ở Viêt N a m ” do PGS.TS Lô Tliị Tliu Thủy chủ biên được xuất bản với mong muôVi giới th iộ u n h ữ n g nội dung chủ yếu củ a p h áp lu ậ t vả thực tiễn vc CTCK ỏ Việt Nam. Bôn cạnh đó, những quy định của pháp luật về CTCK ở một số nước ti’ên thê" giới như Mỹ, Trung Quôc, Nhật Bản... cũng dược phân tích so sánh với pháp luật ở Việt Nam. Trên cơ sớ đó, tác giả nêu ra những vân để cẩn tham khảo kinh nghiệm nước ngoài vê CTCK và dồ xuíVt định hưóng và những kiên nghị nhằm hoàn thiện p h á p l u ậ t vổ công ty chứng k h oán nói riêng và về chứng khoán, TTCK nói chung ở Việt Nam, tạo cơ sở pháp lý cho TTCK hoạt động minh bạch, công khai và xác lập 9
  8. m ột cơ c h ế bảo vệ n h à đ ầu tư một cách hỢp lý, phù hợp vói thông lệ quốc tế. Đặc biệt, cuốh sách cung cấp cho các nhà làm luật Việt Nam kinh nghiệm lập pháp trong lĩnh vực TTCK, (tồng thời là nguồn tài liệu quý báu cho giảng viên, sinh viên trong việc nghiên cứu và giảng dạy môn: “Pháp luật chứng khoán” tại các trưòng đại học. Hà Nội, tháng 9 năm 2011 NHÀ XUẤT BẢN T ư PHÁP 10
  9. Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỂ CÔNG TY CHứNG KHÒÁN VÀ PHÁP LUẬT VỂ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 1. Khái niệm, đặc điểm công ty chứng khoán Để hình thành và phát triển TTCK có hiệu quả, một yếu tô" không thế thiếu là các chủ thể tham gia kinh doanh trên TTCK. Mục tiêu của việc hình thành TTCK là thu hút vô"n đầu tư trung, dài hạn cho sự phát triển kinh tế và tạo ra tính thanh khoản cho thị trường. Do vậy để thúc đẩy TTCK hoạt động một cách có trật tự, công bằng và hiệu quả cần phải có sự ra đòi và hoạt động của các CTCK. Lịch sử hình thành và phát triển của TTCK trên thế giói cho thấy thời tiền sử của TTCK, các nhà môi giới hoạt động cá nhân, độc lập với nhau. Sau này, cùng vỏi sự phát triển của TTCK, chức năng và quy mô giao dịch của các nhà môi giói tăng lên đòi hỏi sự ra đời của các CTCK là sự tập hợp có tổ chức của các nhà môi giối riêng lẻ. Hơn th ế một doanh nghiệp muôn mở rộng sản xuấ^t. 11
  10. Pháp luật về côns ty chứng khoán ở Việt Nam kinh doanh, muốn đầu tư thêm dây chuyền, đầu tư thêm trang thiết bị cần thiết cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh mở rộng thị trường, mở I'ộng loại hình kinh doanh... doanh nghiệp có thể huy động vốn bằng nliiều hình thức khác nhau. Chẳng hạn huy động vôn qua các cổ đông doanh nghiệp (cách này xem ra hiệu quả nhưng lượng vốn huy động không đủ lỏn để đầu tư); huy dộng vốn qua bạn bè ngưòi thân (cách này chĩ cần thiết và hiệu quả khi vốn cần không lâu dài và phải trả lãi theo thỏa thuận do đó phần nào ảnh hưởng tới kinh doanh và sản xuất); huy động bằng nguồn vôVi vay ngân hàng, tuy nhiên với lăi suất liên tục thay đổi và thưòng phải có tài sản bảo đảm, làm cho các doanh nghiệp nhiều khi cũng rơi vào tình thế khó khăn... Tại nhiều quôc gia có nền kinh tế thị trường phát triển, các doanh nghiệp khi cần vô"n thường huy động bằng cách phát hành chứng khoán. Cách huy động này mang lại hiệu quả cao bởi tính ưu việt về thời gian sử dụng vôn, doanh nghiệp yên tâm sản xuấ'! kinh doanh, bỏi qua hình thức này từ việc vay vôn đã trở thành chung vôn và cùng chia sẻ thắng bại với doanh nghiệp. Do đó, việc huy động bằng cách này đem lại hiệu quả cao cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Song một doanh nghiệp muốn huy động vôn bằng cách phát hành chứng khoán, họ thường không tự mình đi bán số chứng khoán mà họ phát hành. Công việc này không phải là chuyên môn của họ mà của một giới chuyên môn khác, đó chính là đội ngũ các nhà bảo lãnh phát hành chuyên 12
  11. Chưomị: I. Những vấn đề lý luận về cõng ty chứng khoán... ngh iệp đ ảm bảo việc p h á t h à n h su ô n sẻ vối sô" lượng chứng khoán phát hành được bán hết. Đôi với những người cần mua chứng khoán (nhà đầu tư), nhiều khi họ không dám tự mua, tự bán chứng khoán trên TTCK tự do hoặc không đến sở giao dịch nơi mua bán và trao đổi chứng khoán để tự mua các chứng khoán cho mình vì thiếu chuyên môn, thiếu hiểu biết vê thông tin và cách phân tích các thông tin tài chính của doanh nghiệp phát hành chứng khoán. Ngoài ra, họ còn không thông hiểu các quy tắc nghề nghiệp trong giao dịch mua, bán chứng khoán. Vì vậy, một nguyên tắc của bất cứ TTCK tập trung nào trên thế giối đó là nguyên tắc trung gian. Nghĩa à, tất cả các giao dịch mua, bán chứng khoán trên TTCK tập trung của các nhà đầu tư bắt buộc phải được giao dịch tập trung và phải được thực hiện thông qua các CTCK. CTC'K là chủ thể giúp nhà đầu tư thực hiện các giao dịch một cách nhanh chóng, an toàn hỢp pháp. Nguyên tắc bất di b.TÍt dịch này nhằm bảo vệ tôl đa quyền lợi của nhà đầu tư, hạn chế các rủi ro họ có thế gặp phải. Do đó một tổ chức hành nghê chuyên môn với nghiệp vụ chuyên sâu về phân tích và t ư vấn về đầu t ư chứng khoán, vói kinh nghiệm ng h ề nghiệp, có bộ m áy thích hỢp làm nhiệm vụ cầu nôi giữa nhà pliáL hành V(3i nhà dầu tư đưực ra đời và đó chính là các CTCK. lỉiện nay, khái niệm CTCK được thể hiện khác nhau ti-ong pháp luật của các nước. 13
  12. Pháp luật về công ty chứng khoán ở Việt Nam Theo Luật Chứng khoán ở Thái Lan thì “CTCK là công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty trách nhiệm hữu hạn đại chúng hoặc tổ chức tài chính được cấp giấy phép hoạt động kinh doanh chứng khoán”. Theo Luật Chứng khoán ở Nhật Bản th ì “CTCK là b ấ t kỳ công ty cổ p h ầ n nào đó đưỢc Bộ trưỏng Bộ Tài chính cấp giấy phép kinh doanh chứng khoán”. Hoặc theo Luật Chứng khoán ở Trung Quốc thì “CTCK là công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần làm nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán, iược quy định trong luật công ty và quy định của Điều 117 Luật Chứng khoán”'*’. Luật Chứng khoán của Liên minh châu Âu (EU) quy định: “CTCK là pháp nhân hoặc không phải là pháp nhân thực hiện các dịch vụ đầu tư kinh doanh chứng khoán cho bên thứ ba như là nghiệp vụ của chính mình”; Luật Chứng khoán ở Mỹ cho phép CTCK được thành lập dưới C ĩ ba hình thức pháp lý; công ty cổ phần, công ty trách nhiệm lữ u h ạn , công ty hỢp danh. Theo Luật Chứng khoán Việt Nam (khoản 1 Điều 59), CTCK đưỢc hiểu là doan?! nghiệp th à n h lập theo quy định p h áp lu ậ t dưới h ình thứ c công ty cổ p h ầ n hoặc công ty Diều 117 Luậl Cliứng khoán Truiiíỉ Quốc quy dịnli: "Việc Ihành lỘỊ) CTCK p h ả i được cơ quan giám quản chứng khoán của Quốc V ụ viện ihẩm tra phê chuẩn. N ếu chưa được cơ quan giám quản chứng khoán của Quô'c Vụ viện phê chuẩn th ì không được kín h doanh nghiệp vụ chứng khoán”. 14
  13. Chương I. Nhũmg vấn để lý luận về công ty chứng khoán... trách nhiệm hủu hạn. Ngoài ra, Quyết định số 27/2007/QĐ - BTC ngày 24 tháng 04 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của CTCK (sau đây gọi tắ t là Quyết định sô" 27/2007/QĐ - BTC) có đưa ra định nghĩa rất chi tiết: “CTCK là tổ chức có tư cách pháp nhân hoạt động kinh doanh chứng khoán, bao gồm một, một sô"hoặc toàn bộ các hoạt động: môi giói chứng khoán (MGCK), tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát h à n h chứng khoán, tư v ấ n đầu tư chứng k h o á n ”. Như vậy, có thể thấy pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài có nhiều nét tương đồng nhau trong việc quy định về CTCK: CTCK là một thực thể kinh doanh, là trung gian tài chính -thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán, có thể được thành lập dưới các hình thức pháp lý khác nhau, nhưng chủ yếu là hình thức công ty cổ phần và công t}' trách nhiệm hữu hạn. Điều này cũng dễ hiểu bởi hai loại hình công ty nói trên có nhiều lợi thế trong kinh doanh thương mại như khả năng huy động vốn trên thị trương, khả năng quản trị rủi ro tôt, có thể giảm thiểu rủi ro cho nhà đáu tư và chỉ đòi hỏi trách nhiệm của các th à n h viên giới hạn trong số vốn góp. Ngoài ra, CTCK có thể thực hiện một loại nghiệp vụ hoặc nhiều hoặc tất cả các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán mà pháp luật cho phép. Quy định linh hoạt này của pháp luật gắn với cu,-''ồn tự do kinh doanh của doanh nghiệp và tạo điều kiện cho CTCK có thể phát huy hết khả năng của mình trong giới hạn có thể. Tuy nhiên, 15
  14. Pháp luật về còng ty chứng khoán ở Việt Nam CTCK theo pháp luật Việt Nam (cũng giống như ò Mỹ, Nhật, Canada, Trung Quốc..) là mô hình công ty chuyên doanh - chỉ chuyên trong lĩnh vực chứng khoán, khôrg được thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng, bảo hiểm. Các ngân hàng thương mại muốn hoạt động kinh doanh chứng khoán phải thành lập CTCK trực thuộc ngân hàng“’. Điều này hạn chê rủi ro cho hệ thông ngân hàng, đồng thòi tạo điều kiện cho TTCK phát triển có tính chuyón môn hóa cao. Bên cạnh đó, mô hình CTCK đa năng hoàn toàn cũng được phép th à n h lập theo p h áp lu ậ t của một số nước châu Âu lục địa (điển hình là ỏ Đức). Mô hình này có ưu điểm nổi trội th ể hiện ở sự phôi hỢp c h ặ t chẽ giữa cếc ho ạt động kinh doanh chứng khoán, ngân hàng, bảo hiểm. Các n g ân h à n g thương mại có th ể kết hđp nhiều lĩnh vực kinh doanh cùng một lúc, vì vậy lợi n h u ậ n th u đưỢc lón, tậ n d ụn g được thê m ạn h về vốn để k in h doanh chứng khoán, k h á ch hàn g có th ể sử dụng được nhiều dịch vụ đa dang và âu năm của ngân hàng. Tuy nhiên, bên cạnh nhũng ưu điểm, mô hình này bộc lộ một số^ h ạ n ch ế n h ư tâm lý bảo th ủ của các cán bộ ngân h à n g thích h o ạt động tín dụng truyền thông hdn là bảo lãnh phát hành chứng khoán. Hơn nữa, những biến động trên TTCK sẽ tác động mạ.ih tói hoạt động kinh doanh liền tệ, gây p h ả n ứng dây chuyền dôi Điều 133 Luật Chứng khoán Trung Quốc quy định: Cấm ngân hàng lưu thông trái phép tiền cùa mình vào TTCK. 16
  15. Chương I. Những vấn dề Iv luận về cóng ty chứng khoán... với các loại thị trường tài chính, dễ dần đên khủng hoảng tài chính - Iigân hàng trong nền kinh tế. Đây là nguyên nhân trước khủng hoảng kinh tế th ế giới năm 1933, rất nhiều nước (trong đó có Mỹ) đã áp dụng mô hình này, nhưng sau đó đã chuyển sang mô hình CTCK chuyên doanh. Có thể nói, trưốc năm 1933, CTCK ở Mỹ được coi như những “ông chủ của vũ trụ”, nơi quy tụ những tài năng tinh hoa trên Phô"Wall. Nhiều ngân hàng lớn tại New York hoạt động chứng khoán đồng thời với hoạt động ngân hàng. Trong thời gian diễn ra đại khủng hoảng, khoảng 10.000 ngân hàng ở Mỹ bị phá sản (chiếm khoảng 40% tổng sô" ngân hàng thương mại). Đây chính là tiền đề cho sự ra đòi của Luật Glass-Steagall, tách hoạt động của ngân hàng thưdng mại ra khỏi hoạt động chứng khoán. Theo Luật này, các ngán hàng thương mại không được giao dịch chứng khoán cho cả chính khách hàng của mình. Điều này nhằm hạn chê rủi ro xuất phát từ hoạt động kinh doanh chứng khoán cho ngân hàng thương mại. Nếu kinh doanh chứng khoán có rủi ro thì sẽ không bị ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động ngân hàng. Luật Glass-Steagall ban hành là cơ sở cho nhiều CTCK mối được thành lập, kinh doanh chỉ trong lĩnh vực chứng khoán (bảo lãnh phát hành, môi giới, tự doanh). Tuy nhiên, từ những năm 80 của thế kỷ XX trô lại đáy, xu hướng ngân hàng thương mại thâu tóm các CTCK và hiện tượng sáp nhập ngân hàng xảy ra ngày càng nhiều. Ngược lại, việc Merril Lynch phát minh ra loại tài khoán quản Iv tiền mặt đã tạo ra lợi th ế cạnh tranh đáng 17
  16. Pháp luật về công ty chứng khoán ử Việt Nam kể của CTCK đối vói Ngân hàng thương mại. CTCK hiện tại có thể vừa kinh doanh chứng khoán, vừa thực hiện hoạt động cho vay, phát hành thẻ tín dụng, ATM thậm chi còn có thể bán một số loại bảo hiểm. Đặc biệt, sự ra đòi của tập đoàn Citigroup gồm Citibank, công ty bảo hiểm Travclors và CTCK Salomon Smith Barney năm 1998 và sau đó là việc ban hành Luật Gramm-Leach-Bliley năm 1999 đã đưa mô hình cung cấp dịch vụ tài chính ở Mỹ bước sang một trang mới, thể hiện sự phối hỢp nhịp nhàng trong việc thực hiện các hoạt động ngân hàng, chứng khoán, bảo hiêm“*. CTCK là một doanh nghiệp đặc biệt trong nền kinh tế, vì vậy nó cũng có nhiều điểm tương đồng với các công ty khác như CTCK hoạt động luôn vì mục tiêu lợi nhuận, có tên riêng, có trụ sở giao dịch ổn định, kinh doanh ngành nghề nhất định được nhà nước cho phép... Ngoài ra, CTCK là trung gian tài chính trên TTCK nên còn có các điểm khác biệt so vói các loại hình công ty khác: - Về hình thức pháp lý: pháp luật Việt Nam chỉ cho phép CTCK được tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần. Sự góp vốh để thành lập các CTCK có thể được thực hiện bởi các cá nhân, tổ chức trong nước cũng như nưốc ngoài. Luật Chứng khoán năm Ban phát triển TTCK - UBCKNN, “Hoạt động đầu tư của các tổ chức tài chính trên TTC K - Thực tiễn tại một sô quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt N am ", Tạp chí Chứng khoán sô' 12, tháng 12/2005, tr. 39. 18
  17. ChưoTig I. Những ván đề lý luận về cóng ty chứng khoán... 2006 đã cho phép CTCK có vốn đầu tư nước ngoài tại Viột Nam được thành lập dưới hình thức liên doanh, góp vôn cổ phần, công ty 100% vô"n nưốc ngoài do UBCKNN cấp giấy phép thành lập và hoạt động, cho phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện CTCK tại Việt Nam. Tuy nhiên, theo biểu cam kết dịch vụ của Việt Nam khi gia nhập WTO và tlieo Quyết định sô" 55/2009/QĐ - TTg ngày 15/4/2009 của Thủ tướng Cịiính phủ về tỷ lệ tham gia của nhà đầu tư nước ngoài trên TTCK Việt Nam thì chỉ có tổ chức kinh doanh chứng khoán nước ngoài mối được tham gia thành lập CTCK tại Việt Nam. Tỷ lệ tham gia góp vốn của bên nước ngoài tôl đa là 49% vốn điều lệ của công ty. Sau 5 năm kể từ ngày gia nhập WTO (vào năm 2012), cho phép thành lập CTCK 100% vô"n nước ngoài tại Việt Nam. Sự hiện diện của các CTCK có vốh đầu tư nước ngoài trên TTCK là yếu tố tích cực, góp phần thúc đẩy TTCK Việt Nam phát triển. Việc quy định CTCK nưốc ngoài muôn kinh doanh chứng khoán tại Việt Nam hiện nay phải thành lập các CTCK liên doanh, chi nhánh CTCK là hoàn toàn phù hợp, nhằm bảo vộ các nhà kinh doanh chứng khoán Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế và kiến thức về chứng khoán và TTCK. Quy định này phù hỢp với chủ trương “mở cửa từng bước, hỢp lý, vững chắc” tro n g lĩnh vực chứng khoán. Và đ đây chúng ta cầii nhận thức rằng, khu vực có vôn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực chứng khoán là nguồn lực kinh lê quan trọng. Mọi hoạt động kinh tế cho dù do các nguon lực bên trong hay bên ngoài đầu tư tuân thủ theo 19
  18. Pháp luật về cóng ty chứng khoán ờ Việt Niun í:ủnfV pháp luật đều được coi là những bộ phận cấu thành trọng của nền kinh tê thị trường định hưỏng xă hội chủ nghĩa"’. Các nước trên thế giới, khi xây dựng và phát triển 'ri’CK đều rất chú trọng đến hình thức pháp lý, tổ chức và hoạt động của CTCK. Có nhiều nước quy định bắt buộc các tổ chức, cá nhân khi muốn tham gia kinh doanh chứng khoán thì phải thành lập CTCK vói những điều kiện tương đôl khắt khe, chặt chẽ. Thông thường CTCK phải được thành lạp dưới hình thửc là công ty cổ phần hoặc /và công ty trách nhiệm hữu hạn. Quy định này xuât phát từ tầm quan trọng của CTCK đốỉ với TTCK và yêu cầu quản lý, giám sát chặt chẽ hoạt động của CTCK so vối các loại hình doanh nghiộp khác. Đối vối công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, pháp luật về doanh nghiệp quy định tương đối cụ thể và chặt chẽ về điều kiện thành lập, cơ cấu sỏ hữu vốn, quản trị công ty, các vấn để về đăng ký, công bô"công khai tài chính, kiểm toán,w... Ngoài sự quản lý, giám sát của nhà nước, hoạt động của các công ty này còn được đặt dưới cơ chế quản lý, giám sát của các cổ đông hoặc thành viên công ty. - Về hoạt động kinh doanh: hoạt động chủ yếu và thường xuyên của CTCK là kinh doanh chứng khoán dưới C hinh sách p h á t triển kinh t ế ■ Kinh nghiệm rà bài học của Trung Quốc - Tập Ị ■Viện Nghiên cứu quản lý kỉn h tế T ru n g ương, NXB. Giiio thông vận tải, H. 2003, tr. 261. 20
  19. Chương I. Nhũmg vấn đổ Iv luận vc công ty chứng khoán... một trong các hình thức: môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư chứng khoán và các nghiệp vụ chứng khoán khác được nhà nước cho phép. Điếu này cho thấy tính chuyên nghiệp trong hoạt động của CTCK. Công ty kinh doanh một mặt hàng rất đặc thù, mặt hàng tiềm ẩn rủi ro lớn - đó là chứng khoán. Ngoài ra, hoạt động này “động chạm” tới rất nhiều chủ thể trong nền kinh tế (nhà đau tư, n h à phát hành, các cơ q u a n q u ản lý TTCK, các trung gian tài chính khác) và đặc biệt các chủ thể này đa sô" vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Thêm vào đó, hoạt động này quyết định tới sự tồn tại, phát triển cũng như giải thể, phá sản công ty. Vì tầm quan trọng và yếu tô" rủi ro tiềm tàng lớn trong loại hình kinh doanh này mà hiện nay pháp uật. các quôc gia đều có những quy định rất chặt chẽ về điền kiện, trình tự, thủ tục thành lập CTCK. - Vê pháp luật điều chỉnh và quản lý nhà nước đôi với thành lập, tổ chức, hoạt động của CTCK: CTCK là thành vión của TTCK, đóng vai trò trung tâm trên TTCK tập trung, đồng thòi là nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp trôn thị trường. Hơn nữa, CTCK (tùy theo pháp luật của mỗi nước) được thực hiện đồng thời cùng một lúc h o ạ t động môi giới và hoạt động tự doanh, do vậy có thể xảy ra tình trạng xung dột vê lợi ích giữa nhà đầu tư và CTCK‘". Lviậl Chứnií khoáii Trung Quô’c, i)icu 130 quy định: Công ty môi giới rh ứ n g khoán chì được phép chuyên thực hiện nghiệp vụ môi giỏi chứng khoán. 21
  20. Pháp luật về cõng ty chứng khoán ở Việt Nam Ngoài ra, tình trạng thông tin bất cân xứng giữa CTCK và nhà đầu tư thưòng xuyên xảy ra trên thị trường, có thể dẫn đến những vi phạm pháp luật của CTCK đôl với nhà đầu tư như: các nhân viên của CTCK vi phạm đạo đức nghề nghiệp, không ưu tiên lệnh khách hàng trước lệnh của nhà đầu tư trong hoạt động môi giói chứng khoán, lạm dụng tiền và tài sản của khách hàng khi chưa được sự đồng ý của khách hàng ... Xuất phát từ vai trò, vị trí của CTCK và để đảm bảo cho công ty hoạt động hiệu quả, bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư cũng như chủ thể khác trên TTCK, các nưốc đều có quy định một chương riêng trong Luật Chứng khoán vê' CTCK, theo đó các vấn đề như thành lập, tổ chức, quyền và nghĩa vụ, nguyên tắc hoạt động của CTCK, các hoạt động nghiệp vụ chứng khoán được thể hiện rất rõ nét. Đôl với các nước luật pháp cho phép CTCK vừa thực hiện môi giối và các loại nghiệp vụ chứng khoán khác (như ỏ Việt Nam hiện nay) thì một yêu cầu bắt buộc là CTCK phải tuân thủ quy trình về kiểm soát nội bộ trong suô”t quá trình hoạt động kinh doanh, phải tách bạch tiền và tài sản của khách hàng với tiên và tài sản của CTCK, phải công khai thông tin đầy đủ, kịp thòi, chính xác cho khách hàng biêt, đặc biệt khi CTCK là một bên giao dịch vỏi khách hàng. Ngoài ra, quản lý nhà nước đôl với CTCK nói riêng và dối vói TTCK nói chung được thực hiện bởi cơ quan chuyên ngành trong lĩnh vực chứng khoán, TTCK vối những tên gọi khác nhau theo pháp luật từng nước (ở Việt Nam là ú y ban Chứng khoán nhà nước, ở Mỹ là ủ y ban chứng khoán 22
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2