Tìm hiểu thực trạng và các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị thuốc chống ngưng tập tiểu cầu sau can thiệp động mạch vành tại Bệnh viện Đà Nẵng
lượt xem 2
download
Bài viết mô tả thực trạng và các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị thuốc chống ngưng tập tiểu cầu (NTTC) sau đặt stent động mạch vành (ĐMV) tại Bệnh viện Đà Nẵng. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, phỏng vấn bằng bộ câu hỏi, đánh giá tuân thủ điều trị bất kì thuốc chống NTCC nào (aspirin, clopidogrel, ticagrelor) ở lần khám cuối cùng trước khi bệnh nhân tái khám dựa vào thang điểm Morisky 8.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tìm hiểu thực trạng và các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị thuốc chống ngưng tập tiểu cầu sau can thiệp động mạch vành tại Bệnh viện Đà Nẵng
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THUỐC CHỐNG NGƯNG TẬP TIỂU CẦU SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH TẠI BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG Nguyễn Thị Kim Chi1, Lê Thị Minh Thuỷ2, Huỳnh Thị Mỹ Trúc1 TÓM TẮT intervention (PCI) in Da Nang hospital. Methods: Mục tiêu: Mô tả thực trạng và các yếu tố liên quan Cross-sectional study of ambulatory patients who had đến tuân thủ điều trị thuốc chống ngưng tập tiểu cầu underwent PCI were evaluated with Morisky medication (NTTC) sau đặt stent động mạch vành (ĐMV) tại Bệnh adherence scale (MMAS-8). Adherence to antiplatelet viện Đà Nẵng. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt therapy for any type of antiplatelet (aspirin, clopidogrel, ngang, phỏng vấn bằng bộ câu hỏi, đánh giá tuân thủ điều ticagrelor...) during the last time before the participants trị bất kì thuốc chống NTCC nào (aspirin, clopidogrel, came back to take re-examinations. Results: Between ticagrelor) ở lần khám cuối cùng trước khi bệnh nhân 02/2019 – 02/2020, there were 369 patients (male 51.8%, tái khám dựa vào thang điểm Morisky 8. Kết quả: Từ mean age 62.2 ± 10,6). High, average, low adherence tháng 02/2019 - 02/2020 có 369 bệnh nhân với nam were 16%, 27,9%, 56,1% respectively. Insurance, knows chiếm 51,8%, tuổi trung bình 62,2 ± 10,6. Tỷ lệ tuân thủ the effects of antiplatelet therapy, routine checkup, 12 sử dụng thuốc tốt, trung bình, kém chiếm tỷ lệ lần lượt months after stenting, number of vessels involved ≥ 2 was 56,1%, 27,9%, 16% . Các yếu tố liên quan đến tuân thủ significantly related to medical adherence. Conclusions: điều trị bao gồm: có bảo hiểm y tế (BHYT) OR: 7,1; High, average, low adherence were 56,1 27,9%, 16% 95%CI (1,9-25,6), biết tác dụng của thuốc chống NTTC respectively. Insurance, knows the effects of antiplatelet OR: 3,6; 95%CI (1,5-8,3), tái khám định kì OR: 3,6; 95% therapy, routine checkup, 12 months after stenting, CI (1,5-2,01), thời gian đặt stent ≤ 12 tháng: OR: 2,1; 95% number of vessels involved ≥ 2, was significantly related CI (1,1-4,2), số nhánh ĐMV được can thiệp 2: OR:2,1: to medical adherence. 95%CI (1,1-4,0). Kết luận: Tỷ lệ tuân thử sử dụng tốt, Keywords: Adherence, antiplatelet therapy, trung bình, kém chiếm tỷ lệ lần lượt 56,1%, 27,9%, 16%. percutaneous coronary intervention. Có BHYT, biết tác dụng của thuốc chống NTTC, tái khám định kì, thời gian đặt stent ≤ 12 tháng, số nhánh ĐMV I. ĐẶT VẤN ĐỀ được can thiệp ≥ 2 có liên quan đến việc tuân thủ điều trị Đặt stent ĐMV là một tiến bộ to lớn trong lĩnh vực thuốc chống NTTC. tim mạch can thiệp, giảm tỉ lệ tái hẹp sau nong bóng Từ khoá: Tuân thủ, chống ngưng tập tiểu cầu, can ĐMV. Tuy nhiên, với bản chất là một khung kim loại đặt thiệp đặt stent ĐMV. trong lòng mạch, stent sẽ kích hoạt hệ thống hoá ứng động tiểu cầu, tăng nguy cơ hình thành cục máu đông, và nhiều ABSTRACT: khả năng dẫn đến huyết khối gây tắc lại stent. Tắc lại stent SITUATION AND SOME RELATED là một biến chứng nghiêm trọng sau thủ thuật can thiệp FACTORS OF ADHERENCE TO ANTIPLATELET mạch vành, với tỉ lệ nhồi máu cơ tim và tử vong cao. THERAPY AFTER PERCUTANEOUS CORONARY Theo các khuyến cáo trước đây, thời gian sử dụng INTERVENTION IN DA NANG HOSPITAL thuốc chống NTTC kép sau can thiệp ĐMV với stent phủ Objectives: Situaton and some related of adherence thuốc ở bệnh nhân hội chứng vành cấp kéo dài 12 tháng, to antiplatelet therapy after percutaneous coronary sau đó duy trì aspirin suốt đời [11]. Thuốc chống NTTC 1. Khoa Y Dược – Đại học Đà Nẵng. 2. Bệnh viện Đà Nẵng Ngày nhận bài: 09/07/2020 Ngày phản biện: 15/07/2020 Ngày duyệt đăng: 23/07/2020 80 Tập 58 - Số 5-2020 Website: yhoccongdong.vn
- EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC đóng vai trò quan trọng trong việc giảm các biến cố tim muốn (chọn d=0,05), Z: Hệ số giới hạn tin cậy (với α mạch giảm tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân bệnh ĐMV. Tuy = 0,05 → Z(1-α/2) = 1,96. Chọn p=0,634 theo nghiên cứu nhiện, sử dụng thuốc chống NTTC làm tăng nguy cơ chảy của Hoàng Quốc Hòa, tỷ lệ tuân thủ điều trị thuốc chống máu, các chảy máu hay gặp bao gồm xuất huyết tiêu hoá, NTTC sau đặt stent ĐMV là 63,4% [1], số bệnh nhân tối chảy máu dưới da, một số trường hợp có thể gây chảy máu thiểu của nghiên cứu n = 352 bệnh nhân. não nguy hiểm đến tính mạng. Vì vậy, tuân thủ sử dụng 2.4. Phương pháp tiến hành nghiên cứu thuốc chống NTTC rất quan trọng trong quá trình điều trị Phỏng vấn dựa trên phiếu khảo sát bao gồm gồm sau can thiệp ĐMV. Tại Bệnh viện Đà Nẵng, can thiệp các thông tin chung của bệnh nhân, đặc điểm về bệnh ĐMV qua da được tiến hành từ năm 2006 đến nay. Nhằm tật và hiểu biết về sử dụng thuốc chống NTTC, đánh giá tìm hiểu thực trạng và các yếu tố liên quan đến tuân thủ mức độ tuân thủ sử dụng thuốc chống NTTC theo thang sử dụng thuốc chống NTTC sau can thiệp ĐMV tại bệnh điểm Morisky-8. Thuốc chống NTTC được đánh giá bao viện, chúng tôi thực hiện đề tài “Tìm hiểu thực trạng và gồm bất kì loại thuốc nào (ticagrelor, clopidogrel, aspirin) các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị thuốc chống được bác sỹ kê đơn ở lần khám cuối cùng trước khi bệnh ngưng tập tiểu cầu sau can thiệp động mạch vành tại nhân đến tái khám. Bệnh viện Đà Nẵng”. Theo thang điểm Morisky, tuân thủ điều trị được đánh giá theo 8 câu hỏi trong đó cho điểm là 0 hoặc 1, các II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN tiêu chí được cộng lại nếu số điểm là 0 điểm người bệnh CỨU được đánh giá là “tuân thủ tốt”; “tuân thủ trung bình” nếu 2.1. Đối tượng nghiên cứu số điểm là 1 hoặc 2, số điểm từ 3 đến 8 được xếp vào Bệnh nhân đã được can thiệp ĐMV đến tái khám nhóm “tuân thủ kém” hay có thể gọi là không tuân thủ. tại phòng khám Tim mạch Bệnh viện Đà Nẵng từ tháng 2.5. Xử lý và phân tích số liệu 2/2019 – 02/2020, đồng ý tham gia nghiên cứu. Tiêu chuẩn Số liệu được nhập và phân tích bằng phần mềm Stata loại trừ là những bệnh nhân không thể trả lời phỏng vấn 12, xác định các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị được (như là rối loạn tri giác, tâm thần, không nói được). bằng kiểm định chi bình phương (hoặc kiểm định chính 2.2. Thiết kế nghiên cứu xác Fisher). Sử dụng mô hình hồi quy logistic đa biến để Nghiên cứu mô tả cắt ngang xác định mối liên quan độc lập đến tuân thủ điều trị. Phân 2.3. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu tích hồi quy logistic đơn biến nếu p
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 Bảng 1: Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm (n=369) n Tỷ lệ % 60 238 64,5 Tuổi < 60 131 35,5 Nam 191 51,8 Giới tính Nữ 178 48,2 Có 356 96,5 BHYT Không 13 3,5 Thành phố 149 40,4 Nơi sinh sống Nông thôn 220 59,6 THCS trở xuống 177 48 Học vấn THCS trở lên 192 52 Chân tay 157 42,5 Nghề nghiệp Trí óc, lớn tuổi 212 57,5 Có sổ hộ nghèo 88 23,8 Kinh tế Không có sổ hộ nghèo 281 76,2 Có 225 61 Sống cùng vợ chồng Không 144 39 3.2. Đặc điểm liên quan đến bệnh tật của nhóm chiếm 40,1%, 59,3% bênh nhân được đặt stent ở 2 nhánh nghiên cứu động mạch vành trở lên, đa phần bệnh nhân được đặt stent Thời gian đặt stent trung bình 18,2 ± 13,5 tháng, tỉ lệ thuốc, bệnh nhân được chẩn đoán hội chứng vành cấp lúc tăng huyết áp chiếm 47,4%, đái tháo đường chiếm 32,3%, can thiệp chiếm 67,5%, bệnh nhân đến tái khám định kỳ rối loạn lipid máu chiếm 45,5%, tỉ lệ đặt stent ≤ 12 tháng chiếm 83,7%. 82 Tập 58 - Số 5-2020 Website: yhoccongdong.vn
- EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 2: Đặc điểm liên quan đến bệnh tật của nhóm nghiên cứu Đặc điểm n Tỷ lệ % Tăng huyết áp 175 47,4 Yếu tố nguy cơ Đái tháo đường 119 32,2 Rối loạn lipid máu 168 45,5 ≤ 12 tháng 148 40,1 Thời gian đã đặt stent > 12 tháng 221 59,9 1 150 40,7 Số nhánh ĐMV được can thiệp ≥2 219 59,3 Thuốc 354 95,9 Loại stent Thường 15 4,1 Hội chứng vành cấp 249 67,5 Chẩn đoán lúc can thiệp Hội chứng vành mạn 120 32,5 Có 309 83,7 Tái khám định kì Không 60 16,3 Có 328 88,9 Hướng dẫn dùng thuốc khi ra viện Không 41 11,1 Có 273 74 Biết tác dụng thuốc chống NTTC Không 96 26 Có 306 82,9 Biết thời gian duy trì thuốc chống NTTC Không 63 17,1 3. 3. Tỷ lệ tuân thủ sử dụng thuốc chống ngưng Bảng 3 cho thấy tỷ lệ tuân thủ tốt chiếm 56,1%, tập tiểu cầu trung bình 27,9%; kém chiếm 16%. 83 Tập 58 - Số 5-2020 Website: yhoccongdong.vn
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 Bảng 3: Tuân thủ điều trị thuốc chống ngưng tập tiểu cầu Đặc điểm (n=369) Tần số Tỷ lệ (%) 1. Thường xuyên quên uống thuốc 59 16 2. Không uống thuốc trong vòng hai tuần qua 39 10,6 3. Tự ý dừng thuốc mà chưa hỏi bác sĩ 58 15,7 4. Quên mang thuốc khi đi xa 50 13,6 5. Ngày hôm qua có uống thuốc 342 92,7 6. Tự ý ngừng thuốc khi cảm thấy sức khoẻ tốt 25 6,8 7. Cảm thấy phiền phức với việc uống thuốc 59 16 8. Thường xuyên gặp khó khăn để nhớ uống thuốc 55 14,9 Mức độ tuân thủ điều trị thuốc Tuân thủ tốt 207 56,1 Tuân thủ trung bình 103 27,9 Tuân thủ kém 59 16 Biểu đồ 1 cho thấy tỉ lệ tuân thủ điều trị thuốc chống NTTC chiếm 84%, không tuân thủ sử dụng thuốc chiếm 16%. Biểu đồ 1: Tỷ lệ tuân thủ sử dụng thuốc 3.4. Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị thiệp ≥ 2 với OR: 21; 95%CI (1,1-4,0), biết tác dụng của thuốc chống ngưng tập tiểu cầu thuốc chống NTTC OR: 3,6; 95%CI (1,5-8,3), tái khám Các yếu tố liên quan độc lập đến tuân thủ điều trị định kì OR: 3,6; 95% CI (1,5-2,01), thời gian đặt stent ≤ thuốc chống NTTC bao gồm: bệnh nhân có BHYT với 12 tháng OR: 2,1; 95%CI (1,1-4,2). OR: 7,1; 95%CI (1,9-25,6), số nhánh ĐMV được can 84 Tập 58 - Số 5-2020 Website: yhoccongdong.vn
- EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 4. Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị Phân tích đơn biến Phân tích đa biến Các yếu tố liên quan OR (95%CI) p OR (95%CI) p Có BHYT 6,8 (2,2-21) 0,001 6,7 (2,4-29,3) 0,001 Sống chung cùng vợ chồng 1,8 (1,1 – 3,0) 0,035 1,8 (0,9-3,7) 0,094 Số nhánh ĐMV được can thiệp ≥ 2 1,8 (1,1-3,2) 0,016 2,1 (1,1-4,0) 0,017 Thời gian đặt stent ≤ 12 tháng 1,3 (1,1-1,5) 0,004 2,1 (1,1-4,2) 0,027 Biết tác dụng thuốc chống NTTC 2,3 (1,2-4,5) 0,009 2,3 (1,1-4,9) 0,029 Có tái khám định kì 5,9 (3,2-10,8) 0,001 2,8 (1,2-6,5) 0,015 Biết thời gian duy trì thuốc chống NTTC 1,8 (1,1-3,2) 0,027 1,4 (0,7-2,8) 0,24 IV. BÀN LUẬN nghiên cứu của chúng tôi do thời gian đánh giá mức độ Tại Bệnh viện Đà Nẵng, 95,9% bệnh nhân trong tuân thủ điều trị sau can thiệp khác nhau, và cách đánh nghiên cứu được đặt stent thuốc, vì vậy tuân thủ sử dụng giá tuân thủ cũng khác nhau. Thời gian trung bình sau đặt thuốc chống NTTC rất quan trọng trong việc tránh tắc lại stent trong nghiên cứu của chúng tôi là 18,2 ± 13,5 tháng, stent và hạn chế tác dụng phụ của thuốc. Đánh giá mức trong khi các tác giả trên chỉ đánh giá ở thời điểm 1 tháng, độ tuân thủ dùng thuốc thông qua bộ câu hỏi Morisky là 6 tháng sau can thiệp ĐMV. Một lý do có thể là do trong phương pháp có tính ứng dụng cao trên lâm sàng để thực nghiên cứu của Kubica, tất cả các bệnh nhân đều được hiện, tiết kiệm thời gian và chi phí. Tuy nhiên, bệnh nhân uống pantoprazol để loại trừ các tác dụng không mong trong mẫu nghiên cứu khá lớn tuổi (tuổi trung bình 62,2 ± muốn trên dạ dày, còn trong thực tế ở Bệnh viện Đà Nẵng 10,6 tuổi), nên có thể xuất hiện sai số do bệnh nhân không chúng tôi chỉ kê thêm pantoprazol khi bệnh nhân có nguy thực sự hiểu câu hỏi hoặc đối với những bệnh nhân quá cơ xuất huyết. già, nhóm nghiên cứu tiến hành phỏng vấn có thể gợi ý So sánh với các nghiên cứu trong nước, tỷ lệ tuân thủ đáp án cho bệnh nhân. điều trị kém của chúng tôi tương đương với nghiên cứu Matthew tổng hợp 34 nghiên cứu mô tả việc tuân thủ của tác giả Trần Quốc Dũng tại bệnh viện Tim An Giang điều trị chống NTTC và 11 nghiên cứu mô tả liên quan năm 2015 ( 17,6%) [2]. Nghiên cứu của tác giả Đinh Anh đến việc không tuân thủ điều trị cho thấy Aspirin được Tuấn dựa vào bộ câu hỏi tại Viện Tim mạch Quốc gia tuân thủ ở mức cao hơn 90% vào 1, 6 và 12 tháng. Ngược cho thấy, tỉ lệ tuân thủ điều trị ở thời điểm > 12 tháng chỉ lại khi dùng liệu pháp kháng tiểu cầu kép, mức độ tuân thủ 46,29%, các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bao cao vào tháng 1, giảm khi điều trị đến tháng thứ 6 và giảm gồm khoảng cách từ nhà đến bệnh viện xa, và nhận thức đáng kể sau 12 tháng. Lý do không tuân thủ điều trị là do của người dân về tuân thủ điều trị thuốc [3]. Tại Bệnh viện tác dụng không mong của thuốc như chảy máu, yếu tố Đà Nẵng, đa phần bệnh nhân đều ở khu vực Quảng Nam, địa dư [6]. Tỉ lệ không tuân thủ thuốc ngưng tập tiểu cầu Đà Nẵng, được chuyển tuyến BHYT lên, vì vậy tỉ lệ tuân trong nghiên cứu của chúng tôi chiếm 16%. Nghiên cứu thủ điều trị cao hơn so với Viện Tim mạch Quốc gia, nơi của Mujtaba cho thấy ở tháng thứ 6 sau can thiệp, tỷ lệ đa phần bệnh nhân ở các tỉnh xa hơn đến tái khám. không tuân thủ sử dụng thuốc chống NTTC là 10,4% [12]. Tỷ lệ tuân thủ điều trị tim mạch nói chung xấp xỉ Nghiên cứu của Aldona Kubica về dự đoán nguy cơ tắc 50% tỷ lệ tuân thủ điều trị của toàn cầu, điều đó có nghĩa lại stent khi bệnh nhân không tuân thủ điều trị kháng tiểu là khoảng một nửa số thuốc sau khi kê đơn không được sử cầu cho thấy tỷ lệ 93,77% bệnh uống đầy đủ clopidogrel dụng [5]. Ngay cả những biến cố tim mạch cấp tính không và chỉ có 6,3% bệnh nhân là quên uống thuốc khi để bệnh trở thành lý do cải thiện tính tuân thủ. Tỷ lệ tuân thủ điều nhân tự kê khai [10]. Tỷ lệ tuân thủ điều trị theo nghiên trị kém kể cả ở những bệnh nhân đã từng trải qua biến cố cứu của Kubica và Mujtaba cao hơn so với tỷ lệ trong tim mạch cấp tính [9]. Nghiên cứu tổng hợp cho thấy các 85 Tập 58 - Số 5-2020 Website: yhoccongdong.vn
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 yếu tố liên quan đến không tuân thủ điều trị thuốc chống nhân tái khám định kì, có vai trò quan trọng trong việc NTTC bao gồm đặc điểm nhân khẩu, quá trình điều trị, giúp bệnh nhân tuân thủ điều trị, phòng ngừa các biến cố hệ thống chăm sóc sức khoẻ, chi phí điều trị và tiếp cận y tim mạch thứ phát sau đặt stent ĐMV. tế [7]. Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi, các yếu tố liên quan độc lập đến tuân thủ điều trị bao gồm có BHYT, V. KẾT LUẬN biết tác dụng của thuốc chống NTTC, tái khám định kì, Qua nghiên cứu 359 bệnh nhân sau can thiệp mạch thời gian đặt stent ĐMV ≤ 12 tháng, số nhánh ĐMV được vành có theo dõi tái khám tại phòng khám Tim mạch Bệnh can thiệp ≥2. BHYT góp phần tăng tuân thủ điều trị ở viện Đà Nẵng, chúng tôi ghi nhận: Tỷ lệ tuân thủ điều bệnh nhân đã được đặt stent ĐMV, điều này cũng tương trị thuốc chống NTTC chiếm 84%, trong đó: tốt chiếm tự nhiên kết quả của các nghiên cứu của các tác giả khác 56,1%, trung bình chiếm 27,9%, tỷ lệ bệnh nhân không [4]. Một số nghiên cho rằng tuổi lớn hơn và giới tính nữ, tuân thủ điều trị chiếm 16%. Các yếu tố liên quan đến biến cố xuất huyết tiêu hoá là những yếu tố quyết định tuân thủ điều trị bao gồm: có BHYT OR: 7,1; 95%CI chính của việc tuân thủ điều trị thấp ở những bệnh nhân (1,9-25,6), biết tác dụng của thuốc chống NTTC OR: 3,6; có bệnh lý tim mạch [8]. Kết quả của các nghiên cứu trong 95%CI (1,5-8,3), tái khám định kì OR: 3,6; 95% CI (1,5- nước cũng cho thấy, BHYT có liên quan đến việc tuân thủ 2,01), thời gian đặt stent ≤ 12 tháng OR: 2,1 95%CL (1,1 điều trị thuốc [2],[3]. Từ kết quả trên ta thấy, cần cung cấp -4,2), số nhánh ĐMV được can thiệp ≥ 2: OR:2,1: 95%CI cho bệnh nhân kiến thức về thuốc chống NTTC, dặn bệnh (1,1-4,0). TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hoàng Quốc Hoà (2010), "Đánh giá sử dụng thuốc sau can thiệp động mạch vành", Y học thành phố Hồ Chí Minh. 14(2), tr. 34-36. 2. Trần Quốc Dũng và cộng sự (2015), "Tuân thủ điều trị thuốc sau đặt stent động mạch vành tại Bệnh viện tim mạch An Giang", Kỷ yếu hội nghị khoa học Bệnh viện Tim mạch An Giang 2015. 3. Đinh Anh Tuấn (2015), Thực trạng tuân thủ điều trị thuốc chống ngưng tập tiểu cầu kép tại Viện Tim mạch quốc gia, Đại học Y Hà Nội. 4. Ziyad Alrabiah và các cộng sự. (2020), "Adherence to prophylactic dual antiplatelet therapy in patients with acute coronary syndrome–A study conducted at a Saudi university hospital", Saudi Pharmaceutical Journal. 5. Marie T Brown và Jennifer K Bussell (2011), Medication adherence: WHO cares?, Mayo clinic proceedings, Elsevier, tr. 304-314. 6. Matthew J Czarny và các cộng sự. (2014), "Adherence to dual antiplatelet therapy after coronary stenting: a systematic review", Clinical cardiology. 37(8), tr. 505-513. 7. Nina Johnston và các cộng sự. (2016), "Systematic reviews: causes of non-adherence to P2Y12 inhibitors in acute coronary syndromes and response to intervention", Open Heart. 3(2), tr. e000479. 8. Agata Kosobucka và các cộng sự. (2018), "Adherence to treatment assessed with the Adherence in Chronic Diseases Scale in patients after myocardial infarction", Patient preference and adherence. 12, tr. 333. 9. Ian M Kronish và Siqin Ye (2013), "Adherence to cardiovascular medications: lessons learned and future directions", Progress in cardiovascular diseases. 55(6), tr. 590-600. 10. Aldona Kubica và các cộng sự. (2016), "Prediction of high risk of non-adherence to antiplatelet treatment", Kardiologia Polska (Polish Heart Journal). 74(1), tr. 61-67. 11. Glenn N Levine và các cộng sự. (2016), "2016 ACC/AHA guideline focused update on duration of dual antiplatelet therapy in patients with coronary artery disease: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines", Journal of the American College of Cardiology. 68(10), tr. 1082-1115. 12. Syed Fayaz Mujtaba và các cộng sự. (2020), "Antiplatelet adherence at six months after primary percutaneous coronary intervention performed at a rural satellite center", Pakistan Heart Journal. 53(2). 86 Tập 58 - Số 5-2020 Website: yhoccongdong.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng An toàn người bệnh, vấn đề toàn cầu - thực trạng và giải pháp
43 p | 414 | 55
-
Thực trạng sức khỏe tâm thần học đường theo thang đo SDQ ở học sinh trung học cơ sở tại thành phố Hà Nội, năm 2015
7 p | 119 | 15
-
Khảo sát thực trạng chăm sóc sau mổ gãy xương chi dưới ở người cao tuổi tại Khoa Ngoại Chấn thương chỉnh hình - Lồng ngực, Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế
7 p | 26 | 8
-
Tìm hiểu thực trạng thị lực và các yếu tố ảnh hưởng đến thị lực của học sinh trường trung học cơ sở Phạm Hồng Thái, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai
5 p | 92 | 6
-
Thực trạng an ninh lương thực tại vùng đầm phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế
7 p | 38 | 5
-
Thực trạng thực hiện “6 đúng” trong sử dụng thuốc an toàn cho người bệnh tại khoa điều trị theo yêu cầu bệnh viện Việt Đức năm 2019
5 p | 62 | 5
-
Thực trạng và các yếu tố liên quan tới sự tự tin sử dụng bao cao su ở học sinh Trung học Phổ thông huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội năm 2013
6 p | 91 | 4
-
Thực trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ 0 đến 24 tháng tuổi dân tộc Raglai tại huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hoà năm 2016
9 p | 60 | 3
-
Thực trạng tự nhận thức về sức khỏe cá nhân của người cao tuổi tại vùng nông thôn Việt Nam năm 2018 và các yếu tố ảnh hưởng
7 p | 57 | 3
-
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học học phần vật lý – lý sinh y học của sinh viên chính quy trường Đại học Y - Dược
6 p | 23 | 3
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tham mưu của phòng tổ chức hành chính tại Bệnh viện phổi Hải Phòng năm 2019
4 p | 53 | 3
-
Tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ tim mạch chính ở người trưởng thành ≥ 25 tuổi tại tỉnh Thái Bình
6 p | 30 | 3
-
Thực trạng các nguồn phát sinh và phát thải chất thải lỏng một số cơ sở y tế trên toàn quốc năm 2018-2019
9 p | 25 | 2
-
Thực trạng cán bộ y tế vận chuyển cấp cứu chuyển tuyến bệnh nhi, từ các bệnh tuyến tỉnh đến Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2013
4 p | 43 | 2
-
Thực trạng phơi nhiễm với khói thuốc lá tại hộ gia đình của trẻ em tiểu học tại một số xã thuộc huyện Chương Mỹ, Hà Nội, 2011
7 p | 68 | 1
-
Các yếu tố xã hội có liên quan đến việc có ý định tự tử và cố gắng tự tử ở học sinh trung học phổ thông Hà Nội
7 p | 90 | 1
-
Thực trạng và khuynh hướng sử dụng nguồn nước ăn uống/sinh hoạt và nhà tiêu hộ gia đình tại CHILILAB, huyện Chí Linh, Hải Dương, 2004-2010
7 p | 59 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn