Tìm hiểu văn hoá tộc người Khơ-Mú - Chu Thái Sơn
lượt xem 5
download
Nội dung Ebook Văn hoá tộc người Khơ-Mú cung cấp cho người học những kiến thức như: lịch sử văn hoá tộc người; văn hoá mưu sinh người Khơ-Mú; văn hoá vật chất người Khơ-Mú; văn hoá ứng xử người Khơ-Mú; văn hoá tâm linh người Khơ-Mú. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tìm hiểu văn hoá tộc người Khơ-Mú - Chu Thái Sơn
- VIỆT NAM - BỨC TRANH ĐA VĂN HÓA TỘC NGƯỜI VẠN. HQA TỘC NGƯỜI CHU THÁI SƠN Một sỗ ấn phẩm chính đã xuất bản 1. Đại cương vécácdân tộcẺĐẽ, MnôngdĐâkLâk (viết chung), Nxb Khoa họcxãhội, H.1982 2. EthnicMinoritiesin Vietnơm(viếtchung), Nxb Ngoại văn. H.1984 3. LuậttụcÊĐê(viết chung), Nxb Chính trị quốc gia, H.1996 4. Hoa văncổtruyên ĐâkLâk, Nxb Khoa học xã hội, H.2000 5. Kềchuyệncácdântộc ViệtNam(nhiéutập), Nxb Kim Đóng, H.2008-2016 6. Nétđẹpngàycưới, Nxb Văn hóa dân tộc, H.2009 7. Người GiaRai ở TâyNguyên, Nxb Thông Tấn, H.2012 8. NgườiMạở ViệtNam, Nxb Thông Tẩn, H.2014 9. NgườiChuRuởViệtNam, Nxb Thông Tấn, H.2015 V IN A BO Q Ó iC
- VÃN HÓA người ^Khơ-mứ
- NHÀ XUẤT BẢN MONG BẠN ĐỌC GÓP Ý KIẾN, PHÊ BÌNH BiSn mục trỀn xuã't bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam Chu Thái Sơn Văn hoá tộc người Khơ - mú : Sách tham khảo / Chu Thái Sơn (ch.b.), Vi Văn An. - H. : Quân đội Nhân dân, 2016. - 163tr. : ảnh ; 21 cm Phụ lục: tr.142-160. - Thư mục: tr. 161-162 1. Văn hoá 2. Dân tộc Khơ Mú 4. Việt Nam 5. Sách tham khảo 305.89593 - dc23 ca QDL0024P-CIP Những thư viện mua sách của Nhà sách Thăng Long được biên mục chuẩn Marc 21 miễn phí. 't'Dữ liệu được Nhà sách Thăng Long chép vào đĩa mềm, hoặc gửi email đến thư viện, hoặc dotvnload từ trang web:lhanglong.com.vn
- CHU THÁI SƠN (Chủ biên) T S. VI VĂN AN V Ă N HÓA NHÀ XUẤT BẢN ỌUÂN ĐỘI NHÂN DÂN Hù N ội - 2016
- T ổ CH Ứ C BẦ N THẢO: Trung úy NGUYỄN t r u n g m in h
- L ờ i ẹ/ớ/ thiệu "Việt N a m đ ấ t nước ta ơi M ên h m ôn g hiển lú a đ â u trời đ ẹp hơn" V iệt N a m được b iết đ ến n h ư m ột đ ấ t nước có lịch sử d ự n g nước ưà g iữ nước h à o hừng. N g ày nay, Việt N a m còn đưỢc b iết đ ến là m ột q u ố c g ia có c ả n h q u a n h ù n g vĩ, th iên n h iên th u ậ n h ò a và đ ặ c b iệt là con người b in h dị, cầ n cù, c h â n th àn h , có nền văn h ó a truyền th ốn g m a n g đ ậ m b ả n s ắ c d â n tộc. L à m ột qu ốc g ia có n hiều cộn g đ ồ n g tộc người cù ng sin h sốn g quyện h òa, g ắ n kết trong c ả q u á trin h lịch sử h ìn h th à n h và p h á t triển, bức tran h văn h ó a cá c d â n tộc trên lã n h t h ổ Việt N a m h iện lên rực rỡ về h ỉn h ản h , p h o n g p h ú về ă m th a n h và th ắ m sâu với yếu t ố tăm lin h tin h thần, đ iều đ ó được kết th à n h tư nhữ ng b ản sắ c văn h ó a riên g có củ a m ỗi tộc người. B ả n s ắ c văn h ó a củ a cá c tộc người trên đ ấ t nước V iệt N a m th ê h iện rõ tron g cá c sin h h o ạ t tập t h ể củ n g n h ư tron g h o ạ t đ ộ n g k in h t ế cộn g đồng. Từ việc ăn , ở, m ặ c tới cá c ứng x ử tron g qu an h ệ x ã hội, p h o n g tục tập q u á n tron g cá c d ịp vui chơi, lễ tết.
- h iếu hỷ... tất c ả đ ều có n hữ n g nét riên g biệt. Và nhữ ng riên g b iệt về tra n g p h ụ c, lố i sống, sin h hoạt... lạ i có nhữ ng đ iểm chu n g tương đồng, đ ó là cần cù sá n g tạo trong la o đ ộ n g sản x u ất; cá c h đ ố i xử h à i h ò a với thiên n h iên ; là cá ch ứng xử n h â n văn trong m ối q u a n h ệ với n hau. N hữ n g đ iểm ch u n g đ ó ch ín h là nhữ ng p h â m c h ấ t tốt đ ẹp củ a con người Việt N am , b ản sắ c củ a văn h ó a Việt N am . N h ă m đ ư a tới b ạ n đ ọ c n h ữ n g th ô n g tin cơ b ả n n h â t v ề cộ n g đ ồ n g c á c tộc người đ a n g s in h số n g trên d ả i đ ấ t h ìn h c h ữ s th â n yêu , N h à x u ấ t b ả n Q uân đ ộ i n h â n d â n trâ n trọn g g iớ i th iệu tới b ạ n đ ọ c bộ s á c h " V ỉềt N a m - B ứ c t r a n h đ a v ă n h ó a t ó c n g ư ờ i" . M ỗi tên s á c h tron g bộ s á c h cu n g c ấ p tới b ạ n đ ọ c n hữ n g th ôn g tin cơ b ả n về nét v ăn h ó a củ a m ột tộc người trên cá c p h ư ơ n g d iệ n : L ư ợ c sử văn h ó a tộc người, văn h ó a m ưu sin h , văn h ó a v ật ch ấ t, văn h ó a ứng xử, vần h ó a tâm lin h. N g h iên cứu văn h ó a là việc là m cấ p thiết, son g có rấ t n h iều k h ó k h ă n bởi sự h a o m òn củ a c á c th ôn g tin d ữ liệu. N h à x u ất b ả n Q uăn đ ộ i n h â n d â n và tập th ê tác g iả m on g n h ậ n được s ự g ó p ý, p h ê b in h củ a q u ý b ạ n đọc đ ê bộ s á c h đưỢc h o à n th iện hơn. X in trăn trọn g cả m ơn và g iớ i thiệu tới b ạ n đọc. NHÀ XU ẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN
- Lời m ở đ ầu Dất nước Việt N am ngày nay ỉà m ột d ả i bán đ ả o ch ạy d à i theo bờ cong k h ú c khuỷu từ b ắ c xuống nam - uốn m in h ven biển Đông. P h ía tây và p h ía b ắ c gồm nhữ ng vùng biên giới với núi non trùng đ iệp ; p h ía đ ô n g và tây nam són g vổ q u a n h năm ... N gay từ thiên niên ky trước C ông nguyên, trước cả k h i có n h à nước Văn L a n g - Âu L ạc, vùng lã n h th ổ này đ ã là nơi g ặ p g ỡ g iữ a cá c lu ồn g d i d â n từ b ắ c xuống nam , từ tây san g đông, từ lục đ ịa ra h ả i đ ả o và ngược lại. Vi vậy m à nơi đ â y đ ã diễn ra m ột sự g ia o th o a văn h ó a vá tộc người rất p h ứ c tạp. C ảu ca d a o xưa củ a người Việt: "Bầu ơi thương lấy b í cù ng Tuy rằ n g k h á c g iô n g n hư n g ch u n g m ột g iàn " đ ã soi tỏ d ấ u ấn về sự g ia o th o a này trong buổi b in h m in h củ a lịch sử. Và trên nền cản h ấy, đ ấ t nước ta ngày nay là nơi p h â n bô của g ần 60 tộc người a n h em - b ao g ồm trên 170 nhóm đ ịa phương. T ất cả có chu ng m ột cách mưu sinh là làm nông n ghiệp trồng lú a và chu ng m ột huyền th o ạ i về "Quả bầu mẹ" h a y "Bọc trăm trứng".
- C ác tộc người ở đ â y đều n ằm trong 8 n h óm ngôn ngữ thu ộc ngữ h ệ: N am A, N a m Đ ảo, T ạ n g - M iến, H oa... tạo nên bức tran h văn h ó a đ a sắc. T h eo kết q u ả củ a tổng đ iều tra d â n s ố toàn q u ốc vào th á n g 4 n ăm 2009, có s ố d â n đ ô n g n h ất, g ầ n 75 triệu người là n h óm ngôn ngữ V iệt - M ường, b a o g ồm n hữ n g cộn g đ ồ n g : Việt, M ường, Thổ, Chứt. Đ ồng b à o k h ô n g c h ỉ sin h sốn g ở cá c m iền ch â u t h ổ d à i, rộng, p h i n hiêu , su ốt tư b ắ c c h í n am th eo bờ con g củ a lục đ ịa m à còn lan cả đến tận n hữ n g m iền ch ă n núi, h ả i đảo. N gười Việt tập tru n g n h iều ở ch â u th ô B ắ c Bộ, ch â u thô T h a n h - N ghệ, cá c ta m g iá c ch â u ven biến m iền T run g d ẳ n g d ặ c và cả đ ồ n g b ằ n g sôn g Cửu L o n g b a o la. H ọ là cư d â n đ ã từng d ù n g cày, cu ốc đ ể đ i m ở nước. M ột bộ p h ậ n k h a i th á c h ả i sản trong lộn g - n g oài khơi. Người M ường sốn g tập trung ở m iền núi H òa B inh, m ột bộ p h ậ n ở vùng trung du P hú T họ và m iền Tây xứ T han h. Người T h ố tập trung ở m iền Tây N ghệ A n; còn người Chứt p h â n b ố ở m iền núi tinh Q uảng B ỉnh. V ào những th ập niên g iữ a thê kỷ XX vừa qu a, n h óm người R ụ c - m ột bộ p h ậ n tron g tộc người C hứt còn lấy h a n g đ ộ n g h a y m á i đ á là m nơi cư trú đ ê mưu sin h b ằ n g să n bắt, h á i lượm bú n g báng', d ù n g vỏ su i - vỏ cây rừng đ ê làm đ ồ m ặc. 1. Tên một loại cây rừng mà người Rục khai thác lấy bột để nấu ăn (như bánh đúc, cháo đặc). Họ dựa vào việc khai thác cây này để sống khi chưa sản xuất được lương thực.
- B ên cạ n h bứ c tra n h p h â n h ố d â n cư củ a n h óm ngôn n g ữ Việt - M ường là cá c tụ đ iểm p h â n bô d â n cư củ a n h óm ngôn ngữ M ôn - K hơ-m e, g ồ m 21 tộc người với trên 2 triệu d â n . Đ ồng b à o sốn g r ả i rá c từ ưùng n gã b a biên g iớ i T ày B ắ c B ắ c B ộ n h ư người M án g ; xen cư với người T h á i ở Sơn L a , L a i C h âu , Đ iện B iên và m iền T ây N g h ệ An n h ư người K h ơ-m ú , người K h á n g , người X inh-rnun, ơ -đ u , rồi m en th eo d ọ c d ả i T rư ờng S ơ n n h ư cá c tộc B ru V ân K iều, Cơ-tu, Tà-ôi, Co, H rê; tỏa k h ắ p cá c ca o nguyên m iền T ây n h ư cá c tộc G íé-triên g, B a -n a , X ơ-đăn g, B râ u , R ơ -m ă m ; đ i vê p h ía n am tiếp đ ó ỉà cá c tộc M nông, M ạ, C ơ-ho; ch o đến tận m iền c h â u t h ổ sôn g Cửu L o n g n h ư người K h ơ -m e và cả m iền núi th ấ p ở Đ ôn g N am B ộ n h ư cá c tộc X tiêng, C hơ-ro. N h ìn trên toàn cục, cá c tộc người nói ngôn ngữ Môn - K h ơ -m c là h iện th â n - h ậ u d u ệ củ a m ột cộn g cỉồng ngôn ngữ - văn h ó a vốn cư tụ ở m iền rừng p h ía tây và tây n am củ a cả vùng lã n h th ô Việt N a m n gày nay. V ăn h ó a cô truyền củ a cá c tộc người tron g n h óm ngôn ngữ M ôn - K h ơ -m e đ ã hỢp th à n h nền tản g và là m ột nguồn cội củ a văn h ó a Việt N am . C ác cư d â n th u ộc ngữ h ệ N a m Đ ảo, n h óm M ala y ô - P ôly n êd i (nay g ọ i là M elayu) g ồ m có 5 tộc, đ ó là G ia -rai, E -đ ê, C h ăm , R a -g la i và C hu -ru ; tông d â n sô có g ầ n 8 3 3 .0 0 0 người. H ọ q u ầ n tụ th à n h m ột d ả i suốt từ bờ biến N a m T ru n g B ộ - vùng N inh T h u ận , B ìn h T h u ận (P han R a n g - P h a n T hiết) rồi
- tỏa lên cá c ca o nguyên m ên h m ôn g th u ộc m iền T ây T run g B ộ n h ư c a o nguyên L â m Đồng, ca o nguyên Đ ắk L ắ k và ca o nguyên P lei Ku. Đ ịa bàn p h â n bô d â n cư ấy c h ia cắ t vùng cư trú củ a cá c tộc thu ộc n h óm ngôn ngữ M ôn - K hơ-n ie r a là m h ai, đ ê p h ía bắc, người G ia -ra i tiếp xúc với người X ơ -đ ăn g và p h ía tây n am , người Ê -đ ê k ế cậ n với người M nông. M ặc dù đ ã trả i q u a n h iều biến th iên củ a lịch sử, n hư n g bức tra n h p h â n bô d â n cư h iện n ay củ a cá c tộc người tron g n h ó m ngôn ngữ N am Đ ảo đ ã đ ê lạ i d ấ u vết ch ư a m ấy p h a i m ờ về n hữ n g cu ộc thiên d i tự m ấy ngàn n ă m trước - từ vùng biên T h á i B in h Dương vào b á n đ ả o rồi tiến lên m iên nội đ ịa của ca o nguyên đ ấ t đỏ. C ác tộc người N am Đ ảo ch o đến nay đ ều tồ chứ c g ia đ in h theo m ẩu hệ. N h óm ngôn ngữ T h á i - K a - đ a i g ồm có 12 tộc với tổng s ố g ầ n 5 triệu người. C ác cộn g đ ồ n g này sin h sốn g chủ yếu ở cá c tỉnh m iền núi p h ía b ắ c n hư n g đ ã sớm h ìn h th à n h h a i vùng văn h ó a với m ột sô s ắ c th á i riêng. V ùng Đ ông B ắ c B ắ c B ộ với cá c tộc người chủ yếu là Tày, N ùng, C ao L a n - S á n Chỉ, G iáy, B ố Y, L a Chí, C ơ L a o , Pu Péo. Còn ở vùng T ày B ắ c - sự p h â n b ố d â n cư tràn cả xu ốn g m iền T ây T h a n h - N g h ệ và chủ yếu có người T h ái, L à o , Lự, L a H a. N ét văn h ó a ở vùng D ông B ắ c có sự ả n h hư ờng thường xuyên hơn với văn h ó a m iền H oa N am - d o cận cư với vàn h đ a i biên g iớ i Việt - H oa. Còn ở vùng T ây B ắ c, với biên g iớ i p h ía tây - từ A P a C h ả i (M ường L a y - Điện B iên ) đ ến thu n g lủ n g sôn g C ả ở 10
- N g h ệ An lạ i tạ o nên sự g ia o lưu văn h ó a với cá c tộc người ở Đ ông B ắ c L à o . N gay từ n h iều t h ế kỷ trước C ông nguyên, cá c tộc người nói ngôn ngữ T ày - T h á i c ổ đ ã sốn g cậ n cư với người Việt M ường c ổ và sớm th a m g ia vào q u á trin h h ìn h th à n h n h à nước V ăn L a n g - Âu L ạc. C ộng đ ồ n g ngôn ngữ T ạ n g - M iến trong lịch sử g ọ i là T h oán , vốn là n hữ n g cư d â n du m ục ở vùng T ru n g A, sau th iên d i vào c a o nguyên T ây T ạn g rồi chuyển cư d ầ n xu ốn g m iền H o a N am . D ân s ố ch u n g củ a n h óm ngôn ngữ T ạ n g - M iến có g ầ n 50 ngàn n h ă n k h â u . T ron g cá c hộ tra n g p h ụ c củ a nữ giới, thủ p h á p tran g trí b ằ n g kỹ th u ật c h ắ p vải m àu th eo n hữ n g h ìn h h ìn h h ọc đ ã lưu g iữ đưỢc nét truyền th ốn g văn h ó a củ a n hữ n g cộn g đ ồ n g vốn là cư d ân du mục. N hóm ngôn ngữ H o a - H án g ồm có 3 tộc là H oa, N g ái và S á n Diu với tông sô' d â n g ầ n m ột triệu người. B ộ p h ậ n lớn cư trú ở cá c tỉnh m iền Đ ông N am B ộ, đ ặ c biệt là T h à n h p h ô H ổ C h í M inh. Một bộ p h ậ n k h á c cư trú th à n h từng n hóm n h ỏ ử các tỉn h trun g du và m iền núi vùng Đ ông B ắ c B ắ c Bộ. N h ư n g tập trun g đ á n g k ê là vùng biển Q uảng N ín h và H ả i Phòng. N h óm ngôn ngữ H án đến cộn g cư ở Việt N am từ n h iều xứ sở: P h ú c K iến , T riều C hâu , Q uảng Đông, Q u ản g Tây, H ả i N am ... tron g n h iều g ia i đ o ạ n k h á c n h a u củ a lịch sử. M ột bộ p h ậ n sin h Sống ở nông 11
- thôn, là m n ôn g n g h iệp và p h á t triến c h ă n nuôi. Bộ p h ậ n k h á c q u ầ n cư th à n h từng p h ư ờ n g h ộ i tại các đ ô thị đ ê k in h d o a n h 'công - thư ơng n g h iệp ưà làm d ịc h vụ. L ạ i có m ột bộ p h ậ n sốn g ở ven biến, làm c h à i lưới. V ăn h ó a củ a h ọ có n h iều ả n h hư ởng đến cá c tộc lá n g giềng. N h óm ngôn ngữ H m ô n g - D ao có 3 tộc là H m ông, D a o và P à T hèn , d â n sô c h u n g có g ầ n 1 .1 5 0 .0 0 0 người. Đ ịa b àn p h â n b ố củ a h ọ là vùng nú i c a o và vùn g trước n ú i' c á c tin h m iền Đ ôn g B ắ c và T ây B ắ c B ắ c B ộ. N ơi tậ p tru n g là v à n h đ a i biên g iớ i cực B ắ c ; v ề p h í a đ ồ n g đ ến tỉn h Q u ản g N in h ; về p h ía tây từ Đ ôn g B ắ c tỉn h L a i C h âu , Đ iện B iên , q u a S ơ n L a , T h a n h H óa đến tận m iền T ây N g h ệ An. Trong k h i cá c n hóm H niôn g mưu sinh trên nhữ ng đ in h núi vùng ca o biên giới ở ca o đ ộ h à n g ngàn m ét th i các nhóm người D ao lạ i k h a i th á c vừng lưng chừ ng núi - ở ca o đ ộ k h o a n g 600 mét, nôn về p h ía n am đ ịa bàn p h â n b ố củ a người D ao còn vươn tới. cả nhữ ng m iền bán sơn đ ịa thu ộc cá c tinh P hú Thọ, V inh P húc, B ắ c G iang, H à T ây (củ)... N h óm người D ao đ ầ u tiên d i cư vào Việt N am từ thê kỷ X III. D ồng tộc củ a h ọ tiếp tục đến trong cá c thời g ia n k h á c n h a u sau đó. Còn n hữ n g g ia 1. Tức thung lũng. Đây là thuật ngữ mà giới địa lý, lịch sử, dân tộc học thường dùng. 12
- đ in h người H n iôn g v ào Việt N a m sớm n h ấ t củng cá ch đ â y n g oài 300 n ăm . Cô m ột truyền thu yết k ê rằn g : từ th u ở h ồn g h oan g , ch a L ạ c L o n g Q uân và m ẹ Ảu C ơ sin h ra bọc trăm trứng, n ở th à n h trăm người con. R ồi sau d ó 50 người con th eo m ẹ lẽn núi, 50 người con theo ch a xu ốn g hiến đ ể mưu sin h... Đ ât nước Việt N a m tự bu ổi k h a i nguyên vốn đ ã g ồm cả h a i m iền đ ịa lý ấy. N ếu n hìn rộn g ra tới n hữ n g tộc người cư trú th eo d ọ c d ã y Trường Sơn, n h á t là cá c tộc người nói ngôn ngữ M ôn - K h ơ-m e và ngôn ngữ N am Đ ảo, n h óm M ala y ô - P ôly n êd i trên m ấy ca o nguyên m iền Trung, m à p h ầ n đ ô n g vẫn còn g iữ truyền th ốn g m ẫ u hệ, đ ã ch o th ấy h ìn h ầ n h củ a "50 người con th eo m ẹ lên núi". T rái lại, ở cá c vùng c h â u thổ, n hữ n g đ ồ n g b ằ n g h ẹp ven biển, nơi sin h sôn g củ a đ a sô'người Việt và n hữ n g cư d â n th u ộc vùng Đ ông B ắ c B ắ c B ộ, nơi h iện d iện c h ế đ ộ g ia đ in h p h ụ hệ, lạ i g ợi ch o th ấ y b ón g d á n g củ a "50 người con theo ch a xu ốn g biến". C ho đ ến nay, c h ỉ nói riên g tron g n h óm ngôn ngữ Việt - M ường củng dã. th ấy sự p h â n bô d â n cư củ a cá c n hóm tộc người n h ư m ột "định p h ậ n " từ tron g truyền thuyết và từ th u ở cá c vua H ừ ng dự n g nước. S ự cộ n g cư trên cù n g m ột lã n h t h ố đ ã là m ch o c á c tộc người ở V iệt N a m c h u n g m ột s ố p h ậ n lịc h sử và đ ã đ ư a đến n h iều d iều k iện th u ậ n lợi tron g g ia o lưu văn h ó a thư ờ n g xuyên. C á c tộc người ở 13
- Việt N a m sớm biết c ố k ết th à n h m ột k h ố i tin h thần đủ m ạ n h đ ê b ả o vệ đ ộ c lậ p - tự do, b ả o vệ tà i sản và h ạ n h p h ú c, g iữ g ìn b ả n s ắ c riên g là n hữ n g tin h h o a văn h ó a củ a m oi tộc người đ ã ch u n g đ ú c th à n h truyền th ốn g và hư ơn g sắ c củ a q u ố c g ia - d ã n tộc Việt N am . CHU THÁI SƠN 14
- Lược SỬ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI TỘC DANH Trong bảng "Danh mục các thành phần dân tộc Việt Nam" do Tổng cục Thông kê công bô năm 1979, tộc danh Khơ-mú là tên gọi chung, thống nhất trong cả nước đối với cộng đồng ngưòi này. Về mặt ý thức tự giác tộc người, từ trước tối nay, người Khơ-mú vẫn tự gọi mình là K h m ụ , K m h m ụ hay K ừ m m ụ (có nghĩa là người hay n h óm người). Mặc dù vậy, cho đến trước năm 1954, các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơ-me ở miền Tây Bắc nói chung, người Khơ-mú nói riêng vẫn được người Thái gọi là X á hay X ả. Từ tên gọi Xá này, người Khơ-mú còn được các dân tộc láng giềng gọi bằng những tên khác nhau như X á C ẩu (Thái), K h ả K lậ u (La Ha), K lẩ u (Kháng), M ản g c ẩ u (Hmông). ở một sô" địa phương, người Khơ-mú còn được gọi bằng các tên như T ền h (Mộc Châu, Sơn La), Pu T h ên h , T ày H ạy (Thanh Hóa, Nghệ An), M ứn X en (Điện Biên, Lai Châu). T ền h hay Pu T h ên h có nghĩa là người ở trên 15
- núi cao, T ày H ạy có nghĩa là người là m nương rẫy, M ứn X en có nghĩa là "ngàn ưạn". Tên gọi này có thể liên quan đến một truyền thuyết về vỊ anh hùng của tộc người Khơ-mú là Chương Han đã có s ố quân đến hàng vạn. Trên đất nước Lào, người Khơ-mú được gọi là X á K h a o , K h ạ , B ít hoặc được gộp chung vào các nhóm tộc người khác ở vùng núi giữa, gọi là L à o Thơng. Còn ỏ Thái Lan, họ được gọi bằng các tên như K am -ú c, Pu T hên h, K h a-m u , K am -m u . DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN cư Theo số liệu từ cuộc tổng điều tra dân sô" toàn quốc năm 2009 cộng đồng Khơ-mú ở Việt Nam có 72.992 nhân khẩu, người, đứng hàng thứ 23 trong sô" 54 tộc người. Theo sô" liệu của đợt tổng điều tra dân sô" và nhà ở năm 1999, cộng đồng này mới chỉ có 56.542 người. Và khi ấy, tộc người Khơ-mú được phân bô" như sau: Tỉnh Nghệ An có 19.441 người, là nơi có sô" dân đông nhất, chiếm 0,8% dân sô" trong tỉnh. Tỉnh Lai Châu (gồm cả tỉnh Điện Biên ngày nay) có 11.625 người, là tỉnh có sô" dân Khơ-mú đứng vào hàng thứ hai, chiếm 2,65% dân sô" trong tỉnh. Tại đây, đồng bào Khơ-mú sinh sông chủ yếu ở bôn huyện: Điện Biên, Tuần Giáo, Mường Lay, Tủa Chùa nên khi tách tỉnh, đều thuộc về tỉnh mới Điện Biên. Vì vậy tại Lai Châu (mói) thực tế chỉ còn trên 1.000 nhân khẩu là người Khơ-mú. 16
- Tỉnh Sơn La có 9.145 người, chiếm 1,34% dân sô" trong tỉnh. Tỉnh Lào Cai có 1.276 người, chiếm 2,1% dân sô" trong tỉnh. Tỉnh Yên Bái có 903 người, chiếm 0,15% dân sô" trong tỉnh. Tỉnh Thanh Hóa có 241 người chiếm 0,3% dân sô" trong tỉnh. Ngoài Việt Nam, người Khơ-mú còn sinh sô"ng tại một sô" nước Đông Nam Á khác như Lào, Thái Lan. Tại Lào, vào những năm đầu của thập niên 80 ở thế kỷ trước, người Khơ-mú có 391.220 người, phân bô" tại các tỉnh Phong Sa Lỳ, Luông Nậm Thà, ư Đôm Xay, Bó Kẹo, Luang Pra Bang, Xay Nha Bu Li, Xiêng Khoảng, Hủa Phăn, Viêng Chăn, Buli Khăm Xay và Khăm Muộn. Tại Thái Lan, người Khơ-mú có khoảng 6.315 người, cư trú tập trung ở hai tỉnh Nan và Chiềng Rai, phía Tây Bắc Thái Lan. NGÔN NGỮ Nằm trong ngữ hệ Nam Á, tiếng Khơ-mú thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơ me miền Bắc Việt Nam. Theo H. Maspéro thì ngôn ngữ Khơ-mú ở Việt Nam là nhóm cực Đông và cực Nam của ngành Paluang- Va. Haudricourt cũng có nhận xét tương tự khi ông cho rằng ngôn ngữ Kháng, Mảng, Xinh-mun, ơ-đu là tiêu biểu cho lớp ngôn ngữ cô ở miền biên giới Việt - Lào, miền Tây Bắc và miền núi 17
- Thanh - Nghệ, không những có trước khi người Thái đến mà còn trước cả khi người Khơ-mú từ miền Luang Pra Bang tới. Ngoài một sô" từ vựng cơ bản cùng gốíc Nam Á ra, nhiều từ vựng cơ bản trong ngôn ngữ Khơ-mú khác hẳn với từ vựng của các tộc người cùng nhóm Môn-Khơ me như Kháng, Mảng, Xinh-mun nhưng lại gần với nhóm Paluang - Va và Lamét. Về mặt ngữ âm, tiếng Khơ-mú còn giữ được nhiều phụ âm đầu kép, có khi cặp đôi, có khi cặp ba, trong khi các nhóm khác, phụ âm đầu kép có chiều hướng giảm dần. Ví dụ: h d r o i (gió), h la (lá), k ằ m b r ạ (vỢ ), k b a r (hai), k h ư rlo k (con cuốc), p d r c ă n (gan), p h r ư a (lửa), p rư zồn g (thuồng luồng)... Thanh điệu trong tiếng Khơ-mú không rõ ràng có thể coi như mới manh nha, gần giông với trường hỢp tiếng Paluang, Va và Môn. Vê mặt tiếp xúc ngôn ngữ, người Khơ-mú chịu ảnh hưởng và tiếp thu tiếng Thái. Người Khơ-mú ở Tây Bắc và miền Tây Thanh - Nghệ đều thông thạo tiếng Thái và dùng ngôn ngữ Thái để giao tiếp. Tuy thế, cho đến nay họ vẫn giữ được đặc trưng tộc người rõ rệt, trong đó có tiếng mẹ đẻ, đặc biệt là ý thức tự giác tộc người. Người Khơ-mú không có chữ viết riêng, ở vùng Tây Bắc, một s ố người già trước kia biết đọc, biết viết chữ Thái (ở Lào họ cũng biết chữ Lào). Nay đa sô" họ đều biết nói tiếng phổ thông và biết chữ quốc ngữ. 18
- Lược SỬ CỘNG ĐỔNG Cùng với các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me khác, Khơ-mú là một trong những cư dân bản địa vùng bán đảo Đông Dương có mổl quan hệ gần gũi về lịch sử, nhân chủng và ván lióa với các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơ me ở Việt Nam. Điều này cho thấy tố tiên lâu đòi của họ chắc chắn đã xuất hiện ở miền Bắc bán đảo Đông Dương, trong đó nhiều học giả cho rằng vùng cư trú tập trung của người Khơ-mú là ở miền Bắc Lào mà điểm tập trung nhtất là Luang Pra Bang với những cánh đồng ruộng nước phì nhiêu, những sông suôi đầy cá. Cho đến nay, vùng Luang Pra Bang và miền hạ lưu sông Nặm u vẫn là nơi cư trú đông nhất của người Khơ-mú. Riêng ở Luang Pra Bang, người Kliơ-mú chiếm tới 46,99% dân sô"của tỉnh (TL.l 1, tr.53). Tuy nhiên về sau này, người Khơ-mú mới phải sông lệ thuộc, chịu thân phận làm nông nô cho các chúa đất người Lào. Từ đấy, nhiều bộ phận của cộng dồng Khơ-mú phải di cư đi nơi khác như Thái Lan, Việt Nam để tìm kế sinh nhai. Khi xem xét nguồn gốc và lịch sử cư trú của người Khơ-mú ở miền Tây Bắc Việt Nam, từ trước tới nay tồn tại hai loại ý kiến: một loại ý kiến cho rằng người Khơ-mú là cư dân bản địa đã cư trú lâu đời ở vùng Tây Bắc. Ý kiến đó đầu tiên được ghi chép trong tài liệu điều tra tình hình dân tộc ở khu tự trị Tây Bắc (cũ), dựa trên cơ sở tài liệu truyền miệng của người Thái. 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tìm hiểu văn hóa Cơ-tu: Phần 1
121 p | 161 | 35
-
Tìm hiểu văn hóa Cơ-tu: Phần 2
172 p | 128 | 21
-
Vấn đề tộc người và nghiên cứu nhân học ở các nước Đông Nam Á - Nguyễn Văn Chính
8 p | 199 | 16
-
Vài nét văn hóa của người Thái ở miền núi Thanh Hóa - Ngô Xuân Sao
8 p | 118 | 11
-
Tìm hiểu về văn hóa dân tộc Nùng ở Việt Nam: Phần 1
100 p | 116 | 10
-
Sách cổ người Dao - Nguồn sử liệu quan trọng tìm hiểu lịch sử tộc người Dao
12 p | 79 | 9
-
Tìm hiểu về văn hóa dân tộc Nùng ở Việt Nam: Phần 2
51 p | 69 | 9
-
Một số yếu tố văn hóa tương đồng giữa người Thái trắng và người Tày - Vi Văn An
6 p | 58 | 8
-
Tìm hiểu về văn hóa dân tộc Co ở Việt Nam: Phần 1
91 p | 70 | 5
-
Tìm hiểu văn hoá tộc người Nùng - Chu Thái Sơn
151 p | 23 | 5
-
Tìm hiểu văn hóa làng truyền thống người Chăm tỉnh Ninh Thuận: Phần 1
128 p | 10 | 4
-
Tìm hiểu về văn hóa dân tộc Khơ-Mú ở Việt Nam: Phần 2
64 p | 47 | 4
-
Tìm hiểu về văn hóa dân tộc Khơ-Mú ở Việt Nam: Phần 1
102 p | 58 | 4
-
Tìm hiểu về văn hóa dân tộc Co ở Việt Nam: Phần 2
64 p | 36 | 4
-
Tìm hiểu văn hoá tộc người Co - Chu Thái Sơn
155 p | 28 | 3
-
Tìm hiểu Văn hóa của người Rơ Măm: Phần 2
347 p | 7 | 3
-
Nếp không gian trong truyện cổ Bru - Vân Kiều
7 p | 29 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn