intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu văn hóa truyền thống của người Cờ Lao ở Hà Giang: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:176

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung phần 1 cuốn sách "Văn hóa truyền thống của người Cờ Lao ở Hà Giang" trình bày khái quát về môi trường tự nhiên, tên gọi, nguồn gốc tộc người, địa bàn cư trú, hoạt động kinh tế truyền thống, tổ chức xã hội của người Cờ Lao ở Hà Giang.... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu văn hóa truyền thống của người Cờ Lao ở Hà Giang: Phần 1

  1. LIÊN HIỆP CÁC HỘI VÃN HỌC NGHỆ THUẶT VIỆT NAM HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT CÁC DÂN TỘC THlỂU s ố VIỆT NAM HOÀNG THỊ CẢP (Chủ biên) MA NGỌC HƯỚNG - Â u VĂN HỢP VÃN HÓA TRƯYẺN THÔNG CỦA NGƯỜI CỜ LAO Ở HÀ GIANG i NHÀ XUẤT BẢN VẢN H Ố A D Ả N TỘ C
  2. LIÊM HIỆP CÁC HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT VIỆT NAM HỌI ĂN H Ọ C N G H Ệ T H U Ạ T C Á C DÂN T ộ c T H IẾ U SÓ V I Ệ T NAM H O À N G T H Ị C Á P (C h u b iê n ) MA NGỌC HƯỚNG - Â u VÃN HỢP VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGU0I Cờ LAO ở HÀ GIANG NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA DÂN Tộc
  3. Đ È Á N B Ả O T Ò N , P H Á T H U Y G IÁ T R Ị T Á C PHÀM VÃN H Ọ C , N G H Ệ T H U Ậ T C Á C DÂN TỘC T H IẼ U SÓ V IỆ T NAM CỐ vấn Ban Chỉ đạo: Nhà thơ Hữu Thinh Chu tịch Liên hiệp các Hội Vàn học nghệ thuật Việt Nam BAN CHỈ ĐẠO 1. Nhà vãn Tùng Điền (Trần Ọuang Đ iển) Trường ban 2. Nhà nghiên cứu, TS. Đoàn Thanh N ô Phó Trướng ban 3 TS. Trịnh Thị Thủy P hó Trướng ban 4 Nhạc sĩ N ông Quốc Bình U y viên kiêm Giám đốc 5 G S.TS. N guyễn Xuân Kính ủ y viên 6 PGS.TS. Lâm Bá Nam ủ v viên 7. ThS. Vũ C ông Hội ủ y viên 8 ThS. Phạm Văn Trường ủ y viên 9 ThS. N guyễn N guyên ủ y viên 10. ThS. N guyễn N gọc Bích ủ y viên Giám đốc Nhạc sĩ N ông Q uốc Bình
  4. LỜI GIỚI THIỆU 9 y ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, thành viên của Mặt trận Tố quốc Việt Nam, mái nhà chung của các Hội Văn học nghệ thuật cả nước. Liên hiệp gồm 74 tổ chức thành viên với trên 45.000 hội viên là văn nghệ sĩ thuộc các Hội Văn học nghệ thuật chuyên ngành Trung ương và các Hội Văn học nghệ thuật tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, trong đó có Hội Văn học nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam. Trải qua gần 25 năm hình thành và phát triển, đến nay Hội Văn học nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam đã có hơn một nghìn hội viên, trong đó gần 600 hội viên là người dân tộc thiểu số hoạt động tại 34 tổ chức cơ sở và các chi hội, tỉnh thành hội trong cả nước. Trong giai đoạn từ năm 1999 đến nay, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, đã có hàng nghìn công trình, tác phẩm văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam được sưu tầm, nghiên cửu, biên dịch, sáng tạo. 7
  5. Bộ sách này là một phần cùa Đe án “Bảo tồn, phát huy giá trị tác phẩm văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam” , với mục tiêu là thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước nhằm báo tồn, phát huy giá trị tác phẩm văn học, nghệ thuật các dân tộc thiếu số Việt Nam; quảng bá di sản văn hóa các dân tộc thiếu số Việt Nam với bạn bè thế giới; góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thúc đấy tiến trinh đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế; bổ sung nguồn tài liệu phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu, trao đổi, giao lưu và phát triển văn hóa giữa các tộc người, nhân dân trong và ngoài nước, với cộng đồng quốc tế. Bộ sách là kết quả từ kho tài liệu hàng nghìn công trình, tác phẩm đã được nghiên cứu, sun tầm, biên dịch, sáng tạo qua nhiều thế hệ tác giả, nghệ nhân, hội viên của Hội Văn học nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam. Trong quá trình thực hiện bộ sách, Ban Chỉ đạo mong nhận được góp ý của quý bạn đọc gần xa. TM. BAN CHỈ ĐẠO TRƯỞNG BAN Nhà văn Tùng Điển P hó Chủ tịch Thường trự c Liên hiệp cá c H ội Văn học nghệ thuật Việt Nam 8
  6. VÃN HỎA TRUYTN THÒNG CUA NGƯỜI CỜ LAO ớ HA GIANG CH Ư Ơ N G I KHÁI Q U Á T VÈ N G Ư Ờ I CỜ LAO Ở HÀ G IA N G I. Môi trường tự nhiên, tên gọi, nguồn gốc, địa bàn cư trú /. M ôi trường tự nhiên Hà Giang là một tỉnh miền núi biên giới cực bắc của Tổ quốc, có diện tích tự nhiên 7.945,79km2; phía Bắc và Tây Bắc giáp nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, với đường biên giới dài 277,525km; phía Đông giáp tinh Cao Bằng; phía Tây giáp tỉnh Lào Cai và tỉnh Yên Bái; phía Nam giáp tỉnh Tuyên Quang, v ề đơn vị hành chính Hà Giang có ỉ 1 huyện, thị và 195 xã phường, thị trấn, trong đó có 33 xã và 1 thị trấn biên giới Việt - Trung. Dân tộc Cờ Lao cư trú chủ yếu tại địa bàn 16 thôn thuộc 11 xã của 6 huyện (Chưa tính các hộ sống xen kẽ với các dân tộc khác ở các xã, thuộc các huyện trong tỉnh). 9
  7. VÃN HỎA TRUYẺN THÓNG CUA NGƯỜI CỜ LAO Ớ HÀ C.IANG Địa hình Hà Giang bao gồm: - Các huyện vùng cao núi đá phía Bắc, (Mèo Vạc. Đồng Văn, Yên Minh, Quản Bạ): Là các huyện vùng cao biên giới, cách trung tâm tỉnh lỵ từ 100 đến 150km về phía bắc theo đường Quốc lộ 4C. Địa hinh tương đối phức tạp, độ dốc lớn, mức độ chia cắt mạnh, diện tích gieo trồng nông lâm nghiệp ít, núi đá chiếm diện tích chủ yếu, thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt. - Các huyện vùng cao núi đất phía Tây (Hoàng Su Phì, Xín Mần): Là huyện vùng cao biên giới, cách trung tâm tỉnh lỵ từ 120 về phía Tây theo đường tỉnh lộ Bắc Quang - Hoàng Su Phì - Xin Mần. Địa hình chủ yếu là núi đất thuộc dãy Tây Côn Lĩnh do vậy độ dốc rất lớn, mức độ chia cắt địa hình mạnh, diện tích trồng trọt ít chủ yếu là đồi núi trọc bạc màu, mùa mưa thường xảy ra sạt lở, đi lại khó khăn. - Các huyện vùng thấp (huyện Bắc Quang, Quang Bình,VỊ Xuyên, Bắc Mê, thành phố Hà Giang): Là các huyện vùng thấp của tỉnh, còn là lưu vực của các con sông lớn, địa hình tương đối bằng phẳng, thuận tiện cho sản suất nông lâm nghiệp, phát triển kinh tế hộ gia đình. Đây cũng 10
  8. VĂN HÓA TRUYÌ N THÔNG CUA NGƯỜI CỜ LAO Ó HÀ GIANG được tinh xác định là vùng kinh tế trọng điêm. Người Cờ Lao sinh sống chu yếu ở nhìrng nơi có địa hinh phức tạp bao gồm nhiều dai núi đồi dốc, bị chia cắt mạnh, núi cao, vực sâu, độ cao tuyệt đối phô biến từ 1.200m - 1.500m so với mực nước biên, nhiệt độ binh quân 35° 40uc . Do địa hình phức tạp nên giao thông đi lại gặp nhiêu khó khăn, kha năng khai thác đât đai phát triên nông nghiệp và khai thác nguồn nước cho sản xuất, sinh hoạt có nhiêu hạn chê; đông thời cũng tạo thành các tiêu vùng khí hậu khác nhau. Người dân chu yếu khai phá đồi đất dốc làm ruộng bậc thang, nương xếp đá. Hơn nừa do người Cờ Lao phân bổ ở các vùng có đặc điếm tự nhiên rất khác nhau, vì thế đã tạo nên tính chất khác nhau trong đời sống kinh tế sinh hoạt, sản xuất canh nông của họ giữa các vùng. Khí hậu được chia ra làm 2 mùa, mùa mưa nóng ẩm, mưa nhiều; mùa khô lạnh, mưa ít. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9, thường có gió xoáy và lốc trong các cơn mưa giông đầu mùa, mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, thường xảy ra rét đậm rét hại. Lượng mưa trung bình trên từ 2.500 - 3.000mm/năm, và có sự chênh lệch lớn giữa các vùng và giữa hai mùa. Ở 4 huyện vùng cao Quản Bạ, Yên, Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc, lượng mưa 11
  9. VĂN HÓA TRUYÈN THÓNG CỦA NGƯỜI CỜ LAO Ớ HÀ GIANG chi đạt 1.400 - 1.600mm/năm, còn các huyện vùng thấp như Bắc Quang, Vị Xuyên lên tới 2.500mm/năm. Nhiệt độ trung bình trên 25°c, biên độ nhiệt trong năm dao động trên 10°c và trong ngày cũng từ 6°c - 7°c, m ùa nóng nhiệt độ cao tuyệt đối lên đến 4 0 °c (tháng 6, 7), ngược lại mùa lạnh nhiệt độ thấp tuyệt đối là 2,2°c (th án g 1). Độ ẩm tương đối từ 85% - 90%, những tháng m ùa khô độ ẩm giảm xuống dưới 80%. T rong những năm gần đây, khí hậu có những diễn biến phức tạp, m ùa m ưa đến sớm và kéo dài, m ùa khô lạnh, nhiều nơi nhiệt độ xuống tới 2 ° c - 3 °c, kèm theo lạnh là sương mù dày đặc, gió bấc và sương muối. v ề đặc điểm thổ nhưỡng: Do nằm trên khu vực núi cao, địa hình chia cắt phức tạp, địa chất thuộc cổ sinh và nguyên sinh, đá mẹ là phiến thạch, sa thạch, đá vôi, đá biến chất, đá cát kết, lại thường xuyên có mây mù, độ ấm cao nên thuận lợi cho quá trình tích lũy mùn. Sự hình thành các loại đất cũng như đặc tính lý học của đất chịu ảnh hưởng rất lớn các điều kiện tự nhiên, toàn vùng có 16 loại đất chính, chủ yếu thuộc nhóm đất đỏ vàng và nhóm đất mùn đỏ vàng. v ề thảm thực vật, động vật: Do một phần nằm trên địa bàn núi đá; một phần nằm là núi đất, do hậu quả của 12
  10. VÃN HỎA TRUYẺN THÒNG CỦA NGƯỜI CỜ LAO Ớ HÀ GIANG chiên tranh và phát rừng làm nương rẫy, nên diện tích rìrng tự nhiên còn rât ít, độ che phu đạt 38%, cây rừng còn trong vùng chu yếu là các loại cày thông, sa mộc, kháo, de, dôi, cây bụi và tham thực bì; cây trồng, vật nuôi khá phong phú gồm các loại: lúa, ngô, đậu các loại...; cây công nghiệp có chè shan tuyết, đậu tương... cây ăn quả có đào, lê, mận, hồng...; cây dược liệu có đồ trọng, thảo quả; động vật nuôi có bò, trâu, dê, lợn, gia cầm, ong mật... về nguồn nước thủy văn: Do địa hình chia cắt mạnh, phần lớn là núi cao có độ dốc lớn, nhiều hang động Kaster nên nguồn nước ngầm vừa hiếm lại rất phức tạp, trong khi đó các khu vực dân cư đều nằm ở thượng nguồn các sông, suối, những sông, suối này ở thấp hơn và xa nơi định cư, địa bàn canh tác nên ít có khả năng phục vụ sản xuất và đời sống. Việc sử dụng nước đối với nhân dân trong vùng dự án chủ yếu dựa vào nước mưa. v ề tài nguyên khoảng sản: Hà Giang không có mỏ khoáng sản lớn, chỉ có một vài mỏ nhỏ, như: quặng Antimon xã Mậu Duệ huyện Yên Minh và các xã Xín Cái, Sơn Vĩ huyện Mèo Vạc; quặng s ắ t (Quyết Tiến, Cao Mã Pờ, Nghĩa Thuận huyện Quản Bạ); quặng Voníram (xã Hố Quáng Phin huyện Đồng Văn) với trữ lượng ít, chất lượng quặng thấp chủ yếu khai thác bằng thủ công quy mô nhỏ. 13
  11. V Ã N HÓA T R U Y È N TH Ò N G CUA NCìườl CÒ LAO ơ HÀ G IA N G 2. Dân sổ và sự phân bố dãn cư Theo số liệu kết quả điều tra khảo sát cùa các Dự án hồ trợ dân tộc thiểu số rất ít người, trong đó có Dự án hồ trợ phát triển dân tộc Cờ Lao (do Ban Dân tộc tinh Hà Giang thực hiện), s ố liệu điều tra năm 2007, người Cờ Lao cư trú và sinh sống trên địa bàn 6 huyện của tinh Hà Giang, số dân thực te thống kê là 2.446 khâu (406 hộ), trong đó nam là 1.218 khâu, nữ là 1.228 khâu, cụ thể phàn bố như sau: - Huyện Mèo Vạc: 12 hộ (758 khâu), sinh sống tại 3 thôn gồm Sèo Lúng Sán; Mèo v ố n và Sung Lủ thuộc xà Lũng Chinh. - Huyện Đồng Văn: 180 hộ (540 khâu), sinh sống tại 4 thôn thuộc 2 xã gồm: + Xã Sính Lủng: 113 hộ (512 khẩu), phân bố tại 3 thôn: Mã Trề, Sà Tủng Chứ và Ca Ha. + Xã Phố Là: 5 hộ (28 khâu), phàn bố tại thôn C húng Trải. - Huyện Yên Minh: 87 hộ (450 khâu), sinh sống tại 5 thôn thuộc 5 xã gồm: + Xã Mậu Duệ: 28 hộ (143 khẩu), phân bố tại thôn thôn Ngặm Soọc. 14
  12. VÃN HÓA TRUYÉN THÒNG CUA NGƯỜI CỜ LAO Ớ HÀ C.IANG + Xã Mậu Long: 17 hộ (77 khâu), phân bố tại thôn Hạt Đạt. + Xã Ngọc Long: 13 hộ (85 khâu), phân bố tại thôn Pac Muốc. + Xã Phú Lũng: 16 hộ (77 khẩu), phân bố tại thôn Xà Ván. + Xã Bạch Đích: 13 hộ (68 khẩu), phân bố tại thôn Đoàn Ket. - Huyện Vị Xuyên: 26 hộ (134 khẩu), sinh sống tại 4 thôn thuộc 2 xã gồm: + Xã Thượng Sơn: 18 hộ (95 khẩu), phân bố tại 2 thôn Đán Khao và Cao Bành. + Xã Ngọc Linh: 8 hộ (39 khẩu), phân bố tại 2 thôn Nặm Nhùng và Nậm Thanh. - Huyện Hoàng Su Phì: 147 hộ (766 khẩu), sinh sống tại 5 thôn thuộc xã Túng Sán gồm: Hợp Nhất, Phin Sư Chải, Khu Trù Sán, Túng Quá Lìn, Tà Chải. - Huyện Bắc Quang: 20 hộ (158 khẩu), sinh sống tại 2 thôn thuộc xã Vĩnh Hảo gồm: Khuổi Phạt và Khuổi ít (hiện nay chia tách thành 26 hộ). t
  13. VÀN HÓA TRUYẺN THÒNG CỦA NGƯỜI CỜ LAO Ớ HÀ GIANG 3. Tên g ọ i Người Cờ Lao có rất nhiều tên gọi, hơn nữa mồi nhóm lại có tên tự gọi của mình. Những tài liệu đầu tiên đề cập đến dân tộc này xuất hiện vào những năm đầu thế kỷ XX là của các sĩ quan người Pháp như Lunet dc Lajonquière và A. Bonifacy. Đen năm 1942, nhà ngôn ngữ học P.K. Bennedict tiếp tục nghiên cứu về ngôn ngữ Cờ Lao, tác giả cho là thuộc ngừ hệ Ka - Đai. Trong các tài liệu đó tên gọi và tên tự gọi cua người Cờ Lao được ghi lại không thống nhất. Theo nhà nghiên cứu Nguyền Văn Huy, cho đến giữa thập kỷ 40 cua thế kỷ trước, người Cờ Lao tự nhận mình là Thư. Bonifacy ban đầu cũng gọi tộc người này là Lao, sau cũng căn cứ theo tên tự gọi của họ và ghi là Thư° 1 Ớ Trung Quốc người Cờ Lao cũng có nhiều tên gọi như: Cách Liêu, Lát Liêu, Ngật Liêu, Ngật Lão, (ngày nay được gọi là Ngật Lão). Ở Việt Nam, theo âm Hán - Việl người Cờ Lao được gọi là Kel Lao hay Cách Liêu, Cách Lão... sau này đọc chệch Kel Lao thành Cờ Lao(2). (1) Lê Duy Đại, Triệu Đức Thanh: Các dân tộc ớ Hà Giang, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2004, Tr. 288. (2) Phạm Quang Hoan, Dân tộc Cơ Lao ở Việt Nam - truyền thống và biến đổi, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2012, Tr. 22. 16
  14. VĂN HOA TR UY IN THONd CIJA NGƯỜI cờ LAO Ó HA GIANG Trong các bài cúng, các bài dân ca cô được các nghệ nhản dân gian Cờ Lao hiện đang sông tại các thôn Tà Chái, Klr.1 Trù Sán, Phin Sư Chải thuộc xã Túng Sán, huyện H oàn g Su Phì sư dụng thì gọi là K e Lau, p h iê n âm Hán ngừ là Kiru Lào tức NiỊỘt Lão. Tên gọi các nhỏm thê hiện rõ đặc trưng trang phục (cua nữ giới): nhóm Cờ Lao Trắng tự gọi là Tử Đ ư Pộ ộ (pò ộ: trắng); nhóm Cờ Lao Xanh tự gọi là Tứ Đư Xi Ngu (x\ ngu: xanh); nhóm Cờ Lao Đo tự gọi là Tứ Đ ư p'iàn Đà ' (pMàn đày: đo). Năm 1979, Tông cục Thông kê ra Quyêt định sô 121- TCTK./PPCĐ ngày 2/3/1979 về việc ban hành Danh mục các dân tộc Việt Nam, trong đó có dân tộc Cờ Lao. Các nhà dân tộc học cũng gọi người Cờ Lao theo nhóm, nhu: Voa Đề là nhóm Cờ Lao Đò, Tứ Đ ư là nhóm Cờ Lao Trắng, Ho Ki là nhóm Cờ Lao Xanh, v ề ngôn ngừ, theo các nhà dân tộc học, Cờ Lao thuộc nhóm ngôn ngừ Ka - Đai. Mặc dù có số dân ít và sống phân tán nhiều nơi nhưng người Cờ Lao rất có ý thức trong việc sử dụng ngôn ngừ của tộc người. Do sống xen kẽ cùng các dân tộc khác trong vùng, bản nên khi giao tiếp với người dân tộc khác, người Cờ Lao phải sử dụng tiếng phổ thông của vùng, như: người 17
  15. VĂN HÓA TRUYỀN THÒNG CUA NGƯỜI t'ờ LAO Ó I1À (ilA NG Cờ Lao Đo ở huyện Hoàng Su Phì dùng tiếng Nùng làm ngôn ngừ phổ thông; người Cờ Lao ở Sính Lúng, Đồnu Văn thì sử dụng tiếng Mông. Vì thế một người C ờ Lao phải biết ít nhất hai thứ tiếng, đó là tiếng mẹ đẻ và tiếng phô thông cua vùng. Có thê nói, việc phái dùng ngôn ngừ phố thông cua vùng để giao tiếp là nguyên nhàn dần đến nguy cơ đồng hóa tự nhiên về ngôn ngừ tộc người Cờ Lao ơ Hà Giang. Vì thế rất cần có những chính sách đế bao tồn ngôn ngữ dân tộc này. 4. Lịch s ử nguồn gốc tộc ngư òi Theo nhiêu tài liệu nghiên cứu và qua thực tế điền dà kháo sát nghiên cứu, qua những câu chuyện kê của người già, qua các bài cúng của người Cờ Lao thì có thê khãng định, người Cờ Lao ở Hà Giang được di cư từ Trung Quốc sang. Các nhà nghiên cứu đều thống nhất cho rằng: Ọưý Châu là quê hương cúa người Cờ Lao (trong bài cúng ma có chi tiết đua hồn người chết về với tổ tiên ở Quý Châu). Phần lớn các dòng họ người Cờ Lao cư trú ớ Đồng Văn cũng như ớ Hoàng Su Phì đều có câu chuyện kể về nhân vật Chảo Lù Chín, người dẫn dân tộc Cờ Lao di cư đến Việt Nam. Theo các cụ cao niên người Cờ Lao ớ thôn Mã Chề, xã Sính Lủng, huyện Đồng Văn kế lại: “Trước đây ở một 18
  16. VĂN HÓA TRWYI.N I I 1 (| CÚA N íiư ờ l CÒ LAO 0 HA CiIANCi ()N \ùng nho heo lánh cách nơi cư trú của người Cờ Lao nay khá xa, chăng may bị một nạn dịch, người dân ốm triền niên, súc vật chết hàng loạt. Đê cứu sốne dân làng, ông Chảo Lù Chín làm nghê thày thuôc và có uy tín lớn trong cộng người Cờ Lao đã vào rừng tìm thuốc chữa chạy cho cân làng. Khi đi ônu mang theo lưưng thực và công cụ san xuất, đi mãi vào rừng sâu mà chãng tìm thấy thuốc quý và thật không may bị lạc mất lối về. Ông tiếp tục đi và đến n ộ t vùng đất đai rộng lớn, dân cư thưa thớt. Ớ đây, ông gặp một thứ cây mà phia dưới là củ, giữa là bắp, ngọn là lúa. Cây to đến nồi khi thu hoạch xong có thể lấy thân cây về làm nhà được. Ông lại gặp quả bí to đến nỗi khi con lợn ân hết ruột xong lại chui vào quả bí ngủ được. Sau đó ông t:m đường về quê gọi dân làng tới đó sinh sổng. Nghe lời óng, người Cờ Lao cùng di chuyển cư một lần gồm các họ: Vần, Lý, Chảo, Sáng, Sú, Min, Chéng, Cáo,... Trên đường đi, phần lớn người Cờ Lao đã ở lại dọc đường để làm ăn, nơi đó có lẽ thuộc tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), s ố còn lại tiếp tục theo ông Chảo Lù Chín di chuyển về phương Nam và tụ cư trên đất Hà Giang”. Truyền thuyết về sự di cư của dòng họ v ầ n của người Cờ Lao Đỏ lại kể như sau: “Người Cờ Lao Đỏ vốn ở Quỷ Châu (Trung Quốc), nhưng đất ở đó bạc màu, trồng 19
  17. VĂN HÓA TRUYÈN THÒNG CUA NGƯỜI C'Ớ LAOƠ HÀ GIANG trọt không đủ ăn, vì vậy ông Chảo Lù Chín thay mặt mọi người đi tìm đất mới. Ông đi về phương nam, rồi đến vùng đất Túng Sán, thấy ở đây quả đậu cô ve dài như vở kiếm, trồng ngô mọc thành bốn nhánh có thể làm đòn gánh được, trồng bí ngô quả rất to đến nồi lợn nái ăn hết ruột có thể vào sống trong quả bí được. Thấy vậy, ông Chảo Lù Chín đã về đưa người Cờ Lao đến sinh sống ở xã Túng Sán. Cùng đi với Chảo Lù Chín có 7 dòng họ gồm: Cháo, Min, Sú, Cáo, Giàng, Ly, Vương. Từ đó đến nay các dòng họ này định cư tại Túng Sán, song trải qua thời gian đến nay chi còn 5 họ; không có họ Giàng và họ Ly, nguyên do bới trong đoàn người chuyển cư lúc đó mỗi họ này chỉ có 1 người... Theo gia phả của gia tộc ông Min Sài Hùng, xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì ghi chép: Vào đời vua Đ ồng Trị năm thứ III, chiến tranh liên tục xảy ra, mất mùa, đói kém, đất đai bạc màu khiến nhân dân lâm vào cảnh đói kém, vua đã đồng ý cho các tộc họ người Cờ Lao đi đến nơi khác để kiếm sống, lập nghiệp. Quá trình di chuyển được diễn ra thành nhiều đợt và đến nhiều nơi khác nhau. Đối với nhóm Cờ Lao ở xã Vĩnh Hảo, huyện Bắc Quang, theo lời kể của ông Vàng/Vương Trá s ẩ u thì nhóm Cờ Lao ở Bắc Quang được tách ra từ nhóm Cờ Lao Đỏ ở 20
  18. VÃN HỎATRUYIÍN THÒNG CÙA NGƯỜI CỞ LAO Ớ HÀ GIANG xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì trong khoảng mấy chục năm gần đây. Tlico dị ban khác, đoàn người Cờ Lao di cư xuống phương nam lại là do ông Hoang v ầ n Thùng/Thàng dần đầu, địa điêm dừng chân lập nghiệp sinh sống là thôn Tà Chai, xã Túng Sán, Hoàng Su Phì ngày nay. Hiện nay mộ Hoằng Vần Thùng vẫn còn ơ thôn Tà Chái và được người C ờ Lao ở đây coi là mộ tô. Đe nhớ ơn ông, nhân dân đã lập miếu thờ trên sườn núi Tây Côn Lĩnh và cử người đứng ra chịu trách nhiệm trông nom, hương khói (nhân dân quen gọi là Miếu Cúng). Từ thôn Tà Chải, xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì một bộ phận người Cờ Lao di chuyển đến vùng đất đai bằng phắng, thấp hơn đó là xã VTnh Hảo, huyện Bắc Quang ngày nay. Người Cờ Lao ở Việt Nam có quan hệ thân tộc với người Ngật Lão ở Trung Quốc. Phần lớn người Ngật Lão cư trú ở Quý Châu (các huyện Chi Kim, Thiểm Tây, Lục Chí, Quan Lãnh, Phố Định, Đại Phương, An Thuận, Kim Sa...) Một số khác phân bố ở Quàng Tây, địa bàn phân bổ của người Ngật Lão ở Trung Quốc còn kéo dài đến một số huyện của tỉnh Vân Nam, đó là những địa phương liền kề với tỉnh Hà Giang của Việt Nam. Người Cờ Lao ở Hà Giang chính là bộ phân được tách ra từ người Ngật Lão ở 21
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2