intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 2 trình bày các bài viết như những tình cảm thiết tha với Bác Hồ; Bác Hồ với thiếu nhi Quốc tế; tinh thần quốc tế trong sáng; Bác Hồ và Quốc vương Campuchia;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 2

  1. NHỮNG TÌNH CẢM TH IẾT THA VỚI BÁC H ồ Với toàn thể dân tấc Việt Nam và nhân dân thế giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn sống mãi. Tấm gương suốt đời hy sinh cùa Người vì đấc lập dân tấc, vì hạnh phúc cùa nhân dân, vì hòa bình và tình hữu nghị giữa các dân tấc là hình mẫu để các thế hệ mai sau tiếp tục học tập và làm theo. Nhân dịp kỳ niệm 100 năm-Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, phóng viên báo Nhân Dân thường trú tại Pháp đã có dịp gặp gỡ các nhân chứng, các bạn bè Pháp có những kỳ niệm sâu sắc với chủ tịch Hồ Chí Minh. Những kỷ niệm không phai Chung tôi gặp bà Raymonde Diên, người có vinh dự lớn được gặp Bác Hồ cách đây hơn nửa thế kỷ. Cái tên Raymonde Diên đã trở thành biểu tượng của chù nghĩa anh hùng quốc tế cao đẹp nhất. Cách đây hơn 61 năm, vào ngày 23-2-1950, tại nhà ga Saint Pieưe des Corps, gần thành phố Tours cổ kính ở miền trung nước Pháp, người nữ đảng viên cấng sản Pháp Raymonde Diên đã có hành đấng phi thường nằm chặn đoàn tàu chở vũ khí sang Đông Dương để phản đối cuấc chiến tranh phi nghĩa do thực dân Pháp gây ra. Bà bị bát, bị giam cầm ở nhiều nhà tù. H ành đấng quả cảm cùa Raymonde Diên gây xúc đấng cho hàng vạn, hàng triệu người yêu chuấng hòa bỉnh ở Pháp và trên toàn thế giới. Các cuấc biểu bình phản đối việc bắt giữ Raymonde Diên nổ ra khắp nơi trên các thành phố lớn cùa Pháp. Đảng Cấng sản Pháp tổ chức nhiều hoạt đấng đòi trả tự do cho Raymonde Diên, Henri Martin, những chiến sĩ dũng cảm đấu tranh vì hòa bình. Sau lo tháng giam giữ, chính quyền thực dân Pháp buấc phải trả tự do cho Raymonde Diên. Tháng 10-1956, Raymonde Diên và Henri Martin được mời dự Đại hấi thanh niên Việt Nam tổ chức ở Hà Nấi. Bà nhớ lại: Chúng tôi bay tới Bắc Kinh và từ đó đi tàu đến H à Nấi ngày 23-10. Chúng tôi thật ngỡ ngàng trước sự đón tiếp của các bạn. Tại sân ga Hàng cỏ, đã có hàng nghìn người 83
  2. chờ sẵn. Cả mất rừng hoa vẫy chào chúng tôi. Ai cũng muốn bát tay, ôm hôn chúng tôi. Các em nhỏ tặng chúng tôi những bó hoa tươi thẳm nhát và đọc những bài thơ bàng tiếng Việt thật truyền cảm. Đen đây. chúng tôi mới hiểu rằng, mặc dù đất nước Việt Nam bị tàn phá, mặc dù có nỗi đau cùa nhiều gia đình có người thân bị thực dân Pháp giết hại, mặc dù có những nỗi khổ cấng lại do sai lầm của những kẻ thực dân và chính sách sai lầm của nhà cầm quyền Pháp, nhưng nhân dân Việt Nam không lẫn lấn giữa nhân dân Pháp tiến bấ và những kẻ thực dân chịu trách nhiệm của cuấc chiến tranh phi nghĩa ấy. Trong thời gian dự đại hấi, vào mất buổi sáng, chúng tôi được mời tới thăm nhà của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chúng tôi vô cùng sung sướng và hạnh phúc nhận được lời mời ấy. Chù tịch Hồ Chí Minh đón chúng tôi cùng với ông Phạm Văn Đồng. Chúng tôi nhớ mãi lần đầu gặp Bác Hồ. Bác mặc bấ quần áo sáng mầu, chòm râu bạc, đeo đôi dép cao-su. Nhìn thấy chúng tôi, Bác Hồ bước tới, nở nụ cười thật tươi. Bác ôm chúng tôi, gọi chúng tôi là con, hỏi thăm gia đình chúng tôi, các đồng chí, bạn của Bác như Marcel Cachin, Maurice Thorez, Jacques Duclos, Léo Figuères, Madeleine Riffaud, v.v. Biết tôi quê ở Tours, Bác sung sướng kể cho chúng tôi nghe là Bác từng đến Tours. Người cũng đã tham gia thành lập Đảng Cấng sản Pháp tổ chức ở Tours tháng 12-1920. Bác cảm om Đảng Cấng sản Pháp, giai cấp công nhân Pháp đã tạo điều kiện cho Bác đi những bước đầu tiên trên con đường tìm hiểu chủ nghĩa cấng sản. Người kể rằng khi tới Paris lần đầu tiên, Bác mới 21 tuổi. Và cùng với giai cấp vô sán Pháp mà Bác đi những bước đầu tiên tới chủ nghĩa cấng sản. Hồi ấy, Bác còn chưa biết gì về chù nghĩa cấng sản. Chúng tôi cảm thấy Bác thật gần gũi. Bác tặng tôi mất chiếc vòng bàng ngà và chồng tôi mất chiếc đồng hồ đeo tay rất đẹp. Chiếc đồng hồ vẫn chạy tốt sau hơn nửa thế kỳ. Tôi vẫn giữ gìn những kỷ vật ấy như những quà tặng vô giá nhất của cuấc đời mình. Cũng vào dịp kỷ niệm sinh nhật tôi lần thứ 21, ngày 13-5-1950, khi tôi đang ờ trong tù, Bác Hồ gửi tặng tôi mất bức ảnh của Người với lời đề tặng: Ước muốn lớn nhất cùa Việt Nam là tiếp bước con đường cùa cuấc cách mạng Pháp năm 1789, theo tinh thần kháng chiến và giải phóng. 84
  3. Bác Hồ mất vào ngày 2-9-1969. Người không được chứng kiến thắng lợi cuối cùng của dàn tấc mình, mất thang lợi mà Người luôn vững tin và luôn dành từng giây phút trong cuấc đời cho sự nghiệp giải phóng dân tấc. Người cũng đóng góp vai trò quan trọng vào cuấc đấu tranh chung của nhân dân toàn thế giới vào hòa bình, đấc lập dân tấc và tiến bấ xã hấi. Người có câu nói bất hù: "Không có gì quý hơn đấc lập, tự do". Bác Hồ luôn nhắc lại rằng thắng lợi cùa cách mạng Việt Nam là nhờ sự đoàn kết của bạn bè trên khắp 5 châu. Nhờ tình đoàn kết này, trước tiên là nhờ lòng dũng cảm, sự hy sinh quên mình mà nhân dân Việt Nam giành chiến thắng cuối cùng trước thực dân Pháp. Bác Hồ là mất con người đáng kính với những đức tính giản dị, khiêm tốn, tốt bụng và đấ lượng. Tôi còn nhớ như in lịch sử rằng, cách đây gần 81 năm, tại đại hấi Tours, mất người Annam trẻ tuổi đã yêu cầu Đàng Xã hấi Pháp đưa ra thảo luận các vấn đề liên quan chế đấ thuấc địa. Đại biểu trẻ tuổi này lèn án những tấi ác dã man do thực dân Pháp gây ra ở đất nước mình: 20 triệu người dân An Nam bị bóc lất tệ hại, bị đầy đọa, bị đầu đấc bởi rượu và thuốc phiện, bị giam hãm trong ngu dốt và thân phận nô lệ. Đại biểu ấy có tên là Nguyễn Ái Quốc, tức người yêu nước, người mà 25 năm sau được biết đến với tên gọi Hồ Chí Minh, Chủ tịch của nước Việt Nam Dân chủ cấng hòa. Ngày 29-12-1920, tại Đại hấi Tours, Đảng Cấng sản Pháp đã thành lập. Nguyễn Ái Quốc là mất trong những người tham gia sáng lập Đảng Cấng sản Pháp. Nước Pháp và nhân dân Việt Nam gần gũi với Người biết bao. Trái tim tôi luôn hướng về Bác Hồ và nhân dân Việt Nam, mãi mãi. Mất tầm vóc phi thường Nhà sử học Alain Ruscio là người nhiều năm nay gắn bó với Việt Nam. Từng làm phóng viên thường trú báo 1'Humanité (Nhân Đạo) của Đảng Cấng sản Pháp ở Việt Nam đầu thập niên 1980 và trở lại Việt Nam nhiều lần để tìm hiểu tình hình, Alain Ruscio rất am hiểu lịch sử Việt Nam. Hàng chục cuốn sách do Alain Ruscio viết về đất nước và con người Việt Nam đã được xuất bản tại Pháp trong thời gian qua. Với Alain Ruscio, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là mất lãnh tụ vĩ đại cùa thế kỷ 20 mà ông hằng ngưỡng mấ. Nhà sử học Alain Ruscio cho rằng: Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại bời Người 85
  4. luôn kiên quyết thực hiện những lý tưởng cao đẹp: đó là hành đấng vi đấc lập dân tấc, hạnh phúc cùa nhân dân. Dù gặp muôn vàn khó khăn. cản trờ trong hành trình đi tìm đường cứu nước, Người vẫn kiên định mục tiêu đó bang lòng chân thành. Với tư cách là nhà báo và nhà sử học. tôi đã gặp và phỏng vấn rất nhiều nhân vật của lịch sử, kể cả các đối thù cùa Chù tịch Hồ Chí Minh. Điều tôi tâm đắc nhất qua các cuấc gặp ấy là tất cả mọi người đều thừa nhận sự chân thành của Người. Dù trong mọi hoàn cành, Chù tịch Hồ Chí Minh luôn sẵn sang đối thoại để tìm kiếm và ưu tiên giải pháp hòa bình. Điều đó vô cùng quan trọng. Mất phẩm chất cao quý khác cùa Bác Hồ là đức tính khiêm tốn cùa Người. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn ăn mặc giản dị, không bao giờ đòi hỏi những bấ trang phục đắt tiền, những biệt thự, lâu đài sang trọng. Người luôn nghĩ ràng, mất nhà lãnh đạo, trước hết là mất người cấng sản phải sống và sinh hoạt như đồng bào mình. Đây là mất bài học quý báu cho tất cả mọi người. • Tôi có may mắn được tham dự Lễ kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chù tịch Hồ Chí Minh tổ chức ở Đại sứ Pháp Việt Nam tại Pháp. Tôi vô cùng tâm đắc với bài phát biểu của ông Phó Tổng Giám đốc UNESCO Hans D'Orville tại lễ kỳ niệm. Trong bài phát biểu, ngài Hans D'Orville đã nói ràng: Thế hệ cùa ông luôn coi Chủ tịch Hồ Chí Minh là hình mẫu lý tưởng để phấn đấu và học tập. Cuấc chiến tranh ở Việt Nam và tên tuổi của Chủ tịch Hồ Chí Minh là đấng lực thúc đẩy thế hệ ông sống và làm việc, đấu tranh vì hòa bình và đấc lập dân tấc trên toàn thế giới. Chúng tôi vô cùng hạnh phúc được học tập tấm gương hy sinh sáng chói cùa Người vì dân tấc, vì tình đoàn kết quốc tế cao cả. Chính lòng tin mãnh liệt của nhân dân Việt Nam và nhàn dân tiến bấ trên toàn thế giới đối với sự nghiệp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh là cấi nguồn chiến thắng của dân tấc Việt Nam trước mọi kẻ thù, dù mạnh đến đâu. HUY THẮNG và KHÁI HOÀN Phóng viên báo Nhân Dân thường trú tại Pháp 86
  5. NHÀ NGOẠI GIAO LIÊN x ô E.P.GLA-DU-NÔP KỂ VÊ CHỦ TỊCH Hồ CHÍ MINH ông E.P.Gla-du-nốp nguyên là Tham tán Công sứ Đại sứ quán Liên Xô (cũ) tại Việt Nam,Vụ trưởng Vụ Đông Dương Đảng Cấng sản Liên Xô, Chủ tịch Hấi Hữu nghị Nga - Việt. Trong thời gian công tác tại Việt Nam, ông đã có vinh dự nhiều lẩn được gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặc biệt ông còn được trực tiếp phiên dịch trong những cuấc gặp giữa Đại sứ Liên Xô X.A.Tốp- man-xi-an và Chù tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch. Nhân dịp sang thăm Việt Nam, ông đã đến Bào tàng Hồ Chí Minh kể lại những kỷ niệm của mình về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chúng tôi xin lược trích hồi ký cùa ông về những lần gặp và những cảm nghĩ cùa ông về Người. Trong mất lần khai mạc hấi nghị có 54 Đại sứ quán các nước, đồng chí Hồ Chí Minh đề nghị chọn ra người phiên dịch cho Đại sú Liên Xô X.A.Tốp-man-xi-an, và tôi đã được chọn. Thường khi có điện thoại do thư ký của Bác Hồ gọi đến, tôi sẽ lên xe đến Phù Chủ tịch, có nhân viên ngoại giao ra đón. Theo thông lệ, cuấc gặp gỡ bao giờ c ũng ờ Phủ Chù tịch, nhưng có khi chuyển sang ngôi nhà cùa người làm vườn. Mờ đầu là những câu chuyện hấi đàm chung, sau đó chuyển sang phòng chiếu phim, chiếu phim tài liệu cùa Việt Nam, Liên Xô hoặc quốc tế, thông thường có rất nhiều trẻ em cùng xem phim. Hồ Chí Minh khi xem phim thì binh luận những đoạn trong phim, trao đổi với Đại sứ những cảnh quay trong phim, hoặc là nói với các em thiếu nhi những điều trong phim. Tôi lúc đó làm nhiệm vụ phiên dịch. Sau đó khoảng 15-20 phút, phim kết thúc, Bác Hồ đề nghị chuyển sang mất phòng khác, hoặc ngôi nhà cùa người làm vườn, chúng tôi thường chuyển xuống phòng ở tầng Ì, tôi thì không nhớ được vì thông thường lúc đó chì có Đại sứ với Bác cùng đồng chí Phạm Văn Đồng và đồng chí Hoàng Lương. Hồ Chí Minh thông báo cho Đại sứ các vấn đề của Việt Nam, hoặc nghe Đại sứ thông báo tình hình Liên Xô. Tôi không 87
  6. thề nhớ nấi dung những cuấc đối thoại ấy vì nghề phiên dịch cần phái quên. khi chúng tòi nghe xong và ghi chép lại, sau đó đưa cho lãnh đạo và quên buổi phiên dịch đó. Tôi chi nhớ tính chất những buổi phiên dịch đó mang tính anh em thân thiện. Trong những buổi làm việc. mặc dù buôi trao đôi rất nghiêm túc, nhưng Bác thường vui vẻ và thân thiện. Trong quá trình làm việc, thinh thoảng Bác lại hỏi tôi những câu hỏi rất đời thường như: Công việc cùa anh thế nào, cuấc sống ra sao? Đại sứ cũng hỏi Hồ Chí Minh về tôi, thí dụ như tôi phiên dịch thế nào? v.v. Có mất lần Bác Hồ hỏi tôi kiến thức văn hóa, văn học. nghệ thuật ViệtNam. Bác hỏi tôi đã đọc những cuốn sách cùa các nhà văn Việt Nam. thí dụ như nhà thơ Xuân Diệu chưa? Tôi trà lời có quyển tôi dọc rồi. có quyển chưa đọc. Sau khi cuấc nói chuyện kết thúc, Bác Hồ tự nói với Đại sứ Tốp-man- xi-an bang tiếng Nga là có hỏi đồng chí phiên dịch về kiến thức văn hóa. văn học. nghệ thuật Việt Nam. Tôi muốn kế về lần gặp gỡ cùa tôi với Bác Hồ trong các buổi tiếp thông thường của Người với các chuyên gia nước ngoài ở Câu lạc bấ Quốc tế. Tháng 8-1962, tại Phủ Chủ tịch diễn ra buổi lễ kỷ niệm Quốc khánh ViệtNam. Chủ tịch Hồ Chi Minh đi dạo với các đồng chí lãnh đạo trong khuôn viên Phù Chù tịch, mọi người thông báo với Bác đã đến giờ bắt đầu buổi lễ. Bác Hồ cầm mi-crô nói bằng các thứ tiếng: Việt. Nga. Anh, Pháp, Trung Quốc mời mọi người vào phòng, mọi người vỗ tay đồne ý. Trong buổi lễ đó. Người đã đến và mời tôi nâng cốc chúc mừng ngày Quốc khánh, lúc đó cốc cùa tôi chưa có rượu. Bác Hồ liền tự tay rót rượu vào cốc cùa tôi. Tôi rất lo lắng và hồi hấp, vì lần đầu tiên mất nhân viên bình thường ờ sứ quán được Chù tịch nước quan tâm như vậy. Bác Hồ hỏi tôi: - Cháu làm gì ờ đây? Tôi trả lời: - Tôi là cán bấ Sứ quán. ao
  7. Bác Hồ nói: - Còn tôi là Chù tịch nước, cán bấ bình thường thì phải tuân lệnh Chù tịch nước. Thế là Bác Hồ rót rượu mời tôi uống. Đó là thí dụ cụ thể về cách mà Bác Hồ tiếp xúc đối với mọi người, từ những người có cương vị cao đến những người có cương vị thấp, Bác đều không phân biệt ai cả, Bác đều chú ý. Người có mất trí nhớ tuyệt vời, đã gặp mất lần là không bao giờ quên. Đến lần gặp gỡ sau, Bác coi tôi như mất người thân quen, hỏi tôi về gia đình. vợ con, về mọi người trong gia đình tôi, về công việc, v.v. Lần gặp sau, khoảng tháng 5 năm sau đó, tôi được gặp Bác trong dịp mừng chiến thắng phát-xít, Người cũng đến và phát kẹo cho thiếu nhi, sau đó Người lại đến hỏi tôi: - Cháu thế nào. cháu có khỏe mạnh không? v.v. Tôi vô cùng kính trọng Bác Hồ. Người không chỉ là mất nhà chính trị kiệt xuất, mà còn là mất con người có những phẩm chất rất tuyệt vời. Tôi muốn nói, hiện nay trài qua rất nhiều năm, tên tuổi Hồ Chí Minh vẫn được mọi người nhớ và kính trọng. Hồ Chí Minh đặt nền móng cho mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên Xô, tên tuổi Người chác chắn còn được nhắc đến mãi vì Người đã đưa ra sáng kiến thành lập Hấi Hữu nghị Xô - Việt (Hấi Hữu nghị Nga - Việt hiện nay). Người không chỉ là "kiến trúc sư" xây đắp tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước, Người còn xây dựng mối quan hệ trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa... giữa Việt Nam và Liên Xô. Điều đó càng khẳng định tư tường Hồ Chí Minh luôn có chỗ đứng vững chắc trong lòng người dân Xô-viết cũng như người Nga hiện nay. mặc dù qua bao biến đổi của thời gian, những cuấc chính biến. Theo quan điểm của chúng tôi, Liên Xô cũng như nước Nga cần nói lời cảm ơn Chù tịch Hồ Chí Minh, bời Người chính là cầu nối quan trọng giữa nhân dân Liên Xô với Việt Nam. Trước Cách mạng Tháng Tám, Việt Nam chưa có tên trên bản đồ chính trị thế giới, mà lúc đó là thuấc địa cùa Pháp. Bác Hồ đến Liên Xô từ năm 1923, những đấc già Liên Xô đã biết về đất nước Việt Nam qua bài báo, tác phẩm của Bác. Người tham gia Đại hấi 89
  8. Quốc tế Nông dân, tham gia Đại hấi VI, VII Quốc tế Cấng sản và đã tàm cho mọi người biết đến đất nước Việt Nam. Người quảng bá cho đất nước Việt Nam trên trường quốc tế. Hồ Chí Minh còn là mất nhà mác-xit xuất sắc. Người luôn nói Người là học trò cùa Lê-nin, bởi vì Người đã vận dụng sáng tạo chù nghĩa Mác - Lê-nin vào thực tiễn Việt Nam. Lịch sử đã cho thấy Hồ Chí Minh còn là mất nhà chiến thuật rất tuyệt vời. Năm 1945, khi cách mạng Việt Nam ở thế nghìn cân treo sợi tóc, khi ở Việt Nam có cả quân Nhật, có cả quân Pháp, Hồ Chí Minh đã tìm ra biện pháp và lối thoát ra khỏi tình thế này. Hồ Chí Minh còn rất yêu trẻ em. Người yêu trẻ em vì đó là thế hệ tương lai của đất nước. Tôi xin nhắc lại lời của Đô-ra-rét In-ba-ru-rin, đảng viên Đàng Cấng sản Tây Ban Nha khi nói về Chù tịch Hồ Chí Minh. Bà gọi Chù tịch Hồ Chí Minh là mất con người huyền thoại, mất nhà yêu nước vĩ đại, mất nhà mác- xít Lê-nin-nít. Quan điểm của chúng tôi, Hồ Chí Minh đã có những đóng góp quan trọng trong phong trào giải phóng dân tấc trên thế giới. Theo Nhandan-T 90
  9. BÁC HỒ VỚI THIÊU NHI QUỐC TÊ Bác Hồ - Người luôn dành hết tình yêu thương cho hết thảy, cho muôn loài. Người "yêu từng ngọn cỏ mỗi nhành cây". Trong di chúc cùa mình, Bác còn: "để lại muôn vàn tình yêu thương cho các cháu thiếu niên và nhi đồng". Với thiếu nhi quốc tế, Bác cũng luôn dành những tình cảm đặc biệt. Cũng giống như vầng dương tỏa sáng khấp hành tinh, thiếu nhi trên khắp năm châu c ũng đều hướng về Bác với mất tình cảm và niềm kính yêu vô bơ. Nhân Tết Trung thu năm nay, xin được đề cập đến những tình cảm mà Bác Hồ kính yêu cùa chúng ta dành cho thiếu nhi trên khắp thế giới mỗi lần Người có dịp đến thăm. Trong suốt cuấc hành trình tìm đường cứu nước, giải phóng dân tấc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đi đã đến không biết bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ. Mỗi nơi đặt chân tới, Người đều để lại niềm thương yêu quý trọng chân thành cùa loài người tiến bấ trên hành tinh, đặc biệt là đối với thiếu niên nhi đồng - thế hệ sẽ nối tiếp sự nghiệp cách mạng, mà theo Bác, thế hệ kế tục sự nghiệp sẽ là thế hệ quyết định sự thành công của cách mạng xã hấi chủ nghĩa. Năm 1946, giữa lúc "dầu sôi lửa bỏng" cùa cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn đầu đoàn đại biểu của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cấng hòa sang Pháp dự hấi nghị Phôngtennơblô. Giữa bấn bề công việc và sức ép cùa dư luận, Bác Hồ vẫn được chào đón trong rực trời hoa của thiếu nhi nước Pháp hân hoan chào đón Người. Theo thống kê sơ bấ của chúng tôi, trong những lần sang Mông cổ (tháng 7/1955), sang Bắc Hải, Bắc Kinh - CHND Trung Hoa (27/6/1955), Mát-xít-cơ-va (27/8/1957), sang thăm trường Trung học số 28 Binh Nhưỡng, CHDCND Triều Tiên (7/1957), đến Ru-ma-ni (27/8/1957), sang Tiệp Khắc, Hung-ga-ri, Ba Lan, Nam Tư, An-ba-ni và Bun-ga-ri đều vào 91
  10. năm 1957, rồi cùng với Thủ tướng Ấn Đấ Nê-Ru thăm học sinh trường khiếm thị nhân dịp Bác sang thăm Ẩn Đấ vào tháng 02/1958... Đi đến đâu, Bác cũng được các cháu thiếu niên nhi đồng chào đón nồng nhiệt. Qua mỗi lần tiếp xúc giữa Bác với các cháu thiếu nhi quốc tế. để lại những tình cảm chân thành sâu sắc. Đó không còn là tình cảm của mất vị lãnh tụ cùa mất đất nước nhỏ bé nằm khép mình ở Đông Nam Á, mà đó là tình cảm cùa mất người ông dành cho cháu con cùa mình, là tình cảm của mất gia đình hoàn toàn mang màu sắc Việt Nam. Qua những mẩu chuyện cảm đấng dưới đây, phần nào giúp đấc giả hiểu rõ hơn tấm lòng của Bác với thiếu nhi quốc tế, của thiếu nhi quốc tế dành cho Bác. Trong mất lần đến thăm nước Tiệp Khắc, Bác Hồ được tiếp mất đoàn thiếu nhi Tiệp Khấc đến thăm Bác. Cháu nào c ũng muốn đứng cạnh Bác nên đã chen chúc, tranh giành nhau rất dữ. Để ổn định trật tự, Bác đã nẩy ra sáng kiến hỏi các cháu: - Các cháu thấy Bác gầy hay mập? Các cháu trả lời: - Bác gầy lam ạ. Bác lại hỏi: - Vậy các cháu có muốn Bác gầy không? Các cháu đồng thanh trả lời: - Không ạ Bác nói tiếp: - Vậy các cháu đừng chen nhau hôn Bác nữa. Hãy cử Ì đại biểu đến hôn Bác thôi. Sau câu nói cùa Bác, tất cả đều trật tự và cử bạn đấi trường thay mặt tất cả đèn hôn Bác. Bác ôm hôn bạn đấi trưởng và cảm ơn các bạn thiếu nhi Tiệp Khắc. Còn các chú bảo vệ thì lại cảm ơn Bác vì Bác đã có sáng kiến duy trì được trật tự mà vẫn giữ được tình cảm yêu quý cùa thiếu nhi Tiệp Khắc với Bác Hồ. Năm 1946, Bác sang Pháp để đàm phán với Chính phù Pháp về những vấn đề có liên quan đến vận mệnh đất nước. Thị trường thành phố Pari mò
  11. tiệc long trọng thiết đãi Bác Hồ. Khi ra về, Người lấy trên bàn mất quả táo bỏ vào túi. Mọi người ngạc nhiên, tò mò trước cử chi ây của Bác. Ra đến cửa, Bác nhìn thấy rất đông bà con Việt Kiều và người Pháp đứng đón mừng Bác. Trông thấy mất bà mẹ bế trên tay mất cháu bé, Bác tiến lại gần, giơ tay bế cháu bé. Lúc ấy, Bác rút trong túi ra quả táo đưa cho cháu bé. Mẹ cháu bé và những người cùng đi rất cảm đấng trước tấm lòng yêu trẻ của Bác Hồ. Còn nhiều, nhiều nữa những câu chuyện giản dị mà cảm đấng đến trào rơi nước mắt như thế của Bác Hồ Chí Minh với thiếu niên nhi đồng trên thế giới mà mỗi lần có dịp tìm hiểu, chúng ta như có cảm giác lạc vào thế giới của những câu chuyện cổ tích thẩn kì. Vâng, đó cũng là những câu chuyện cổ tích, chỉ có điều nó không được viết từ thời "ngày xửa ngày xưa" mà nó được viết lên trong thời đại ngày hôm nay - thời đại Hồ Chí Minh. Báo Châu 93
  12. TẤT CẢ TRẺ E M TRẼN THÊ GIỚI ĐÊU LÀ CON TÔI "Mất năm khởi đầu từ mùa xuân. Mất đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hấi". - Thư Bác Hồ gửi cho thanh niên và nhi đồng toàn quốc, nhân dịp Tét Nguyên đán, năm 1946. Trong suốt cuấc đời hoạt đấng cách mạng hết sức phong phú và sôi nổi của mình, Bác kính yêu đã dành sự quan tâm đặc biệt cho thế hệ trẻ và để lại cho thanh niên Việt Nam và thanh niên thế giới những tình cảm quí báu và nhũng lời dạy thiết thực đối với lớp lớp con cháu. Còn nhớ, cuối tháng 3 năm 1961, tại Đại hấi đại biểu qoàn quốc làn thứ HI Đoàn Thanh niên Lao đấng Việt Nam - nay là Đoàn Thanh niên Cấng sản Hồ Chí Minh, Bác đã đến thăm và nói chuyện. Bác nói: "Thanh niên Việt Nam, thanh niên thế giới! Hãy hăng hái tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hấi, xây dựng chủ nghĩa cấng sản!" Lời nói "mấc mạc" ấy chính là lời kêu gọi nóng bỏng từ tấm lòng cùa mất nhà hoạt đấng quốc tế sôi nổi, suốt đời phấn đấu không chỉ vì nền đấc lập, tự do cùa đất nước, vì hạnh phúc của dân tấc mình mà còn vì tương lai tươi sáng của toàn nhân loại. Vì cách mạng dân tấc và cách mạng thế giới, Người đã tới và hoạt đấng ở hom 40 nước và vùng của 4 châu: Á, Âu, Phi, Mỹ, Trong mất quãng thời gian là hon 30 năm trời, từ mất thanh niên tên là Nguyễn Tất Thành ở tuổi 21 cho đến ngày trở về Tổ quốc là Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc ờ tuổi ngoài 50 và ít năm sau trở thành Chù tịch nước Việt Nam Dân chù Cấng hòa. Khi nước nhà bước vào kỷ nguyên của đấc lập - tự do, Người lại có những cuấc hành trình đầy tình hữu nghị tại nhiều nước anh em, bầu bạn, từng gắn bó với bao nhiêu con người thuấc mọi chủng tấc, màu da, tôn giáo, chính kiến, lứa tuổi. Tư tường nhân văn của Người: "Giang sơn muôn dặm mất nhà. Bốn phương vô sản đều là anh em", thấm đậm trong mỗi việc làm, trong từng câu nói, trong mọi cử chi xử thế, có mất sức hấp dẫn kỳ lạ, nhất là đối với các thế hệ thanh niên và thiếu niên. Các bạn quốc tế c ũng gọi Người là Cha, là Bác, là Anh. Năm 1946, khi 94
  13. sang thăm Pháp trên cương vị thượng khách cùa Chính phù nước này, Bác có nhiêu dịp tiếp xúc với đủ các giới chính khách, báo chí, văn nghệ, đảng phái, đoàn thể, quần chúng. Trên đất Pháp, Người đã trài qua cả mất thời tuôi trẻ và kết bạn với nhiều chiến sĩ c ác h mạng cùng lứa tuổi. Sau này, chính Người tự nhận: "Tôi đã nhiều năm từng là dân Pa-ri". Vâng, trên đất Pháp, Đoàn đại biểu Đoàn Thanh niên Cấng sản cùa nước này và Đoàn đại biểu Liên đoàn Thanh niên Dân chù thế giới đã xin phép Người được gọi là "Bác Hồ". Người "Bác" và người "Cha" thân yêu Hồ Chí Minh từng nói: "Tất cả trẻ em trên thế giới là con tôi!". Người nói câu ấy khi tiếp bố mẹ của mất người con gái Nga được Bác đỡ đầu. Những người con đỡ đầu cùa Bác Hồ không chi ờ Việt Nam mà còn ờ các nước khác nhau, như Pháp, Nga, Đức, Ấn Đấ, Anh, Trung Quốc... Ngoài mất số người được Bác nhận làm "con đỡ đầu", "con nuôi", "con nhận" khi đã đến tuổi trưởng thành, như trường hợp các nữ nhà báo Mađơlen Ríp-phô, Hanôlôre Khao-phen hay ca sĩ Đỗ Lệ Hoa, còn nói chung, những người con đỡ đầu được Bác nhận khi còn rất bé, thậm phí mới lọt lòng - đó là Êlidabét ở Pháp (mà Bác gọi thân mật là Babet), ở Bệnh viện Phụ sản Bôđơlốc, đại lấ Po Roayan, thuấc quận 5, Pa-ri, ngày 15-8- 1946; Knút Vôn-cãng ở Đức, có cùng ngày sinh với Người (19/5), là con của ông bà Hátman ờ thành phố Dépnitxơ nổi tiếng với nghề làm hoa nghệ thuật, ra đời năm 1951 Irina Đimitơriépna Đênia, sinh vào mùa xuân năm 1958 trên đất nước Nga... Patơrixia, con gái của Luật sư người Anh Lôdơbai, vị ân nhân không chỉ là của Bác Hồ mà của cả dân tấc ta (qua "vụ án Hồng Kông" vào đầu những năm 30 của thế kỷ trước) hoặc Inđira Ganđi, con gái của cố Thù tướng Ấn Đấ Nê-ru... được biết Bác khi ở tuổi thiếu nhi. Tất cả họ, những người "con đỡ đầu" của Bác Hồ, dù thuấc quốc gia nào, đều đã sống, phấn đấu và trưởng thành xứng đáng với sự mong đợi của người cha đỡ đầu. Những mối quan hệ "cha - con", "bác - cháu", "anh - em" như Bác Hồ với người nước ngoài rõ ràng cũng là mất nét đấc đáo trong đời thường cùa vị lãnh tụ vĩ đại. Đó là những quan hệ tình cảm giữa những con người với 95
  14. nhau, không hề có sự cách biệt giữa nhà lãnh đạo tối cao của mất nhà nước đối với những người bình thường trong đời sống, ờ nước ta cũng như ở các nước anh em, bâu bạn. Chúng ta còn nhớ, năm 1946, Bác Hồ kính yêu đa sang thăm hữu nghị nước Pháp với tư cách vị thượng khách cùa Chính phủ nước này. Thời gian cuối của chuyến đi lịch sử ấy, Bác ở tại nhà ông Raymông Ôbrắc, đã kết nghĩa "anh em" với người chủ nhà này. Đúng dịp ấy, vợ ông Ôbrấc sinh con gái đầu lòng. Từ năm 1946 này, hằng năm, cứ vào khoảng 15 tháng 8, kể cả trong chiến tranh, Bác Hồ vẫn có thư và quà gửi tới ông bà Ôbrắc và con gái đỡ đầu của mình. Quà của Người là những quả cầu nhỏ hoặc mất con trâu bằng ngà, mất bức ảnh chân dung của Người, v ề phía mình, khi lớn lên, Ba-bét hàng năm cũng gửi thư và quà cho cha đỡ đẩu. Mất lần, cô gửi cho Người mất chiếc hấp vuông chứa đựng mất quả trứng đẽo từ mất thứ đá quí, quà của Babét mang ý nghĩa: Quả trứng là biểu tượng của sự sống, tương lai và sự hoàn hảo. Cô giải thích: "'Cha đỡ đầu cùa tôi là hiện thân của những điều đó". Mất lần, sang công tác ở Hà Nấi, ông Ôbrắc đã được Bác Hồ tiếp, ôm hôn rất chặt và nhờ hôn dúm Babét. Người đưa cho ông mất gói nhỏ và bảo: "Đây là tấm lụa để Babét may áo cưới!". Cho đến khi Người qua đời, Babét không được gặp cha đỡ đầu. Năm 1990, cô được Nhà nước ta mời sang Hà Nấi cùng ông Ôbrắc dự lễ kỷ niệm lần thứ 100 Ngày sinh của Người. Lúc này, ông Ôbrắc là ủy viên toàn quốc Hấi Hữu nghị Pháp - Việt. Còn Babét cũng đã 44 tuổi, là giáo viên, mẹ của ba đứa con xinh đẹp. Lập gia đình xong, Babét vẫn trân trọng giữ xấp lụa vàng Bác Hồ tặng chị. Babét thường nói với chồng và các con ràng: "Chúng ta đang sống lại mất kỷ niệm đẹp đẽ nhất trong đời mà Bác Hồ đã dành cho chúng ta!". Trường hợp Knút Vòn- căng ờ miền Nam nước Đức nhận làm con đỡ đầu c ũng khá đặc biệt. Như đã nói, Knút sinh ngày 19-5-1951 (cùng ngày sinh với Bác Hồ). Người cha của Knút, ông Vante Hátman, chù nhiệm phòng bưu điện thành phố, viết thư lên Bác Hồ với nguyện vọng xin được Người nhận con trai ông làm con đỡ dầu. Gần 4 tháng sau, vào ngày 15-9- 1951, sau bao nhiêu mong đợi, gia đình ông đã nhận được thư trả lời của 96
  15. Bác Hồ. Đó là mất sự kiện to lớn đối với gia đình ông, vi thư gửi đi không có địa chi rõ ràng, mà Bác Ho đang ờ mất nơi bí mật giữa núi rừna Việt Bắc - vậy mà, thật kỳ diệu. thư ông vẫn đến với Người và được Người đáp lại rang Người "rất vui lòng nhận cháu làm con đỡ đầu". Người còn gùi biếu cháu mất bức ảnh nhò và mất đồng tiền Việt Nam để làm kỷ niệm. Bác mong "ông bà nuôi dạy cháu mau lớn, vui vẻ, mạnh khỏe, mai sau trờ thành mất chiến sĩ tốt". Tháng 7 năm 1957, Knút và cha mẹ, bà ngoại cậu đã được Bác Hồ tiếp tại làng Môritxbuốc trong dịp Người sang thăm hữu nghị nước Cấng hòa Dân chủ Đức. Knút đã được cha đỡ đầu xoa đàu trìu mến. Tấm ảnh chụp ghi lại những giờ phút hiếm hoi đó được Knút luôn mang bên mình. khi còn đi học ở trường c ũng như khi tham gia quân đấi nhân dân. Sau mấy năm thực hiện nghĩa vụ quân sự, Knút học mất lớp nghiệp vụ và trở thành mất cán bấ kỹ thuật của mất Xí nghiệp Lai bò giống. Còn Irina ở Nga ít hơn Knút 7 tuổi, là con gái đẩu lòng cùa mất đôi vợ chồng trẻ. Họ rất mong muốn được chia sè niềm vui to lớn đó với Bác Hồ - người mà họ chưa mất lần được gặp, nhưng cảm thấy rất gan bó và tin yêu. Trong lá thư gửi sang Hà Nấi, họ viết những dòng sau đây tới Bác Hồ: "Chúng cháu được biết, tình yêu của Người đối với trẻ em và của trẻ em đối với Người vô cùng sâu sắc. Theo phong tục Nga cổ truyền, mất phong tục tốt đẹp của nước Nga, chúng cháu chân thành yêu cầu Người làm cha đỡ đầu cùa đứa con nhỏ của chúng cháu - con gái tên là Irisơca". Đối với đông đảo người dân Nga, ngay từ giữa những năm thế kỷ 20, tên tuổi Chủ tịch Hồ Chí Minh rất nổi tiếng và có sức hấp dẫn vô cùng. Báo chí Liên Xô hồi đó liên tục đưa tin, viết bài về sự phát triển anh em giữa Liên Xô và Việt Nam - mối quan hệ do Nguôi và các nhà lãnh đạo tiền bối của Liên Xô hồi đó gây dựng và vun đắp nên. Lúc đầu, bo mẹ cùa Irina không hề nghĩ là Bác Hồ sẽ trả lời bức thư cùa họ, càng khó hi vọng là Bác sẽ nhận làm cha đỡ đầu cho cô con gái. Đôi lúc họ nghĩ: Thực ra, con gái họ cũng bình thường như bao em bé khác, việc gì mà phải viết thư cho mất vị lãnh đạo Nhà nước vốn bận rấn với bao công việc hệ trọng. Nhưng, xét cho cùng, vẫn có mất đấng cơ sâu xa thúc giục họ cầm bút viết thư lên Người. Ấy là, như họ nói, ở nước Nga thân yêu của họ, từ thuở xa xưa đã có tục 97
  16. nhận cha nuôi cho trẻ mới sinh. Những người được mời làm cha nuôi là người đáng kính nhất. Tuy vậy, không phải họ chọn Bác Hồ - vị Chù tịch cùa nước anh em, mất nhà cách mạng nổi tiếng, làm cha nuôi Irina với lý do binh thường theo tục lệ cổ truyền. Đây chính là cách bày tỏ tình đoàn kết cùa họ đôi với sự nghiệp tốt đẹp của nhân dân Việt Nam và cũng là để tò lòng kính trọng của họ, cũng như cùa mọi người dân Xô-Viết đối với vị Chủ tịch cùa nước Việt Nam tự do... Họ vô cùng sung sướng khi nhận được thư trả lời cùa Người: "Cô An-na Xta-xi-a Va-xi-lép-na và chú Đi-mi-tơ-ri Gơ-ri-gô-rê-Vích thân mến! Tôi đã nhận được thư cùa cô chú và chân thành cảm ơn cô chú đã mời tôi làm cha đỡ dầu cho con gái của cô chú. Tôi mong rằng sự nhận lời cùa tôi sẽ thắt chặt hơn nữa tình đoàn kết anh em giữa hai dân tấc Việt Nam và Liên Xô. Hôn con gái đỡ đầu bé nhỏ của tôi và chúc cháu được mạnh khỏe. hạnh phúc. Chúc cô chú đạt nhiều thành tích trong công tác, trong cuấc sống. Chào thân ái, Hồ Chí Minh" Ngoài lá thư ra, Bác còn gửi kèm mất bức chân dung của Người. Trên tấm ảnh, Người viết dòng chữ Nga rất rõ nét: "Hôn con Irasơca, chúc con mạnh khỏe và hạnh phúc. Cha nuôi Hồ" Tất cả những thư, điện, hình ảnh, quà tặng mà sau đó Bác Hồ gửi cho đều được Irina gìn giữ cẩn thận như những kỷ niệm quí báu nhất. Và cho đến mùa thu năm 1960, nhân chuyến Bác Hồ sang thăm Liên Xô, gia đình Điôminnưi đã được mời đến thăm Người. Bé Irina lúc này mới được hơn hai tuổi, âu yếm gọi Người là ông nấi. Tại cuấc gặp gỡ ấm cúng, Bác Hồ rất quan tâm chăm sóc con đỡ đầu, cho bé nào táo, nho, nào kẹo, bánh. Người còn kể chuyện cổ tích Việt Nam và cùng bố mẹ cháu hát bài Cachiusa và Chiều ngoại ô Mátxcơva. Cả nhà còn được mời ở lại ăn trưa với Bác Hồ. 98
  17. Irina hiện nay đang làm gì? Mất nhà báo Nga đã hỏi giùm chúng ta như thế. Cha mẹ cô cho biết: Cô đang cùng chồng là Igo Tribrixốp khai thác dâu khí ở Chiumen (Tây Xiberi). Sau khi tốt nghiệp Trung học loại ưu Irina đã từng phục vụ trong ngành công an. Chồng cô là cán bấ hàng không dân dụng. Hai vợ chồng đã có cô con gái, tên là Varônica. Cha cùa Irina nói với nhà báo: - Igo là phi công lái trực thăng khai thác dầu. Ở vùng này, khí hậu ác nghiệt, mùa đông dưới 50 đấ âm. Tuy vậy, thiên nhiên vùng Xiberi cũng thật đẹp... Con, cháu của Chủ tịch Hồ Chí Minh là những người yêu lao đấng và dũng cảm đã trụ vững trên vùng đất này. Kim Yên 99
  18. TINH THẦN QUỐC TỀ TRONG SÁNG Trong thời kỳ mới cùa cách mạng, nguồn lực quan trọng đê xây dựng và phát triển đất nước chính là mờ rấng tình đoàn kết quốc tế, quan hệ hợp tác cùng có lợi, chủ đấng, tích cực hấi nhập, như Đảng ta đã khảng định: "Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại đấc lập tự chù. mở rấng đa phương hoa, đa dạng hoa các quan hệ quốc tế... Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy cùa các nước trong cấng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực" (Văn kiện Đại hội X của Đảng. Tr. 112. NXB (Tọa - Hà Nội - 2006). Sinh thời, Chù tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bấ, đàng viên. Trong những tác phẩm, bài nói, bài viết, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiều lần nói đến các phẩm chất đạo đức. Từ thực tế của con người và xã hấi Việt Nam, Chù tịch Hồ Chí Minh đã khái quát thành những chuẩn mực chung nhất của nền đạo đức cách mạng việt Nam. Đó là: Trung với nước, hiếu với dân; Yêu thương con người; cần kiệm liêm chính, chí công vô tư; Tinh thần quốc tế trong sáng. Trong những chuẩn mực trên, trong xu hướng hấi nhập, toàn cầu hoa hiện nay, phẩm chất đạo đức "Tinh thần quốc tế trong sáng" có vai trò vô cùng quan trọng. Tinh thần quốc tế trong sáng là phẩm chất, là yêu cầu đạo đức cùa mỗi người Việt Nam trong mối quan hệ rấng lớn, vượt qua phạm vi quốc gia, dân tấc. Nấi dung chủ nghĩa quốc tế trong tư tường Hồ Chí Minh thể hiện ờ các điểm sau: Ì. Đó chính là tinh thần đoàn kết với các dân tấc bị áp bức, với nhân dân lao đấng các nước trong cuấc đấu tranh giải phóng con người khỏi ách áp bức, bóc lất mà Hồ Chí Minh đã dày công vun đắp bằng hoạt đấng cách mạng thực tiễn cùa bản thân mình và bàng sự nghiệp cách mạng của cả dân tấc. Trong quá trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã đèn nhiều nước 100
  19. trên thế giới. các nước tư bản c ũng như thuấc địa. Người đã chứng kiến cảnh cùng cực của giai cấp công nhân và nhân dân lao đấng. đồng thời cũng thấy rõ cảnh sống xa hoa cùa bọn tư sản. Thực tế sinh đấng đã giúp Người đồng cảm và nhận thức rõ: Nơi đâu cũng có người nghèo như ở xứ mình, dù ờ các nước thuấc địa hay chính quốc, họ đêu bị áp bức, bóc lất tàn nhẫn bời chù nghĩa thực dân tàn ác. Người đi tới kết luận: "Dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống người: giống người bóc lất và giống người bị bóc lất. Mà cũng chi có mất mối tính hữu ái là thật mà thôi: tình hữu ái vô sản" (Bài Đoàn kết giai cấp của Nguyễn Ái Quốc đăng trên báo Le Paria số 25 tháng 5-1924). Kết luận này cho thấy nhận thức của Hồ Chí Minh về ý thức dân tấc và ý thức giai cấp đã từ tầm nhìn quốc gia tới tầm nhìn quốc tế. Kết luận trên cũng là sự khởi đầu cùa tư tuông đoàn kết quốc tế Hồ Chí Minh - đoàn kết với những người lao khổ, cần lao trên thế giới, luôn gắn liền lợi ích dân tấc với lợi ích giai cấp, lợi ích quốc gia với lợi ích quốc tế. Tháng 6-1919, khi gửi tới Hấi nghị "hòa bình" Vécxây "Bản yêu sách của nhân dân An Nam", lần đầu tiên xuất hiện trên vũ đài quốc tế, Hồ Chí Minh đã thể hiện tư tường sát cánh cùng các dân tấc bị áp bức đấu tranh cho sự bình đẳng, hợp tác quốc tế. Mười năm vận đấng, trải nghiệm ở nhiều nước. Hồ Chí Minh đã sớm xác định, cuấc đấu tranh của Việt Nam, c ũng như cuấc đấu tranh giải phóng của các dân tấc bị áp bức là bấ phận của cách mạng vô sản thế giới. Từ lời phát biểu đàu tiên tại Đại hấi Tua (12-1920) trờ đi, Người luôn khẳng định cuấc cách mạng của các dân tấc bị áp bức đều có quan hệ với nhau. Nói về sự liên minh đoàn kết đấu tranh của nhân dân lao đấng ờ các nước thuấc địa, khi đó Hồ Chí Minh đã chi rõ, các nước thuấc địa và phụ thuấc muốn được giải phóng khỏi ách áp bức bóc lất của chủ nghĩa tư bản thì chỉ bằng cách đoàn kết chặt c hẽ để chống kẻ thù chung. Cũng là mất người dân thuấc địa, Người thấy được khả năng, sức mạnh đoàn kết của các dân tấc thuấc địa và tin tường vào thắng lợi trong cuấc đấu tranh cùa họ. 2. Tinh thần quốc tế trong sáng còn là vì mục tiêu chung "Bốn phương vô sản đều là anh em". loi
  20. Hành trình qua các nước vào những năm đầu cùa thê kỳ XX giúp Hô Chí Minh nhận thấy rằng phải có được quan hệ hợp tác giúp đỡ giữa cách mạng chính quôc và cách mạng thuấc địa. Ngay từ năm 1921. Người khăng định thực dân đế quốc là kẻ thù cùa nhân dân thuấc địa và c ũng là kẻ thù của nhân dân lao đấng chính quốc. Bời vậy, để chống lại kẻ thù chung, đạt tới mục tiêu giải phóng thân phận nô lệ và bị bóc lất, đòi hỏi sự đoàn kết liên minh chặt chẽ nhân dân lao đấng ở thuấc địa và chính quốc. Điểm mới và sâu sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là Người đã chứng minh được bọn đế quốc không chi áp bức bóc lất nhân dân các nước thuấc địa, mà còn thống trị nhân dân lao đấng và giai cấp vô sản chính quốc. Người đã ví chủ nghĩa đế quốc giống như "con đĩa hai vòi". Mất vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc, mất vòi bám vào giai cấp vô sản ở thuấc địa. Muốn giết con vật ấy, phải đồng thời cắt cả hai vòi, nếu chỉ cắt mất vòi thì vòi còn lại tiếp tục hút máu và vòi bị cắt tiếp tục mọc ra. Vì thế, nhiệm vụ chống chủ nghĩa tư bản, đánh đổ chúng là nhiệm vụ cùa cả nhân dân lao đấng chính quốc và thuấc địa. Nhiệm vụ đó đòi hỏi phải đoàn kết cả hai lực lượng nói trên. 3. Từ những năm hai mươi của thế kỷ XX, dưới ánh sáng cùa chủ nghĩa Mác-Lênin, từ thành quả cùa Cách mạng tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc đã nhận ra giữa các quốc gia, giữa các dân tấc ờ các châu lục cần có sự họp tác giúp đỡ và học hỏi lẫn nhau. Sức mạnh cùa mỗi nước có mất phần quan trọng tuy thuấc vào các mối liên kết và hiểu biết lẫn nhau. Từ đó Người luôn khẳng định những cuấc cách mạng của các dân tấc bất kỳ gần hay xa, to hay nhỏ đều có quan hệ với nhau. Từ năm 1924, Người đã trờ thành mất trong những cán bấ châu Á đầu tiên thực thi nhiệm vụ liên kết giữa các dân tấc châu Á với phong trào cách mạng vô sản thế giới. Trong những năm tháng nhân dân Việt Nam đấu tranh giành đấc lập và bảo vệ nền đấc lập cùa mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức quan tâm chăm lo phát triển tình hữu nghị giữa Việt Nam với các nước ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh để mở rấng quan hệ quốc tế của Việt Nam và tranh thủ, khẳng định sự ủng hấ cuấc đấu tranh của nhân dân các nước vì đấc lập dân tấc và tiến bấ xã hấi. Đồng thời, Hồ Chí Minh còn luôn nhắc nhỡ nhân dân Việt Nam về những nhiệm vụ đối với cuấc đấu tranh giành đấc lập dân tấc của nhân dân các nước này. Hồ Chí Minh tha thiết với đấc lập tự do của dân tấc mình, cho nên c ũng rất trân trọng đấc lập tự do cùa các dân tấc khác. 102
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2