intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình hình có thai lại ở bệnh nhân mong con sau phẫu thuật soi buồng tử cung sửa khuyết sẹo mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

11
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khuyết sẹo mổ lấy thai là hậu quả của sự phục hồi không hoàn toàn sẹo mổ lấy thai ở đoạn eo tử cung. Khuyết sẹo mổ lấy thai gây vô sinh thứ phát. Phẫu thuật soi buồng tử cung sửa khuyết sẹo giúp cải thiện triệu trứng và phục hồi khả năng sinh sản cho bệnh nhân. Bài viết trình bày nhận xét tình hình mang thai lại và kết quả thai kỳ của bệnh nhân sau phẫu thuật soi buồng tử cung sửa khuyết sẹo mổ lấy thai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình hình có thai lại ở bệnh nhân mong con sau phẫu thuật soi buồng tử cung sửa khuyết sẹo mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 272-279 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH RETURN PREGNANCY IN PATIENTS EXPECTING A CHILD AFTER HYSTEROSCOPIC SURGERY TO REPAIR CESAREAN SECTION SCAR DEFECTS AT HANOI OBSTETRICS HOSPITAL Dao Xuan Hai*, Nguyen Manh Tri Hanoi Obstetric and Gynocology Hospital - 929 La Thanh, Ngoc Khanh, Ba Dinh, Hanoi, Vietnam Received: 25/09/2023 Revised: 21/10/2023; Accepted: 14/11/2023 ABSTRACT Cesarean section scar defect is a consequence of incomplete recovery of the cesarean section scar at the uterine isthmus. Cesarean section scar defects cause secondary infertility. Hysteroscopic surgery to repair scar defects helps improve symptoms and restore fertility for patients. Objective: To evaluate the situation of re-pregnancy and pregnancy outcomes of patients after hysteroscopic surgery to repair caesarean section scars. Research subjects and methods: Retrospective cross-sectional description of a patient who wanted a child with a cesarean section scar defect, no other cause of infertility could be found and had a laparoscopic hysterectomy to repair the cesarean section scar defect at the hospital. Hanoi Obstetrics Hospital from 2019 - 2021. Results: The average age of the subjects was 35 ± 7.05 years. All subjects had a history of 1 and 2 cesarean sections. Posterior uterine position accounts for 57.1%. 85.7% of subjects had mild cesarean section scar defects. Re-pregnancy rate after surgery is 61.9%. Full-term pregnancy reached 91.7%. Conclusion: Laparoscopic surgery to repair cesarean section scars helps restore fertility for patients. Keywords: Cesarean section scar defect, infertility, hysteroscopic surgery to repair cesarean section scar defect. *Corressponding author Email address: Daoxuanhai209@gmail.com Phone number: (+84) 948 189 669 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i12 272
  2. D.X. Hai, N.M. Tri. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 272-279 TÌNH HÌNH CÓ THAI LẠI Ở BỆNH NHÂN MONG CON SAU PHẪU THUẬT SOI BUỒNG TỬ CUNG SỬA KHUYẾT SẸO MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI Đào Xuân Hải*, Nguyễn Mạnh Trí Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội - 929 La Thành, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 25 tháng 09 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 21 tháng 10 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 14 tháng 11 năm 2023 TÓM TẮT Khuyết sẹo mổ lấy thai là hậu quả của sự phục hồi không hoàn toàn sẹo mổ lấy thai ở đoạn eo tử cung. Khuyết sẹo mổ lấy thai gây vô sinh thứ phát. Phẫu thuật soi buồng tử cung sửa khuyết sẹo giúp cải thiện triệu trứng và phục hồi khả năng sinh sản cho bệnh nhân. Mục tiêu: Nhận xét tình hình mang thai lại và kết quả thai kỳ của bệnh nhân sau phẫu thuật soi buồng tử cung sửa khuyết sẹo mổ lấy thai. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang hồi cứu bệnh nhân mong con có khuyết sẹo mổ lấy thai, không tìm được nguyên nhân khác gây vô sinh và đã được mổ nội soi buồng tử cung sửa khuyết sẹo mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội từ 2019 – 2021. Kết quả: Độ tuổi trung bình của các đối tượng là 35 ± 7.05 tuổi. Tất cả đối tượng có tiền sử mổ lấ thai 1 và 2 lần. Tư thế tử cung ngả sau chiếm 57,1%. 85,7% đối tượng là khuyết sẹo mổ lấy thai mức độ nhẹ. Tỷ lệ có thai lại sau phẫu thuật 61,9%. Thai kỳ đủ tháng đạt 91.7%. Kết luận: Phẫu thuật nội soi sửa khuyết sẹo mổ lấy thai giúp phục hồi khả năng sinh sản cho bệnh nhân. Từ khóa: Khuyết sẹo mổ lấy thai, vô sinh, phẫu thuật soi buồng tử cung sửa khuyết sẹo mổ lấy thai. *Tác giả liên hệ Email: Daoxuanhai209@gmail.com Điện thoại: (+84) 948 189 669 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i12 273
  3. D.X. Hai, N.M. Tri. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 272-279 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhận xét tình hình mang thai và kết quả thai kì của bệnh nhân sau phẫu thuật soi BTC sửa khuyết sẹo. Khuyết sẹo Mổ lấy thai là hậu quả của sự phục hồi không hoàn toàn sẹo mổ lấy thai ở đoạn eo tử cung. Bệnh lý 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU này đã được tác giả Morris mô tả năm 1995, khuyết sẹo mổ lấy thai có thể âm thầm không triệu chứng hoặc đi 2.1. Đối tượng nghiên cứu kèm nhiều triệu chứng như đau vùng chậu, tiết dịch nâu liên tục ở âm đạo, rối loạn kinh nguyệt điển hình là ra Đối tượng nghiên cứu: Là bệnh nhân mong con có máu sau hành kinh, vô sinh thứ phát... Mức độ của các khuyết sẹo Mổ lấy thai, không tìm được nguyên nhân triệu chứng được cho là có liên quan đến kích thước của khác gây vô sinh và đã được mổ nội soi buồng tử cung khuyết sẹo mổ lấy thai. Theo Bij de Vaate và cộng sự sửa khuyết sẹo Mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ Sản Hà ước tính tỷ lệ mắc bệnh từ 24-84%, Wang và cộng sự Nội báo cáo 6,6-69%. Trong khi Florio, Tower và Frishman Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. báo cáo và tỷ lệ mắc bệnh lần lượt là 30-52% và 19,4- 88%, cho thấy tỷ lệ bệnh nhân bị khuyết sẹo sau mổ Thời gian nghiên cứu: 10/2018 - 10/2021 lấy thai là rất cao. Theo các báo cáo trong Y văn thì có Tiêu chuẩn lựa chọn: mối liên quan giữa khuyết sẹo mổ lấy thai và vô sinh - Bệnh nhân mong con không đi kèm nguyên nhân khác thứ phát. Sự hiện diện của máu trong khuyết sẹo mỏ lấy gây vô sinh, bị khuyết sẹo mổ lấy thai đã được phẫu thai làm ảnh hưởng đến chất nhầy cổ tử cung và chất thuật soi BTC sửa khuyết sẹo Mổ lấy thai tại BV Phụ lượng tinh trùng, cản trở sự vận chuyển của tinh trùng Sản Hà Nội. và làm cho quá trình làm tổ của phôi trở nên khó khăn hơn, do đó làm giảm khả năng sinh sản. Một số nghiên - Sau phẫu thuật bệnh nhân có nguyện vọng có con, cứu đã đánh giá kết quả sinh sản sau khi phẫu thuật điều không dùng bất kể biện pháp tránh thai nào. trị khuyết sẹo mổ lấy thai, chứng tỏ rằng việc sửa chữa Tiêu chuẩn loại trừ: khiếm khuyết này có ý nghĩa trong phục hồi khả năng sinh sản đối với bệnh nhân. - Bệnh nhân dùng các biện pháp tránh thai sau phẫu thuật. Các triệu chứng lâm sàng, các giả thiết về nguyên - Bệnh nhân không có nguyện vọng mang thai lại. nhân cũng như cách điều trị nội khoa, ngoại khoa xử trí - Bệnh nhân được ghi nhận các bất thường khác trong khuyết như mổ mở, nội soi ổ bụng, phẫu thuật đường âm quá trình phẫu thuật: polip BTC, u xơ trong BTC… đạo, soi buồng tử cung (BTC) ngày càng đa dạng, tuỳ - Bệnh nhân vô sinh do nguyên nhân khác. vào từng người bệnh và điều kiện phẫu thuật từng bệnh viện cũng như trình độ của phẫu thuật viên. Tại bệnh Phương pháp nghiên cứu: viện Phụ Sản Hà Nội hiện đang ứng dụng 2 phương Mô tả cắt ngang hồi cứu pháp phẫu thuật trong điều trị khuyết sẹo là mổ mở và soi BTC xử trí khuyết sẹo cho bệnh nhân. Soi BTC sửa Cỡ mẫu: Thuận tiện sẹo là biện pháp phẫu thuật ít xâm lấn được triển khai ở Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện, liên nhiều nước trên thế giới, có hiệu quả trong điều trị các tục cho đến khi đủ mẫu lý thuyết. biến chứng do khuyết sẹo mổ lấy thai như rong kinh, Thu thập số liệu theo phiếu nghiên cứu. rong huyết, vô sinh… Tuy nhiên trong nước chưa có nhiều báo cáo về tình trạng mang thai sau phẫu thuật soi Phiếu thu thập số liệu được xây dựng dựa trên 2 BTC điều trị khuyết sẹo trên đối tượng bệnh nhân mong mục tiêu. con. Vì vậy, tôi tiến hành nghiên cứu: “Tình hình có 2.2. Cách thức tiến hành thai lại ở bệnh nhân mong con sau phẫu thuật soi Bước 1: Chuẩn bị buồng tử cung sửa khuyết sẹo mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội” với mục tiêu: Liên hệ Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội để được thu thập 274
  4. D.X. Hai, N.M. Tri. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 272-279 thông tin bệnh nhân. SPSS 16.0. Thông qua Hội đồng Y đức của Bệnh viện Phụ Sản Vẽ biểu đồ bằng phần mềm SPSS 16.0. Hà Nội Các phép toán được dùng trong nghiên cứu: Bước 2: Sàng lọc và thu nhận đối tượng nghiên cứu - Biến số định tính: tính tỷ lệ %. Bước 3: Tư vấn về nghiên cứu và cho người bệnh ký - Biến định lượng: tính trung bình và độ lệch chuẩn nếu đồng ý là phân phối chuẩn, nếu biến không tuân theo quy luật Nghiên cứu viên tư vấn về mục đích, lợi ích của nghiên phân phối chuẩn tính trung vị và khoảng tứ vị. cứu, tính bí mật của nghiên cứu, giải thích việc tham gia - Đánh giá sự khác biệt giữa các tỷ lệ: X2, Paired-sample nghiên cứu là hoàn toàn tự nguyện. T test. Bước 4: Tiến hành phỏng vấn và thu thập số liệu 2.4. Vấn đề y đức Người bệnh đủ tiêu chuẩn chọn mẫu và đồng ý tham Nghiên cứu được thực hiện trên tinh thần tôn trọng và gia nghiên cứu sẽ được đưa vào nghiên cứu. Thông tin đảm bảo bí mật cho đối tượng nghiên cứu, các thông tin cần thiết của bệnh nhân được ghi nhận theo mẫu Phiếu thu thập được mã hóa bằng con số và chỉ dùng cho mục nghiên cứu. Mỗi bệnh nhân sẽ được hỏi thông tin trong tiêu nghiên cứu. vòng 2 năm sau phẫu thuật. Người bệnh được giải thích và tự nguyện tham gia Bước 5: Xử lý và phân tích số liệu. nghiên cứu. 2.3. Phân tích và xử lý số liệu Số liệu được nhập, phân tích bằng phần mềm thống kê 3. KẾT QUẢ Bảng 3.1. Phân bố ĐTNC theo nhóm tuổi Nhóm tuổi Số lượng Tỷ lệ (%) ≤19 0 0 20 – 29 5 23,8 30 – 39 10 47,6 40 – 49 6 26,6 ≥50 0 0 Tổng 21 100% Tuổi trung bình 35 ±7,05 - Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 35 ± 7,05 tuổi. - Nhóm tuổi 30 - 39 chiếm tỷ lệ cao nhất ( 47,6%) 275
  5. D.X. Hai, N.M. Tri. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 272-279 3.2. Tiền sử mổ lấy thai Biểu đồ 3.2. Tiền sử mổ lấy thai Nhận xét: Tỷ lệ mổ lấy thai 2 lần là 32,3% Đối tượng nghiên cứu có tiền sử mổ đẻ đều dưới 3 lần 3.3. Tư thế tử cung Tỷ lệ mổ lấy thai 1 lần chiếm 47,6% Biểu đồ 3.3. Tư thế tử cung Nhận xét: Tử cung ngả sau chiếm tỷ lệ lớn 57.1% Tử cung ngả trước chiếm tỷ lệ thấp nhất 14,2% 276
  6. D.X. Hai, N.M. Tri. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 272-279 3.4. Mức độ khuyết sẹo mổ lấy thai Bảng 3.4. Mức độ khuyết sẹo mổ lấy thai Mức độ khuyết n Tỷ lệ (%) Khuyết nhẹ 18 85.7 Khuyết nặng 3 14.3 Khuyết hoàn toàn 0 0 Tổng 21 100 Nhận xét: Khuyết nhẹ chiếm tỷ lệ 85.7% 3.5. Tình hình mang thai sau phẫu thuật Bảng 3.5. Tình tình có thai lại sau phẫu thuật Kết quả N % Có thai ổn định 13 61.9 Chửa ngoài tử cung 0 0 Không có thai 8 38.1 Tổng 21 100 Nhận xét: Tỷ lệ có thai ổn định chiếm 61.9% Không có thai lại sau phẫu thuật chiếm 38.1% Bảng 3.6. Diễn biến trong thai kì Kết quả N % Ổn định 12 91.7 Đau vết mổ 1 8.3 Vỡ tử cung 0 0 Tổng 13 100 Nhận xét: 4. BÀN LUẬN Thai kỳ diến biến ổn định chiếm 91.7% 4.1. Tuổi: Nghiên cứu ghi nhận, tuổi trung bình của Có 1 trường hợp đau vết mổ, chiếm 8.3% nhóm nghiên cứu là 35,5 tuổi, trong đó cao nhất là 45 Không có trường hợp nào vỡ tử cung trong quá trình tuổi, thấp nhất là 23 tuổi, nhóm tuổi hay gặp nhất 30 - mang thai. 39 tuổi. Kết quả này thấp hơn so với nghiên cứu của 277
  7. D.X. Hai, N.M. Tri. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 272-279 Raimondo [1] về ra máu bất thường ở các trường hợp 4.5. Tình hình mang thai lại sau phẫu thuật có sẹo mổ lấy thai, với độ tuổi trung bình là 39,2 tuổi. Các bệnh nhân sau phẫu thuật được theo dõi trong 1 Sự khác biệt này có thể do ở các nước châu Âu thường năm. Kết quả cho thấy khoảng 60% bệnh nhân có thai sinh con muộn hơn so với châu Á. Kết quả này tương lại trong 1 năm đầu. Có 12/13 bệnh nhân có thai kỳ ổn tự với nghiên cứu của Gubini và cộng sựlà 35 tuổi [2]. định và được mổ lấy thai ở tuổi thai > 38 tuần chiếm 4.2. Tiền sử mổ lấy thai 91,7%. Có 1 trường hợp đau vết mỏ ở tuần 36 và được Kết quả nghiên cứu ghi nhận có 10 trường hợp mổ mổ lấy thai ở tuần 37 chiếm 8,3%. Không có bệnh nhân lấy thai 1 lần (46,7%), 11 trường hợp mổ lấy thai 2 vỡ tử cung trong thai kỳ. Trên Y văn thế giới có 13 lần (52,3%) và không có trường hợp mổ lấy thai 3 lần nghiên cứu về phương pháp phẫu thuật sửa khuyết sẹo (0%). Tỷ lệ v 2 lần trở lên chiếm tới 52,3%, tuy nhiên mổ lấy thai giúp phục hồi khả năng sinh sản. Bao gồm không thể kết luận mổ lấy thai nhiều lần gây ra tỷ lệ 1 thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng, 6 loạt trường khuyết sẹo mổ lấy thai cao. Nghiên cứu được tiến hành hợp tiền cứu và 6 loạt trường hợp hồi cứu mô tả 234 trên các người bệnh đã có đủ con, không mong con, bệnh nhân đã trải qua phẫu thuật điều trị thoát vị eo nên hay gặp các trường hợp mổ lấy thai nhiều lần. Theo và vô sinh thứ phát. Chất lượng phương pháp luận của nghiên cứu của Gubbini và cộng sự năm 2010 [2] thì các nghiên cứu được đưa vào được đánh giá độc lập mổ lấy thai nhiều lần không phải là điều kiện tuyệt đối bởi cả hai nhà tổng quan. Tiếp theo, việc trích xuất dữ của khuyết sẹo. liệu được thực hiện độc lập và sau đó được so sánh để đảm bảo không có sự khác biệt. Tổng cộng có 188 4.3. Tư thế tử cung bệnh nhân được điều trị bằng nội soi buồng tử cung, 36 Nghiên cứu này ghi nhận tử cung ngả sau chiếm tỷ lệ bệnh nhân bằng nội soi ổ bụng, 7 bệnh nhân bằng phẫu cao nhất là 57,1%, tử cung trung gian là 28,6% và tử thuật mổ mở và 3 bệnh nhân phẫu thuật qua đường âm cung ngả trước chỉ chiếm tỷ lệ 14,2%. So với các số đạo. Tổng cộng 153 trong số 234 bệnh nhân (65,4%) liệu về tư thế tử cung trên người bình thường , tỷ lệ tử đã mang thai trong tất cả các nghiên cứu trong khoảng cung ngả trước chiếm từ 60 - 70%, ngả sau 10% thì thời gian nghiên cứu tương ứng của họ. Tỷ lệ mang thai trong nghiên cứu này tiến hành trên người bệnh khuyết trong thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng là 21 trên 28 sẹo mổ lấy thai, tỷ lệ tử cung ngả cao hơn, khác biệt (75%) đối với những người được điều trị bằng soi tử có ý nghĩa thống kê (p < 0.01). Trong nghiên cứu của cung so với 9 trên 28 (32%) đối với những người không Raimondo và cộng sự [1] cũng ghi nhận tỷ lệ tử cung được điều trị. Trong số các nghiên cứu báo cáo kết quả ngả sau hay gặp hơn, lên đến 70%. Theo giả thiết của mang thai, 101 trong số 116 (87,1%) trường hợp mang Wang và cộng sự năm 2009 [3], tử cung gập sau có thai có kết quả sinh con sống [8]. thể là yếu tố bệnh sinh vì ở tư thế này làm căng mặt trước gây ra hiện tượng kém tưới máu dẫn tới sự liền sẹo không tốt. Nghiên cứu của Hayakawa.H và cộng sự 5. KẾT LUẬN năm 2006 [4], ghi nhận tỷ lệ bất thường sẹo tăng gấp đôi ở những người tử cung gập sau. Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy phương pháp phẫu thuật soi buồng tử cung sửa khuyết sẹo mổ lấy thai giúp 4.4. Phân loại khuyết sẹo mổ lấy thai cải thiện khả năng sinh sản cho bệnh nhân. Florio P và cộng sự phân loại khuyết sẹo mổ lấy thai Phẫu thuật nội soi sửa khuyết sẹo mổ lấy thai không dựa vào dày cơ tử cung còn lại tại vị trí khuyết. Trong ảnh hưởng đến kết cục thai kỳ sau phẫu thuật. nghiên cứu của chúng tôi, khuyết nhẹ có 18 trường hợp, chiếm tỷ lệ 85,7%, khuyết nặng có 3 trường hợp, chiếm tỷ lệ 14,3% % . Hiện nay có tác giả đưa ra quan TÀI LIỆU THAM KHẢO điểm khi dày cơ tử cung tại vị trí khuyết dưới 2,5mm thì không nên phẫu thuật soi buồng tử cung vì nguy cơ [1] Gennaro R et al., Hysteroscopic Treatment of vỡ tử cung cho lần có thai sau. Tuy nhiên, một số tác Symptomatic Cesarean-induced Isthmocele: A giả khác lại đưa ra quan điểm trên người bệnh đã đủ Prospective Study, The journal of Minimally con, không có nhu cầu sinh thêm con, vẫn phẫu thuật invasive Gynecology, Volume 22, Issue2, 2015, soi buồng tử cung dù bề dày cơ tử cung dưới 50% [5]. page 297-301 278
  8. D.X. Hai, N.M. Tri. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 272-279 [2] Gubbini G, Centini G, Nascetti D et al., Surgical scars of the uterine segment detected by the hysteroscopic treatment of cesarean-induced ultrasonography; Obstet Gynecol Scand; 85(4), isthmocele in restoring fertility: prospective 2006, 429 study. Journal of minimally invasive gynecology; [5] Pomorski M, Fuchs T, Rosner-Tenerowicz A et 18 (2), 2011, 234-237 al., Sonographic evaluation of surgical repair of [3] Wang C-B, Chiu W-W-C, Lee C-Y et al., uterine cesarean scar defects ; J Clin Ultrasound; Cesarean scar defect: correlation between 45(08), 2017, 455-460 Cesarean section number, defect size, clinical [6] Harjee R, Khinda J, Bedaiwy MA, Reproductive symptoms and uterine position; Ultrasound in Outcomes Following Surgical Management for Obstetrics & Gynecology; 34 (1), 2009, 85-89 Isthmoceles: A Systematic Review; J Minim [4] Hayakawa H1, Itakura A, Mitsui T et al., Invasive Gynecol. 2021 Jul; 28(7):1291-1302. Methods for myometrium closure and other e2. doi: 10.1016/j.jmig.2021.03.012. Epub 2021 factors impacting effects on cesarean section Apr 8. PMID: 33839308. 279
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2