Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GRAM ÂM<br />
GÂY BỆNH TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT NĂM 2010<br />
Lê Thị Kim Nhung *, Vũ Thị Kim Cương *<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: xác định mức độ kháng kháng sinh của các trực khuẩn gram âm thường gặp gây bệnh tại bệnh<br />
viện Thống Nhất từ 01/10/2009 - 01/10/2010.<br />
Đối tượng: Bệnh phẩm (máu, đàm, nước tiểu, dịch rửa phế quản) của bệnh nhân điều trị tại bệnh viện<br />
Thống Nhất, từ 1/10/2009- 1/10/2010, phương pháp tiền cứu, mô tả cắt ngang.<br />
Kết quả: P. aeruginosa ñeà khaùng AN, CFP, TIC trên 90%, TZP, CAZ, CIP trên 80%, IMP kháng<br />
78%, MEN kháng 65%. Acinetobacter spp. kháng Cephalosporin và IMP, MEN 50%. K. pneumonia kháng<br />
cephalosporin trên 30%. IMP chæ bị kháng 1,25% và MEN là 0,94%. Enterobacter, E. coli kháng IMP, MEN<br />
dưới 5%, TZP là 7,59 và 8,7%, NET là 10,26 và 7,5%.<br />
Kết luận: P. aeruginosa kháng hầu hết các kháng sinh chuyên trị. A.baumanni kháng trên 50% tất cả kháng<br />
sinh. K. pneumonia, Enterobacter và E. coli còn tương đối nhạy với imipenem, meronem. Cephalosporin thế hệ 3<br />
và ciprofloxacin bị đề kháng mạnh ở tất cả các vi khuẩn.<br />
Từ khóa: kháng kháng sinh, vi khuẩn Gram âm.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
ANTIBIOTIC-RESISTANT OF GRAM NEGATIVE BACTERIA AT THONG NHAT HOSPITAL 2010<br />
Le Thi Kim Nhung, Vu Thi Kim Cuong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 2 - 2011: 1 - 5<br />
Objectives: To determined the resistant antibiotic of gram-negative bacteria isolated beetwen 1/10/2009 to<br />
1/10/2010 in Thong Nhat hospital.<br />
Methods: Bacteria isolated from infections (bloodstream; urinary tract; broncho-pneumonia…).<br />
Results: P. aeruginosa are reported as resistant to AM, third-cephalosporin,TIC more than 90%, to TZP,<br />
CAZ, CIP more than 80%, resistant to IMP 78%, MEN 65%. Acinetobacter spp.are reported as resistant to<br />
third-cephalosporin, IMP, MEN more than 50%. K.pneumonia are reported as resistant to third-cephalosporin<br />
more than 30%, to IMP 1.25%, MEN 0.64% Enterobacter and E.coli are reported as resistant to IMP, MEN less<br />
than 5%, to TZP 7.59% and 8.7%, to NET 10.26% and 7.5%.<br />
Conclusions: P. aeruginosa are reported as resistant to all of major antibiotic. A.baumanni are reported as<br />
resistant to all of major antibiotic more than 50%. K.pneumonia, Enterobacter and E.coli are reported as sensitive<br />
to IMP,MEN. All most bacteria are reported as resistant to third-cephalosporin and CIP.<br />
Keywords: Antibiotic, Resistant of gram negative bacteria.<br />
đưa vào sử dụng trong vài năm gần đây cũng<br />
MỞ ĐẦU<br />
đã bị đề kháng. Điều này đã gây thất bại trong<br />
Vi khuẩn kháng kháng sinh đang là vấn nạn<br />
điều trị và làm tăng tỉ lệ tử vong. Để đánh giá<br />
của ngành y tế đặc biệt là của các bệnh viện<br />
định kỳ tình hình kháng kháng sinh của các vi<br />
tuyến cuối. Vi khuẩn kháng kháng sinh gia tăng<br />
khuẩn gây bệnh thường gặp, chúng tôi tiến<br />
theo thời gian. Thậm chí có kháng sinh vừa mới<br />
* Bệnh viện Thống Nhất Tp Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: TS. BS. Lê Thị Kim Nhung,<br />
<br />
ĐT: 0918834211,<br />
<br />
Email: bskimnhung@yahoo.com<br />
<br />
Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br />
<br />
1<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
<br />
hành đề tài này nhằm mục đích: Xác định mức<br />
độ kháng kháng sinh của các trực khuẩn gram<br />
âm thường gặp gây bệnh tại bệnh viện Thống<br />
Nhất từ 01/10/2009 - 01/10/2010, góp phần lựa<br />
chọn kháng sinh kinh nghiệm phù hợp.<br />
<br />
TỔNG QUAN<br />
Các vi khuẩn gây bệnh thường gặp ở các<br />
bệnh viện tuyến cuối chủ yếu là các vi khuẩn<br />
đường ruột gram âm. Theo tác giả LB. Huy tỉ<br />
lệ vi khuẩn gram âm gây viêm phổi thở máy<br />
là 86,6%, cầu khuẩn chỉ chiếm 13,4%(2). Theo<br />
tác giả L.T. K. Nhung viêm phổi bệnh viện do<br />
vi khuẩn gram âm là 87,5%, cầu khuẩn chỉ<br />
chiếm 12,5%. Các vi khuẩn gram âm thường<br />
gặp đó là Klebsiella pneumoniae, Pseudomonas<br />
aeruginosa, Enterobacter spp., Acinetobacter spp.,<br />
Escherichia coli.<br />
Ngành y tế đặc biệt là các bệnh viện tuyến<br />
cuối đang thật sự khó khăn trong điều trị các<br />
nhiễm trùng do vi khuẩn đa kháng thuốc, gây<br />
tăng chi phí điều trị, đồng thời cũng tăng tỉ lệ<br />
thất bại điều trị. Nhiễm trùng do các vi khuẩn<br />
đa kháng cũng làm tăng tỉ lệ thất bại sau phẫu<br />
thuật. Mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩn<br />
gia tăng theo thời gian và liên quan với việc<br />
tăng cường sử dụng tại đơn vị. Pseudomonas<br />
aeruginosa là vi khuẩn kháng kháng sinh mạnh<br />
nhất, được coi là mối nguy hiểm của nhiễm<br />
trùng bệnh viện, với tỉ lệ tử vong cao nhất từ 70 90%(5). Acinetobacter spp. là vi khuẩn gây nhiễm<br />
trùng bệnh viện mới nổi lên trong gần 2 thập kỷ<br />
qua, với tốc độ kháng kháng sinh nhanh chóng<br />
hơn các vi khuẩn khác(4). Các trực khuẩn đường<br />
ruột sinh men Betalatamase phổ rộng (ESBLs),<br />
đa kháng là mối nguy cơ lớn cho nhiễm trùng<br />
bệnh viện, chỉ còn vài kháng sinh nhạy cảm như<br />
imipenem, meronem, nhưng cũng có chủng đã<br />
bị đề kháng.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Các mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân nằm<br />
điều trị nội trú tại bệnh viện Thống Nhất, bao<br />
<br />
2<br />
<br />
gồm bệnh phẩm cấy máu, cấy đàm, cấy nước<br />
tiểu, cấy dịch rửa phế quản, cấy mủ.<br />
Từ 1/10/2009 đến 1/10/2010.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Phương pháp nghiên cứu là tiền cứu, mô tả<br />
cắt ngang.<br />
Các mẫu cấy được thực hiện taị khoa vi sinh<br />
bệnh viện Thống Nhất.<br />
Xử lý số liệu bằng phần mền thống kê y học<br />
SPSS 10.0.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Bảng 1: Mức độ kháng KS của P. aeruginosa<br />
Kháng Sinh<br />
Mẫu kháng<br />
Amikacin (AM),(n=134)<br />
126<br />
Cefoperazone (CFP),(n=134)<br />
128<br />
Ceftazidim(CAZ), (n=134)<br />
113<br />
Ciprofloxacin (CIP), (n=134)<br />
114<br />
Imipenem (IMP), (n=134)<br />
105<br />
Meronem MEN), (n=134)<br />
88<br />
Tazobactam-piperacillin<br />
114<br />
TZP),(n=134)<br />
Ticarcillin-A.clavulanic (TIC), (n=134)<br />
129<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
94,02<br />
95,5<br />
84,32<br />
85,07<br />
78,25<br />
65,57<br />
85,07<br />
96,26<br />
<br />
Nhận xét: Vi khuẩn P. aeruginosa kháng hầu<br />
hết các kháng sinh mạnh, thậm chí cả Meronem<br />
chưa được sử dụng nhiều tại bệnh viện Thống<br />
Nhất cũng bị đề kháng.<br />
Bảng 2: Mức độ kháng KS của A. baumanni.<br />
Kháng Sinh<br />
Amikacin (AM), (n=243)<br />
Cefepim (CEF), (n=243)<br />
Ceftazidim (CAZ), (n=243)<br />
Ceftriaxone (CRO)(n=243)<br />
Ciprofloxacin (CIP), (n=243)<br />
Imipenem (IMP), (n=243)<br />
Meronem (MEN), (n=243)<br />
Netromicin (NET) (n=243)<br />
Tazobactam-piperacillin (TZP)<br />
(n=243)<br />
Ticarcillin-A.clavulanic (TIC)<br />
(n=243)<br />
<br />
Mẫu kháng<br />
146<br />
134<br />
132<br />
137<br />
132<br />
127<br />
119<br />
138<br />
120<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
60,1<br />
55,14<br />
54,32<br />
56,37<br />
54,32<br />
52,26<br />
48,47<br />
56,97<br />
41,15<br />
<br />
125<br />
<br />
51,14<br />
<br />
Nhận xét: A. baumani kháng kháng sinh mạnh.<br />
Bảng 3: Mức độ kháng KS của K. pneumoniae<br />
Kháng Sinh<br />
Amikacin (n=394)<br />
Amox-a.clavulanic (n=394)<br />
Cefepim (n=394)<br />
<br />
Mẫu kháng Tỉ lệ %<br />
66<br />
16,75<br />
151<br />
38,3<br />
133<br />
33,75<br />
<br />
Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
Kháng Sinh<br />
Cefotaxim (n=394)<br />
Ceftazidim (n=394)<br />
Ceftriaxone (n=394)<br />
Ciprofloxacin (n=394)<br />
Imipenem (n=394)<br />
Meronem (n=394)<br />
Netromicin (n=394)<br />
Ofloxacin (OFX) (n=394)<br />
Tazobactam-piperacillin (n=394)<br />
Ticarcillin-A.clavulanic (n=394)<br />
<br />
Mẫu kháng Tỉ lệ %<br />
148<br />
37,56<br />
149<br />
37,8<br />
145<br />
36,8<br />
145<br />
36,8<br />
10<br />
2,52<br />
11<br />
2,79<br />
73<br />
18,52<br />
140<br />
35,5<br />
71<br />
17,75<br />
113<br />
28,68<br />
<br />
Kháng Sinh<br />
Ofloxacin (n=319)<br />
Tazobactam-piperacillin (n=319)<br />
Ticarcillin-A.clavulanic (n=319)<br />
<br />
Bảng 5: Mức độ kháng KS của Enterobacter spp.<br />
Kháng Sinh<br />
Amikacin (n=79)<br />
Amox-a.clavulanic (n=79)<br />
Cefepim (n=79)<br />
Cefotaxim (CTX),(n=79)<br />
Ceftazidim (n=79)<br />
Ceftriaxone (n=79)<br />
Ciprofloxacin (n=79)<br />
Gentamicin (GEN),(n=79)<br />
Imipenem (n=79)<br />
Meronem (n=79)<br />
Netromicin (n=79)<br />
Ofloxacin (n=79)<br />
Tazobactam-piperacillin (n=79)<br />
Ticarcillin-A.clavulanic (n=79)<br />
<br />
Bảng 4: Mức độ kháng KS của E.coli<br />
<br />
100<br />
<br />
Mẫu kháng Tỉ lệ %<br />
200<br />
62,69<br />
28<br />
8,77<br />
161<br />
50,47<br />
<br />
Nhận xét: E. coli kháng nhiều kháng sinh chỉ<br />
còn nhạy IMP, MEN, NET, TZP.<br />
<br />
Nhận xét: K. pneumoniae kháng kháng sinh<br />
mạnh, còn IMP và MEN tương đối nhạy.<br />
Kháng Sinh<br />
Amikacin (n=319)<br />
Amox-a.clavulanic (n=319)<br />
Cefepim (n=319)<br />
Cefotaxim (n=319)<br />
Ceftazidim (n=319)<br />
Ceftriaxone (n=319)<br />
Ciprofloxacin (n=319)<br />
Levofloxacin (n=319)<br />
Imipenem (n=319)<br />
Meronem (n=319)<br />
Netromicin (n=319)<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Mẫu kháng Tỉ lệ %<br />
18<br />
5,64<br />
118<br />
36,99<br />
145<br />
45,45<br />
162<br />
50,7<br />
140<br />
43,88<br />
160<br />
50,15<br />
192<br />
60,2<br />
128<br />
40,12<br />
4<br />
1,25<br />
3<br />
0,94<br />
24<br />
7,5<br />
<br />
Mẫu kháng<br />
8<br />
54<br />
17<br />
19<br />
19<br />
20<br />
19<br />
16<br />
4<br />
3<br />
8<br />
19<br />
6<br />
9<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
10,12<br />
68,35<br />
21,51<br />
24,05<br />
24,05<br />
25,32<br />
24,05<br />
20,25<br />
5,06<br />
3,79<br />
10,26<br />
24,05<br />
7,59<br />
11,39<br />
<br />
Nhận xét: Enterobacter còn tương đối nhạy<br />
với một số kháng sinh như IMP, TZP, MEN.<br />
<br />
94%<br />
<br />
90<br />
<br />
84.2<br />
<br />
85<br />
<br />
85<br />
<br />
78.2<br />
<br />
80<br />
70<br />
<br />
65.5<br />
60.2<br />
<br />
60.1<br />
<br />
60<br />
<br />
54<br />
<br />
54<br />
<br />
52<br />
<br />
43.8<br />
<br />
50<br />
<br />
37.8<br />
<br />
48.4<br />
<br />
41.1<br />
<br />
40<br />
36.8<br />
<br />
30<br />
20<br />
<br />
24<br />
<br />
24<br />
17.7<br />
<br />
16.7<br />
5.6 10.1<br />
<br />
8.7<br />
<br />
10<br />
<br />
7.5<br />
<br />
1.25<br />
5<br />
2.5<br />
<br />
0.94 3.7%<br />
2.7<br />
<br />
0<br />
AM<br />
<br />
P.aeruginosa<br />
<br />
CAZ<br />
<br />
A.baumanni<br />
<br />
CIP<br />
<br />
TZP<br />
<br />
K.pneumoniae<br />
<br />
IMP<br />
<br />
E.coli<br />
<br />
MEN<br />
<br />
Enterobacter<br />
<br />
Biểu đồ 1: Mức độ kháng các KS chuyên biệt của các vi khuẩn G(-) thường gặp.<br />
<br />
Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br />
<br />
3<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
<br />
Nhận xét: CAZ và CIP bị đề kháng nhiều nhất. AM, TZP, IMP, MEN còn nhạy ở một số chủng vi khuẩn.<br />
chủ yếu gây nhiễm trùng bệnh viện đồng thời là<br />
BÀN LUẬN<br />
một vi khuẩn sinh men Betalactamase phổ rộng<br />
Qua kết quả nghiên cứu ở bảng 1, cho thấy<br />
– ESBLs. Với sự sử dụng kháng sinh<br />
Pseudomonas aeruginosa kháng hầu hết các kháng<br />
Cephalosporin thế hệ 3 một cách rộng rãi ở hầu<br />
sinh, trong đó Amikacin (AN), Cefoperazole<br />
hết các khoa phòng đã làm gia tăng sự đề kháng<br />
(CFP), Ticarcillin-a.clavulanic (TIC) bị đề kháng<br />
cảm ứng với Cephalosporin của nhiều vi khuẩn<br />
trên 90%, Piperacillin-tazobactam (TZP),<br />
gây bệnh. Tất cả các kháng sinh đều bị kháng<br />
Ceftazidim (CAZ), Ciprofloxacin (CIP) bị đề<br />
trên 50%, trong đó Fluroquinolon đặc biệt là<br />
kháng trên 80%, Imipenem (IMP) bị kháng 78%,<br />
Ciprofloxacin là một trong các kháng sinh<br />
Meronem mới được đưa vào sử dụng cũng bị<br />
chuyên biệt để điều trị Pseudomonas aeruginosa<br />
kháng 65%. So với năm 2009 tỉ lệ này gia tăng<br />
và các trực khuẩn gram âm đã bị kháng rất cao.<br />
nhanh chóng, đặc biệt là Imipenem bị kháng gia<br />
Điều đáng lo ngại là sự gia tăng kháng<br />
tăng từ 32,6% - 78%, Meronem bị kháng gia tăng<br />
Fluroquinolon nhanh chóng hơn bất kỳ kháng<br />
từ 27,9% - 65%. Hầu như các tác giả khác nghiên<br />
sinh nào nếu tăng cường sử dụng tại bệnh viện<br />
cứu cho thấy mức độ đề kháng của Pseudomonas<br />
cũng như trong cộng đồng. Đồng thời<br />
aeruginosa thấp hơn trong nghiên cứu này, theo<br />
Ciprofloxacin gây đề kháng chéo với Imipenem,<br />
G.T.Anh (bệnh viện Bạch Mai năm 2005) là 6,7%,<br />
điều này gây khó khăn cho điều trị các bệnh<br />
L.H.Trường (bệnh viện Chợ Rẫy năm 2006) là<br />
nhân bị nhiễm khuẩn nặng.<br />
8%, L.T.K.Nhung (bệnh viện Thống Nhất năm<br />
Enterobacter spp. và Escherichia coli kháng<br />
2007) là 40%. Các kháng sinh bị đề kháng gia<br />
mạnh các Cephalosporin thế hệ 3, tuy nhiên còn<br />
tăng theo thời gian sử dụng và theo mức độ sử<br />
tương đối nhạy cảm với Imipenem, Meronem,<br />
dụng tại từng bệnh viện. Trong nghiên cứu của<br />
piperacillin-tazobactam và netromicin. Chúng<br />
chúng tôi mức độ kháng kháng sinh của vi<br />
cũng là 2 vi khuẩn sinh men ESBLs, nếu gia tăng<br />
khuẩn gây bệnh đặc biệt là Pseudomonas<br />
sử dụng các Cephalosporin cũng sẽ làm gia tăng<br />
aeruginosa tại Bệnh viện Thống Nhất tương<br />
đề kháng cảm ứng. Tương tự các trực khuẩn<br />
đương hoặc cao hơn các bệnh viện khác. Các<br />
gram âm khác Escherichia coli cũng kháng mạnh<br />
kháng sinh thay thế để điều trị Pseudomonas<br />
aeruginosa đa kháng như Colistin thường rất độc<br />
Ciprofloxacin (60,2%). Cephalosporin thế hệ 3<br />
và không có sẵn. Điều này thật sự là mối lo lắng<br />
và ciprofloxacin bị đề kháng mạnh ở hầu hết các<br />
thất bại điều trị cho các bệnh nhân lớn tuổi bị<br />
vi khuẩn, điều này gợi ý rằng nếu sử dụng các<br />
nhiễm trùng và cũng làm tăng chi phí điều trị.<br />
kháng sinh này để điều trị theo kinh nghiệm sẽ<br />
Trong bảng 2 ta thấy Acinetobacter spp.<br />
làm tăng tỉ lệ thất bại.<br />
kháng đa kháng sinh trong đó Imipenem bị<br />
KẾT LUẬN<br />
kháng 48%, Meronem bị kháng 52%. Theo<br />
Pseudomonas aeruginosa đề kháng mạnh với<br />
G.T.Anh (bệnh viện Bạch Mai năm 2005) là 4,4%,<br />
hầu hết các kháng sinh chuyên trị AN, CFP, TIC<br />
L.H.Trường (bệnh viện Chợ Rẫy năm 2006) là<br />
kháng trên 90%, TZP, CAZ, CIP kháng trên 80%,<br />
8%, L.T.K.Nhung (bệnh viện Thống Nhất năm<br />
2007) là 13,3%. Nhiều nghiên cứu đã chứng<br />
IMP bị kháng 78%, MEN bị kháng 65%.<br />
minh Acinetobacter spp. ngày càng chứng tỏ là<br />
Acinetobacter spp. kháng trên 50% tất cả<br />
một tác nhân gây bệnh quan trọng tại bệnh viện<br />
kháng sinh.<br />
trong gần hai thập kỷ qua, đồng thời sự gia tăng<br />
Klebsiella pneumonia kháng trên 30% các<br />
đề kháng kháng sinh nhanh hơn Pseudomonas<br />
cephalosporin. IMP và MEN còn tương đối<br />
aeruginosa(4,5).<br />
nhạy cảm.<br />
Klebsiella pneumonia là một trong 3 tác nhân<br />
<br />
4<br />
<br />
Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
Vi khuẩn Enterobacter, E. coli còn tương đối<br />
nhạy với IMP, MEN, TZP, NET.<br />
<br />
3.<br />
<br />
Cephalosporin thế hệ 3 và ciprofloxacin bị<br />
đề kháng mạnh ở hầu hết các vi khuẩn.<br />
<br />
4.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
<br />
2.<br />
<br />
Giang Thục Anh, Vũ Văn Đính (2005). “Đánh giá sử dụng<br />
kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa điều trị tích<br />
cực bệnh viện Bạch Mai 2003-2004”. Kỷ yếu hội nghị toàn quốc<br />
về HSCC và chống độc.<br />
Lê Bảo Huy (2009). “Đặc điểm vi khuẩn gây bệnh và tình hình<br />
kháng kháng sinh ở bệnh nhân có tuổi viêm phổi liên quan thở<br />
<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
máy tại khoa HSCC bệnh viện Thống Nhất 2006-2008”. Kỷ yếu<br />
công trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Thống Nhất 2009.<br />
Lê Hồng Trường (2006). “Khảo sát đặc điểm viêm phổi liên<br />
quan thở máy tại khoa săn sóc đặc biệt bệnh viện Chợ Rẫy”.<br />
Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y.<br />
Leâ Thò Kim Nhung (2007). “Nghiên cứu về viêm phổi bệnh<br />
viện mắc phải trong bệnh viện ở người lớn tuổi”. Luận án tiến sỹ<br />
Y học, ĐH Y dược Tp.HCM.<br />
Osih RB, et al (2007), “Impact of empiric antibiotic therapy on<br />
outcome in patient with Pseudomonas aeruginosa bacteremia,<br />
Antimicrob Agent Chemoter”; 51:p.839-844.<br />
Vuõ Thò Kim Cöông (2007). “Khảo sát tình hình kháng kháng<br />
sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện, tại bệnh viện<br />
Thống Nhất 2004-2005”. Luận văn thạc sỹ Y học, ĐHYD<br />
Tp.HCM<br />
<br />
Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br />
<br />
5<br />
<br />