Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ<br />
TRẺ NGHI NHIỄM TRÙNG SƠ SINH SỚM TẠI ĐƠN NGUYÊN SƠ SINH<br />
BỆNH VIỆN MỸ ĐỨC<br />
Phan Đăng Nghị*, Phạm Thị Thanh Tâm**<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Khảo sát thực trạng sử dụng kháng sinh tại Đơn nguyên sơ sinh Bệnh viện Đa khoa Mỹ Đức<br />
(BV ĐKMĐ), chúng tôi nghiên cứu mô tả cắt ngang 140 bệnh nhi nhập Đơn nguyên sơ sinh từ tháng 11/2017<br />
đến tháng 6/2018.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang.<br />
Kết quả: Số bệnh nhi có triệu chứng lâm sàng nghi ngờ nhiễm trùng sơ sinh là 117 (83,6%), trong đó: Thở<br />
nhanh 91 ca (65%), ọc sữa 21 ca (15%), bụng chướng 16 ca (11,4%). Dịch âm đạo của mẹ có GBS (+) 6 ca<br />
(4,2%). Không có ca nước ối hôi hoặc vỡ ối >18h. Xét nghiệm máu CRP tăng có 23 ca (16,4%). Điểm số huyết<br />
học phản ánh khả năng nhiễm trùng: >=5 (xác định) 0,7%; 2-4 (nghi ngờ) 5,7%; =5<br />
(Sepsis or infection is very likely) with 0.7%; 2-4 (Sepsis is possible) with 5.7%; 7 days 10.8%.<br />
Conclusions: Antibiotics used for treatment neonatal infections in My Duc Hospital are generally based on<br />
<br />
*BV Mỹ Đức TP. Hồ Chí Minh **BV Nhi Đồng 1 TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS. Phan Đăng Nghị ĐT: 0986104770 Email: dangnghibsnhi@gmail.com<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nhi Khoa BV. Nhi Đồng 1 185<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019<br />
<br />
clinical assessment. Two types of initial antibiotics was given mainly. Durations of antibiotics using from 5 to 7<br />
days was common.<br />
Keywords: early onset sepsis (EOS), antibiotics, neonate<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Xác định tỷ lệ nhóm thời gian sử dụng<br />
Nhiễm trùng sơ sinh còn là bệnh lý khó kháng sinh.<br />
chẩn đoán vì triệu chứng lâm sàng không rõ, xét ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU<br />
nghiệm không đặc hiệu(8,9). Điều trị chủ yếu dựa Đối tượng nghiên cứu<br />
vào triệu chứng lâm sàng và đặc điểm nhiễm<br />
Trẻ sơ sinh được theo dõi và điều trị tại Đơn<br />
trùng sơ sinh sớm (thường do Group B<br />
nguyên sơ sinh BV Mỹ Đức.<br />
streptococcus (GBS), Escherichia coli, Listeria<br />
monocytogenes, ...) hay nhiễm trùng sơ sinh muộn Tiêu chuẩn chọn vào<br />
(thường do Staphylococcus coagulase-Negative, Trẻ sơ sinh được nhập theo dõi, điều trị tại<br />
GBS, E. coli, Klebsiella)(3,5). Đặc điểm ở BV Mỹ Đức Đơn nguyên sơ sinh BV Mỹ Đức từ 01/11/2017<br />
phần lớn là nhiễm trùng sơ sinh sớm. đến 30/06/2018 do nghi nhiễm trùng sơ sinh vì<br />
Bên cạnh đó, những nước đang phát triển có ít nhất một trong số các dấu hiệu hoặc triệu<br />
như Việt Nam, kháng sinh là một nhóm thuốc chứng sau:<br />
quan trọng vì bệnh lý nhiễm khuẩn nằm trong Triệu chứng lâm sàng<br />
số những bệnh đứng hàng đầu cả về tỷ lệ mắc Li bì, thay đổi tri giác, sốt >37,5°C hoặc hạ<br />
bệnh và tỷ lệ tử vong. Sự lan tràn các chủng vi thân nhiệt < 36,5°C, suy hô hấp, nhịp tim nhanh<br />
khuẩn kháng kháng sinh là vấn đề cấp bách nhất >160l/p hoặc 18h, ối<br />
Tuy nhiên, tại Bệnh Viện Mỹ Đức, chưa có hôi, GBS dịch âm đạo (+), CRP >15mg/l, BC<br />
nghiên cứu nào về những yếu tố nguy cơ và >15000/m3, mẹ có ổ nhiễm trùng ở vị trí khác.<br />
triệu chứng lâm sàng với việc điều trị kháng sinh<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
cho các bé sơ sinh.<br />
Trẻ chuyển viện.<br />
Từ đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài<br />
Người nhà không đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
này với câu hỏi nghiên cứu: Tình hình sử dụng<br />
kháng sinh tại Đơn nguyên sơ sinh, Bệnh Viện Phương pháp nghiên cứu<br />
Đa Khoa Mỹ Đức như thế nào? Thiết kế nghiên cứu<br />
Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang mô tả.<br />
Khảo sát thực trạng sử dụng kháng sinh Ước tính cỡ mẫu<br />
trong điều trị nhiễm trùng sơ sinh tại Đơn Chọn khoảng tin cậy 95%, p = 0,1.<br />
nguyên sơ sinh Bệnh viện Đa khoa Mỹ Đức từ N= 140.<br />
11/ 2017 – 6/2018:<br />
Thời gian nghiên cứu<br />
Xác định tỷ lệ các yếu tố nguy cơ, lâm sàng<br />
Từ 01/11/2017 - 30/6/2018.<br />
và cận lâm sàng của bệnh nhân nghi nhiễm<br />
trùng sơ sinh. Các biến số chính<br />
Xác định tỷ lệ và lý do bệnh nhân phải sử Triệu chứng lâm sàng<br />
dụng kháng sinh. Sốt, thở nhanh, chướng bụng, nhịp tim<br />
Xác định tỷ lệ bệnh nhân có sử dụng phối nhanh >160l/p, nhịp tim chậm 10 mg/l, cấy máu (+), soi tươi phân có<br />
XH dưới da 3 (2,1)<br />
hồng cầu, XQ tim phổi thẳng có hình ảnh tổn Tuần hoàn Nhịp tim nhanh >160l/p 1 (0,7)<br />
thương phế nang là những biến nhị phân.<br />
Triệu chứng suy hô hấp là thường gặp nhất<br />
Xử lý số liệu (65%), ọc và chướng bụng lần lượt là 15% và<br />
Bằng phần mềm SPSS 20. 11,4% (Bảng 3).<br />
Số liệu được lấy dựa trên kết quả hồi cứu từ Bảng 4. Triệu chứng cận lâm sàng<br />
hồ sơ, bệnh án. Không can thiệp trên bệnh nhân. N = 140 Số ca (%)<br />
Điểm số huyết học >5 (xác định) 1 (0,7)<br />
KẾT QUẢ<br />
(ĐSHH) phản ánh 2-5 (nghi ngờ) 8 (5,7)<br />
Qua thời gian nghiên cứu, chúng tôi đã có nhiễm trùng =25.000/µl lúc sinh,<br />
Nữ 58 (41,4) >=30.000/µl (12-24h), >=21.000 /µl (từ ngày 2),<br />
Cân nặng Nhẹ cân 23 (16,4) phết máu ngoại biên tế bào đa nhân tăng, tế bào<br />
Lớn cân 1 (0,7)<br />
đa nhân non tăng, tế bào non/tổng (I/T) tăng, tế<br />
Đủ cân 116 ( 82,9)<br />
bào non /tế bào trưởng thành(I/M) >=0,3, tiểu cầu<br />
Tuổi thai Non tháng 96 (68,6)<br />
Đủ tháng 44 (31,4) 15000/mm3 2 (1,4) hiện thêm một số cận lâm sàng khác với kết quả:<br />
*Xét nghiệm dịch âm đạo của bà mẹ (+) với Group B Soi phân (+) 5/28 ca (17%), siêu âm có hình ảnh<br />
streptococcus viêm ruột 5/20 ca(25%), XQ có hình ảnh viêm<br />
Thường gặp nhất là mẹ có GBS(+). Không ruột, viêm phổi 4/44 ca (9%).<br />
gặp trường hợp vỡ ối >18h hoặc viêm màng ối Tỷ lệ và lý do sử dụng kháng sinh<br />
(Bảng 2).<br />
Tỷ lệ sử dụng kháng sinh<br />
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Có 65 ca chiếm tỷ lệ 46,4%.<br />
Bảng 3. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng (n=140)<br />
Lý do sử dụng kháng sinh<br />
Đặc điểm Số ca (%)<br />
Suy hô hấp 91 (65) Có triệu chứng lâm sàng: 54 ca (83,1%). Có<br />
Tiêu hoá Ọc 21 (15) tăng CRP và có triệu chứng lâm sàng: 26,1%. Có<br />
Chướng bụng 16 (11,4) GBS(+) ở mẹ và có CRP tăng: 7%. Có triệu chứng<br />
Dịch dạ dày nâu 11 (7,9) lâm sàng và có GBS(+): 3%. Có cả 3 yếu tố trên:<br />
Thay đổi tri giác 4 (2,9) 3% (Hình 1).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nhi Khoa BV. Nhi Đồng 1 187<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019<br />
<br />
(20%)(11). Viêm màng ối và vỡ ối >18h không gặp<br />
GBS(+) ca nào, tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với nghiên<br />
cứu của Simonsen KA (12%). Điều này cũng<br />
7% chứng tỏ các sản phụ được quản lý thai tốt, nếu<br />
3%<br />
3% có tình huống vỡ ối thì được phát hiện và xử trí<br />
CRP chấm dứt thai kỳ kịp thời.<br />
Lâm sàng 26,1<br />
83, 1 Triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất là<br />
suy hô hấp (65%) so với tỷ lệ sử dụng kháng<br />
sinh là 46,4%. Như vậy, có một tỷ lệ bệnh nhân<br />
(18,6%) có suy hô hấp, có thể phải thở CPAP<br />
nhưng bằng đánh giá lâm sàng kết hợp cận lâm<br />
Hình 1. Lý do sử dụng kháng sinh<br />
sàng và yếu tố nguy cơ nên đã không sử dụng<br />
Bảng 5. Các loại KS đã dùng kháng sinh cho bệnh nhân. Với các triệu chứng<br />
Số loại KS sử dụng phối hợp Số ca (%)<br />
như ọc sữa (15%) và chướng bụng (11,4%) chúng<br />
2 loại (ampicillin, gentamycin ) 54 (83)<br />
3 loại (ampicillin, gentamycin, cefotaxime) 11(17)<br />
tôi đã loại trừ bệnh lý tắc nghẽn đường tiêu hoá<br />
trước khi nghĩ đến nhiễm trùng sơ sinh sớm đơn<br />
Chủ yếu sử dụng 2 loại kháng sinh (83%)<br />
thuần. Điểm số huyết học với giá trị xác định<br />
(Bảng 5).<br />
nhiễm trùng có tỷ lệ (0,7%), CRP tăng (16,4%).<br />
Thời gian sử dụng kháng sinh Chúng ta biết CRP tăng trong các trường hợp:<br />
nhiễm khuẩn, tắc mạch, viêm ruột, bệnh cơ tim,<br />
70 64.6<br />
viêm tuỵ. Đối với chẩn đoán nhiễm trùng sơ<br />
60 sinh hiện nay thì CRP >15 mg/L là mức có ý<br />
50 nghĩa và nó còn có giá trị đánh giá mức độ đáp<br />
40 ứng với điều trị(4). Trong nghiên cứu của chúng<br />
30 24.6 tôi, tỷ lệ cả điểm số huyết học và CRP đều thấp.<br />
Kết quả này bước đầu định hướng cho thấy vai<br />
20 10.8 trò của đánh giá lâm sàng là quan trọng(4,8).<br />
10<br />
Xét trong nhóm phải sử dụng kháng sinh,<br />
0<br />
thông qua tỷ lệ của triệu chứng lâm sàng, cận<br />
7 dkháng sinh lâm sàng và các yếu tố nguy cơ cho thấy, việc sử<br />
Thời gian chủ yếu là 5-7 ngày (64,6%) dụng kháng sinh của chúng tôi chủ yếu dựa vào<br />
(Hình 2). triệu chứng lâm sàng, tương đồng với quan<br />
điểm của các tác giả Cantoni L, Ottolini MC(3,10).<br />
BÀN LUẬN<br />
Sử dụng 2 kháng sinh (ampicillin và<br />
Độ tuổi non tháng chiếm đa số trong nhóm<br />
gentamycin) chiếm 83,1%. Kết quả này phù hợp<br />
nghi nhiễm trùng, điều này phù hợp vì đặc thù ở<br />
với khuyến cáo của WHO, Bộ Y tế và các tác giả<br />
BV Mỹ Đức là thai thụ tinh ống nghiệm và đa<br />
Nguyễn Kiến Mậu, Aline Fuchs(2,4,9).<br />
thai nên tỷ lệ sinh non tháng là khá cao, mà non<br />
Thời gian điều trị chủ yếu là 5-7 ngày<br />
tháng là một yếu tố nguy cơ của nhiễm trùng sơ<br />
(64,6%), chỉ có 10,8% có thời gian điều trị >7 ngày.<br />
sinh sớm(1,5,9).<br />
Yếu tố nguy cơ từ mẹ thường gặp nhất trong KẾT LUẬN<br />
nghiên cứu là mẹ có GBS. Tuy nhiên trong Quá trình sử dụng kháng sinh trong điều trị<br />
nghiên cứu của chúng tôi, GBS(+) chỉ 4,2% thấp tại Đơn nguyên sơ sinh Bệnh viện Mỹ Đức là có<br />
hơn nhiều so với nghiên cứu của Simonsen KA kiểm soát, phù hợp với các khuyến cáo hiện tại.<br />
<br />
<br />
<br />
188 Hội Nghị Khoa Học Nhi Khoa BV. Nhi Đồng 1<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bước đầu chúng tôi đã làm nổi bật được vai 5. Kuzniewicz MW, Walsh EM, et al (2016). “Development and<br />
Implementation of an Early-Onset Sepsis Calculator to Guide<br />
trò quan trọng của triệu chứng lâm sàng và việc Antibiotic Management in Late Preterm and Term Neonates”.<br />
kết hợp với triệu chứng cận lâm sàng khi quyết Joint Commission Journal on Quality and Patient Safety, 42(5):232–<br />
239.<br />
định sử dụng kháng sinh trong điều trị bệnh<br />
6. Magdesian KG (2017). “Antimicrobial Pharmacology for the<br />
nhân theo dõi nhiễm trùng sơ sinh sớm. Neonatal Foal”. Veterinary Clinics of North America Equine<br />
Practice, 33(1):47-65.<br />
KIẾN NGHỊ 7. Mukhopadhyay S, Puopolo KM (2015). “Neonatal Early-Onset<br />
Cần kiểm soát chặt hơn việc sử dụng Sepsis: Epidemiology and Risk Assessment”. NeoReviews,<br />
16(4):e221-230.<br />
kháng sinh cho những bệnh nhi chỉ có triệu 8. Narasimha A, Kumar MLH (2011). “Significance of<br />
chứng thở nhanh mà kết quả XQ và xét Hematological Scoring System (HSS) in Early Diagnosis of<br />
nghiệm khác bình thường. Neonatal Sepsis”. Indian J Hematol Blood Transfus, 27(1):14–17.<br />
9. Nguyễn Kiến Mậu (2013). “Nhiễm trùng huyết sơ sinh”, Phác<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO đồ điều trị sơ sinh. NXB Y học TP Hồ Chí Minh, pp.325-327.<br />
10. Ottolini MC, Lundgren K, Mirkinson LJ, Cason S, Ottolini MG<br />
1. Berardi A, Buffagni AM, Rossi C, Vaccina E (2016). “Serial<br />
(2003). “Utility of complete blood count and blood culture<br />
physical examinations, a simple and reliable tool for managing<br />
screening to diagnose neonatal sepsis in the asymptomatic at<br />
neonates at risk for early-onset sepsis”. World J Clin Pediatr,<br />
risk newborn”. Pediatr Infect Dis J, 22(5):430–434.<br />
5(4):358–364.<br />
11. Simonsen KA, Anderson-Berry AL, et al (2015). “Early-Onset<br />
2. Bộ Y Tế (2015). Hướng dẫn sử dụng kháng sinh. Quyết định<br />
Neonatal Sepsis”. Clin Microbiol Rev, 27(1):21–47.<br />
số708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015, pp.24, pp.283.<br />
3. Cantoni L, Ronfani L, Riol RD, Demarini S (2013). “Physical<br />
examination instead of laboratory tests for most infants born to Ngày nhận bài báo: 20/07/2019<br />
mothers colonized with group B Streptococcus: support for the Ngày phản biện nhận xét bài báo: 30/07/2019<br />
Centers for Disease Control and Prevention’s 2010<br />
recommendations”. J Pediatr, 163(2):568–573. Ngày bài báo được đăng: 05/09/2019<br />
4. Fuchs A, Bielicki J, Mathur S (2016). "Antibiotic Use for Sepsis in<br />
Neonates and Children: 2016 Evidence Update”. WHO Reviews,<br />
pp.3-4.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nhi Khoa BV. Nhi Đồng 1 189<br />