Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Nguyễn Bích Huy, Nguyễn Duy Thanh,<br />
Trần Đình Thanh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÍNH LIÊN TỤC CỦA TẬP NGHIỆM YẾU<br />
CỦA PHƯƠNG TRÌNH LOGISTIC CHỨA THAM SỐ<br />
<br />
Nguyễn Bích Huy *, Nguyễn Duy Thanh †, Trần Đình Thanh ‡<br />
<br />
<br />
1. Mở đầu<br />
Trong bài báo này, chúng tôi muốn nghiên cứu cấu trúc của tập nghiệm yếu<br />
dương của bài toán biên chứa tham số sau:<br />
u m (x )u u trong ,<br />
(1)<br />
u 0 treân ,<br />
<br />
N<br />
trong đó là tập mở, bị chặn, có biên trơn ; 0 1, là tham số<br />
dương và hàm m(x) thuộc Lq () với q thỏa điều kiện<br />
q.2 * 2*<br />
(2* ) hay q (2)<br />
q 2 * 2* 1 <br />
<br />
2N<br />
với 2 * . Phương trình (1) gọi là phương trình logistic, nó mô tả một số<br />
N 2<br />
hiện tượng trong y học và sinh học.<br />
Thông thường, nghiệm của phương trình chứa tham số không tồn tại đơn lẻ,<br />
rời rạc và ta muốn biết, liệu tập nghiệm của nó có “liên tục” theo một nghĩa nào<br />
đó không ? Trong [4, 6] chúng tôi đã chứng minh (1) có nghiệm yếu dương khi<br />
đủ lớn nhưng chưa xem xét tính liên tục của tập nghiệm nhận được. Nếu<br />
N<br />
q thì nghiệm yếu dương của (1) nếu tồn tại, sẽ duy nhất và bị chặn ; khi đó<br />
2<br />
cấu trúc tập nghiệm của (1) có thể nghiên cứu nhờ các kết quả về phân nhánh<br />
toàn cục dạng định lý Rabinowitz như đã làm trong [1]. Điều kiện (2) mà chúng<br />
N<br />
tôi đặt ra không đòi hỏi q nên nghiệm yếu dương (nếu tồn tại) có thể không<br />
2<br />
bị chặn. Do vậy, phương pháp nghiên cứu ở [1] không áp dụng được và chúng tôi<br />
<br />
*<br />
PGS.TS, Khoa Toán – Tin học, Trường ĐHSP Tp.HCM.<br />
†<br />
ThS, Khoa Toán – Tin học, Trường ĐHSP Tp.HCM.<br />
‡<br />
TS, Trường Đại học Y dược Tp.HCM.<br />
<br />
76<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 12 năm 2007<br />
<br />
<br />
<br />
sẽ áp dụng phương pháp chặn dưới đơn điệu của Krasnoselskii ở dạng được phát<br />
triển trong [5].<br />
<br />
2. Các khái niệm và kết quả được sử dụng<br />
<br />
2.1 Nghiệm yếu của phương trình elliptic<br />
Xét bài toán tìm hàm u thỏa mãn<br />
u f ( x, u ) trong ; u 0 trên (3)<br />
<br />
trong đó N là tập mở, bị chặn, có biên trơn, f : là hàm thỏa<br />
điều kiện Caratheodory.<br />
Ta sẽ sử dụng các kí hiệu thông thường cho các không gian Sobolev :<br />
H 0 W01, 2 , H 1 ( H 0 ) * , chuẩn trong H0 và Lp được kí hiệu tương ứng là . H , . P .<br />
Dưới đây nếu không được nói cụ thể hơn thì ta hiểu rằng các tích phân được lấy<br />
trên tập .<br />
Định nghĩa<br />
Hàm u H 0 gọi là một nghiệm yếu của phương trình (3) nếu f (x, u) L1 ,<br />
uf (x.u) L1 và<br />
<br />
u f ( x, u) H 0 L .<br />
<br />
Ta có định lí cơ bản sau về sự tồn tại nghiệm yếu.<br />
Định lí [3]<br />
Giả sử hàm Caratheodory g : thỏa mãn các điều kiện sau<br />
<br />
i) g ( x,0) 0, g ( x, u ) tăng theo biến u,<br />
ii) Với mỗi số t>0 tồn tại hàm t L1 sao cho sup g(x, u) t (x) .<br />
u t<br />
<br />
<br />
Khi đó với mọi h H 1 thì bài toán<br />
u g ( x, u ) h trong ; u 0 trên <br />
có duy nhất nghiệm yếu.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
77<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Nguyễn Bích Huy, Nguyễn Duy Thanh,<br />
Trần Đình Thanh<br />
<br />
<br />
<br />
2.2 Phương trình chứa tham số trong không gian Banach có thứ tự<br />
<br />
Giả sử X, . là không gian Banach với thứ tự "" được sinh bởi nón<br />
K X . Cho ánh xạ F : K K , ta xét bài toán tìm cặp (, x) K sao<br />
cho<br />
x F ( , x ) . (4)<br />
<br />
Ta kí hiệu S {x K \ {0} : 0, x F ( , x)}.<br />
<br />
Định nghĩa<br />
Ta nói rằng tập S có tính chất liên tục, không bị chặn, xuất phát từ 0 nếu với<br />
mọi tập G là mở, bị chặn, chứa 0 thì ta luôn có S G .<br />
<br />
Định lí 2 [5]<br />
Giả sử ánh xạ F : K K là hoàn toàn liên tục và tồn tại ánh xạ tăng<br />
G : K K , hàm : sao cho<br />
<br />
F(, x) G(( )x), (, x) K.<br />
Hơn nữa, giả sử tồn tại phần tử u 0 K \ {0} và các số dương a, b sao cho<br />
<br />
i) G (tu 0 ) atu 0 t [0, b] ;<br />
ii) lim () , lim G(tu 0 ) 0 , trong đó . 0 là một chuẩn trên X thỏa mãn<br />
t <br />
<br />
các điều kiện sau :<br />
x 0 x x X ; 0 x y x 0<br />
y 0.<br />
Khi đó tập nghiệm S của (3) có tính liên tục, không bị chặn, xuất phát từ 0.<br />
<br />
3. Kết quả chính<br />
Định lí<br />
Giả sử các dữ kiện trong bài toán (1) thỏa mãn các điều kiện sau:<br />
i) 0 1,<br />
ii) m( x) Lq với q thỏa mãn điều kiện (2) và tồn tại số m0 0 , tập mở 0<br />
sao cho 0 , m (x ) m 0 x 0 .<br />
<br />
<br />
<br />
78<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 12 năm 2007<br />
<br />
<br />
<br />
Khi đó tập nghiệm yếu dương của (1) là liên tục, không bị chặn, xuất phát<br />
từ 0.<br />
Chứng minh.<br />
Ta sẽ áp dụng định lí 1 để đưa bài toán tìm nghiệm yếu của (1) về bài toán<br />
tìm nghiệm của phương trình dạng (4) trong không gian H0 với thứ tự sinh bởi<br />
nón K các hàm không âm rồi áp dụng định lí 2 để có kết quả phải chứng minh.<br />
Bước 1. Đưa về phương trình dạng (4).<br />
Chọn p là số thỏa mãn điều kiện<br />
qp<br />
(2* ) (5)<br />
q p<br />
<br />
thì do (2) ta có p 2 * . Do đó ánh xạ I nhúng H0 vào Lp là compắc. Vì H 0 L2*<br />
nên H 1 L( 2*) . Do vậy, với mỗi h L( 2*) thì theo định lí 1, bài toán<br />
v v h trong , v 0 trên (6)<br />
có duy nhất nghiệm yếu, kí hiệu là Ph. Ta sẽ chứng minh rằng, ánh xạ P là liên<br />
tục từ L( 2*) vào H0. Thật vậy, với h, h L( 2*) , theo định nghĩa nghiệm yếu của (6)<br />
ta có<br />
<br />
( Ph Ph) [( Ph) ( Ph) ] (h h) H 0 .<br />
<br />
Cho Ph Ph ta có<br />
<br />
2<br />
| ( Ph Ph) | [( Ph) ( Ph ) ]( Ph Ph ) ( h h )( Ph Ph ) .<br />
<br />
Chú ý rằng số hạng thứ hai ở vế trái là không âm và áp dụng bất đẳng thức<br />
Holder ta được<br />
2<br />
Ph Ph H<br />
h h ( 2*)<br />
. Ph Ph 2*<br />
<br />
<br />
Từ đây ta được Ph Ph H C. h h ( 2*) .<br />
<br />
Với mỗi (, u) H 0 , u 0 ta có u L2* và do đó m( x)u Lt<br />
q2 *<br />
với t ( 2*) . Do đó bài toán<br />
q 2 *<br />
v v m( x)u trong , v 0 trên <br />
<br />
<br />
<br />
79<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Nguyễn Bích Huy, Nguyễn Duy Thanh,<br />
Trần Đình Thanh<br />
<br />
<br />
<br />
có duy nhất nghiệm yếu, ta kí hiệu nó là F ( , u) . Như vậy ta có ánh xạ<br />
F: K K , nghiệm của phương trình u F ( , u ) sẽ là nghiệm yếu của (1).<br />
Do đó, ta chỉ cần chứng minh tập nghiệm yếu của phương trình u F ( , u ) có<br />
tính chất nêu trong định lí.<br />
Xét ánh xạ N : ( , u ) m( x)u . Do định nghĩa số p và lí luận tương tự trên<br />
ta thấy N tác động từ Lp vào L( 2*) , do đó theo định lí Krasnoselskii nó liên tục.<br />
Vì ta có F PoNoI nên F là ánh xạ hoàn toàn liên tục. Như đã chứng mính trong<br />
[4,6] F đơn điệu tăng theo biến u.<br />
Bước 2. Xây dựng ánh xạ chặn dưới đơn điệu<br />
Ta sẽ chứng minh G (u ) : F (1, u) thỏa mãn các điều kiện của định lí 2.<br />
Trước tiên ta có G đơn điệu tăng và<br />
F ( , u ) F (1, 1 / u ) G (1 / u ) .<br />
Gọi là véctơ riêng tương ứng với giá trị riêng chính của bài toán<br />
u u trong 0 , u 0 trên 0<br />
<br />
và xét hàm u 0 trên 0 , u 0 0 trên \ 0 . Như đã chứng minh trong [2],<br />
khi 0 đủ nhỏ ta có<br />
<br />
u m( x)u<br />
0 0 H 0 , 0 . (7)<br />
<br />
Xét t (0,1) , vì G (tu 0 ) F (1, tu 0 ) là nghiệm yếu của (6) với h m( x)(tu 0 ) <br />
nên ta có<br />
G (tu 0 ) (G (tu 0 )) m( x)(tu 0 ) , H 0 . (8)<br />
<br />
Nhân (7) với t và trừ (8) rồi cho (tu 0 G (tu 0 )) ta được<br />
2<br />
(tu 0 G (tu 0 )) {(G (tu 0 )) m( x)u 0 (t t )}(tu 0 G (tu 0 )) (9)<br />
<br />
trong đó A {tu 0 G(tu 0 )} .<br />
<br />
Gọi g là thừa số thứ nhất trong tích phân ở vế phải của (9). Ta có g = 0 trên<br />
A \ 0 , còn trên A 0 ta có<br />
g (tu 0 ) m0 u 0 (t t ) (tu 0 ) {(tu 0 ) m0 m0 t 1 } .<br />
<br />
<br />
<br />
80<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 12 năm 2007<br />
<br />
<br />
<br />
Vì hàm u0 bị chặn nên từ đây ta thấy g 0 trên A khi t >0 đủ nhỏ. Do đó từ (9)<br />
ta thấy khi t đủ nhỏ thì (tu 0 G (tu 0 )) 0 hkn hay G (tu 0 ) tu 0 . Vậy G thỏa mãn<br />
các điều kiện i) của định lí 2.<br />
<br />
Tiếp theo ta sẽ chứng minh rằng ánh xạ t t G(tu 0 ) là tăng. Thật vậy, với<br />
0 t s ta đặt u G (tu 0 ), v G ( su 0 ) . Từ (8) ta có<br />
<br />
(t u s v) (t u s v ) 0 H 0 .<br />
<br />
Cho (t u s v) ta được<br />
2<br />
(t u s v) ( t u s v )( t u s v) 0 , (10)<br />
A<br />
<br />
<br />
trong đó A {t u s v} . Trên A ta có<br />
<br />
<br />
t <br />
<br />
t u s v s v 1 0 .<br />
s <br />
Ở đây ta đã sử dụng giả thiết 1. Do đó từ (10) ta được<br />
( (t u s v) 0 ) hay t u s v hkn.<br />
từ điều đã chứng minh ta có với t 1 .<br />
G (tu 0 ) t G (u 0 ) .<br />
<br />
Do đó điều kiện ii) của định lí 2 được thỏa mãn với chuẩn . 0 . 2* .<br />
<br />
Định lí được chứng minh.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
[1]. Arcoya D., Carmona J., Pellacci B. (2001), Bifurcations for some quasilinear<br />
operators, Proc. Royal Soc. Edin., 131A, 733 – 765<br />
[2]. Boccardo L., Orsina L. (1994), Sublinear equations in Ls, Houston J. Math.,<br />
20, 99 – 144<br />
[3]. Brezis H., Browder F. (1982), Some properties of higher order Sobolev spaces,<br />
J. Math. Pures Appl. 61 (1982), 245 – 259<br />
[4]. N. B. Huy (2002), Positive weak solution for some semilinear elliptic<br />
equations, Nonl. Analysis 48, 939 – 945<br />
<br />
<br />
81<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Nguyễn Bích Huy, Nguyễn Duy Thanh,<br />
Trần Đình Thanh<br />
<br />
<br />
<br />
[5]. N. B. Huy (1999), Global continua of positive solutions for equations with<br />
nondifferentiable operators, J. Math. Anal. Appl. 239, 449 – 456.<br />
[6]. Trần Đình Thanh (2002), Nghiệm yếu dương của một lớp phương trình<br />
elliptic.Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Tp HCM, 28, 39 – 42.<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Tính liên tục của tập nghiệm yếu của phương trình logistic chứa tham số<br />
Trong bài báo, chúng tôi sử dụng phương pháp chặn dưới đơn điệu để<br />
chứng minh rằng tập nghiệm yếu của phương trình logistic chưa tham số là<br />
một nhánh liên tục không bị chặn.<br />
<br />
Abstract<br />
Global continua of weak solutions of logistic equation depending<br />
on a parameter<br />
In this paper we use the monotone minorant method to prove that<br />
weak solutions of logistic equation form an unbounded continuous branch.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
82<br />