YOMEDIA
ADSENSE
TÍNH TOÁN LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG MÓNG
1.898
lượt xem 274
download
lượt xem 274
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
TÀI LIỆU THAM KHẢO - TÍNH TOÁN LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG MÓNG
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TÍNH TOÁN LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG MÓNG
- TÍNH TOÁN LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG MÓNG Bảng đặc tính kỹ thuật của tấm khuôn phẳng : Rộng Dài Cao Mômen quán Mômen kháng uốn (cm3) tính (cm4) (mm) (mm) (mm) 300 1800 28,46 6,55 300 1500 28,46 6,55 300 1200 28,46 6,55 250 1800 23,75 5,22 250 1200 55 23,75 5,22 200 1200 20,02 4,42 150 900 17,63 4,30 150 750 17,63 4,30 100 600 15,68 4,08 Bảng đặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc trong : Rộng Dài Kiểu (mm) (mm) 700 1500 600 1200 300 900 150× 150 1800 1500
- 1200 900 100× 150 750 600 Bảng đặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc ngoài : Rộng Dài Kiểu (mm) (mm) 1800 1500 1200 100× 100 900 750 600 MẶT BẰNG ĐÀI CỌC ĐƠN NGUYÊN 3&4 * ĐÀI CỌC 02A : Kích thước đài cọc : 5,0x2,0 m; cao 3,55 m. Cạnh 2m dùng 18 tấm 300x1200, 3 tấm 200x1200 Cạnh 5m dùng 48 tấm 300x1200, 3 tấm 200x1200 Tại các góc đài móng sử dụng 12 tấm góc ngoài kích thước 55x55x 1200 mm Tổng số ván khuôn phẳng 300x1200 cho 1 móng: 2x18+2x48 = 132 tấm Tổng số ván khuôn phẳng 200x1200 cho 1 móng: 2x3+2x3 = 12 tấm
- Tổng số ván khuôn góc 55x55x 1200 cho 1 móng: 12 tấm kiểm tra ván khuôn: * Tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành đài gồm áp lực hông của vữa bêtông mới đổ, tải trọng do đầm vữa bê tông. * Áp lực ngang tác dụng lên ván khuôn thành đài cọc là: p = γ .H +pđ R Trong đó: + Dung trọng của bê tông tươi: γ = 2500(kG/m3) H + H: chiều cao đài cọc( H = 3,55 m) + Áp lực động tác dụng lên ván khuôn khi đầm vữa bêtông xác định γR theo hoạt tải thi công: pđ = 400 kG/m2 Dùng đầm dùi I - 21A có các thông số kĩ thuật. + Năng suất: 3 - 6 m3/h + Chiều sâu đầm: h = 30cm + Bán kính tác dụng: Rđ = 35cm Hmax : Chiều cao lớp BT gây áp lực ngang Hmax = H khi H ≤ R = 0,75m; Hmax = 0,75 khi H > R = 0,75m Tính cho đổ bê tông đài H = 3,55m ⇒ Hmax = 0,75m > Rđ = 0,35m ⇒qtcb = 2500x0,75 = 1875 kG/m2 Áp lực do đầm gây ra(chọn chiều dày lớp đầm 0,3m): qđtc = γ b.Rđ = 2500.0,3 = 750 kG/m2 Hoạt tải thi công: qht = 400 kG/m2 Áp lực tác dụng lên ván khuôn móng: Khi xác định áp lực ngang tác dụng lên thành ván khuôn thì áp lực ngang đó bằng áp lực do bêtông tươi gây ra và 1 trong 2 giá trị áp lực ngang do đầm hoặc áp lực ngang do hoạt tải thi công gây nguy hiểm cho ván thành móng. Do đó: q = qbtc + Max(qđ ;qht) qtc = 1875 + 750 = 2625 kG/m2 Tải trọng tính toán tác dụng lên tấm ván khuôn thành móng: qtt = 1,3 x 1875 + 1,3 x 750 = 3412,5 ( kG/m2 )
- Kiểm tra tấm 300x1200x55 mm W = 6,55 cm3 Có J = 28,44 cm4 Tải trọng tác dụng vào 1 tấm ván khuôn có bề rộng 30cm: Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = 2625 x 0,3 = 787,5 (kG/m) Tải trọng tính toán: qtt = 3412,5 x 0,3 = 1023,8 (kG/m) Xem ván khuôn làm việc như dầm đơn q giản kê lên các gối tựa là các thanh nẹp đứng. Nhịp dầm l =1200 mm 1200 -Kiểm tra điều kiện bền. Mmax= Mmax== 18432 (Kg.cm) [σ]max= =18432/6,55 = 2814Kg/cm2 > [σ]=2100 Kg/cm2 Không thỏa về cường độ. q Chọn l = 600mm -Kiểm tra điều kiện bền. 600 600 Mmax= Mmax== 4608 (Kg.cm) [σ]max= = 4608/6,55 = 703,5 (Kg/cm2 ) = = < (Thỏa mãn điều kiện độ võng) Kiểm tra tấm 200x1200x55 q W = 4,42 cm3 J = 20,02 cm4 600 600 Chọn l = 600mm
- -Kiểm tra điều kiện bền. Mmax== =4608 (Kg.cm) σmax= = 4608/4,42 = 1042 (Kg/cm2 ) = = < (Thỏa mãn điều kiện độ võng) * Tính nẹp đứng. Nẹp đứng làm việc như dầm liên tục kê lên các gối t ựa là các thanh ch ống. T ải trọng tác dụng vào các thanh nẹp đứng là áp lực tác dụng lên thành ván khuôn truy ền vào phân bố trên suốt chiều dài thanh đứng . Nhịp tính toán 0,5m. Khoảng cách các thanh nẹp đứng 0,6m Tải trọng tác dụng lên nẹp đứng : qtt = (2500.1,2.0,75+1,3.750).0,75 = 2418,75Kg/m qtc = (2500.0,75+750).0,75 = 1968,75Kg/m -Kiểm tra điều kiện bền. Mmax= = = 7556,25Kg.cm Nẹp gồm 2 thanh thép ống Ø48,6mm dày 2,4 mm. Mômen quán tính J = 0,25.π.(R - r) = 0,25.3,14.[2,43 - (2,43 - 0,24)] = 9,314 cm4 Mômen kháng uốn của dầm W = 3,0 cm3. [σ]max= =7556,25/3 = 2064,5 Kg/cm2
- Thỏa mãn điều kiện độ võng * Tính khoãn cách giữa các sườn ngang và cột chống: + Trọng lượng riêng của bêtông, γ = 2500 (KG/m3). + Chiều cao của khối bêtông gây áp lực ngang: Hmax = 2,4m + Khoãn cách lớn nhất giữa các gông là 1m + Áp lực động tác dụng lên ván khuôn khi đổ bêtông và khi đầm chấn động. Dùng máy đầm chấn động I – 21A có các thông số sau: + Năng suất: 3÷ 6 (m3/h). + Bán kính ảnh hưởng: R = 35cm. + Chiều dày lớp đầm h = 30cm < R nên: Pđ = γ .h + Ptvk = 37,5 kg ( số liệu tham khảo ) Vậy ptc = γ .(Hmax + h) = 2500.(2,4 + 0,3) = 6750 (kG/m2). ptt = n.ptc = 6750 x 1,3 = 8775 (kG/m2) Trong đó: n = 1,3 là hệ số vượt tải do áp lực ngang của bêtông và hoạt tải đầm. Tải trọng do đổ bêtông: 400(kG/m2) Tổng tải trọng tác dung lên ván khuôn tường: ptcmax = 6750 + 400 + 37,5 = 7187,5 (kG/m2) pttmax = 8775 + 400x1,3 37,5 = 9332,5 (kG/m2) Tải trọng phân bố trên sườn ngang: ptcmax = 7650.1 = 7650 (kG/m) pttmax = 9945.1 = 9945 (kG/m) Xem sườn ngang làm việc như dầm đơn giản kê lên các gối tựa là các thanh chống xiên. Nhịp dầm l =1000 mm -Kiểm tra điều kiện bền. Mmax= = = 71600 (Kg.cm) Dùng sườn ngang bằng gỗ có tiết diện 10x20 cm có W == 10.202/6 = 666,6 cm3 J = = 10.203/12 = 6666,6 cm3 [σ]max= =71600/666,6 = 107,4Kg/cm2 < [σ]= 150 Kg/cm2 f
- fmax=.≤ .l => = = < Thỏa mãn điều kiện độ võng
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn