Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016 Tổng Quan<br />
<br />
<br />
TÌNH TRẠNG CUNG LƯỢNG TIM THẤP SAU MỔ TIM<br />
Nguyễn Thị Quý*, Lê Trung Hiếu**<br />
<br />
Hội chứng cung lượng tim thấp (low cardiac Volume).<br />
output syndrome) là một hội chứng đa dạng của<br />
tình trạng tưới máu mô không đủ(6). Định nghĩa<br />
cung lượng tim thấp khi chỉ số tim nhỏ hơn<br />
2L/phút/m2. Sau mổ tim người bệnh cần đươc<br />
tích cực hỗ trợ tim mạch để chức năng tim mau<br />
chóng hồi phục. Trong điều kiện cho phép, đo<br />
cung lượng tim (CO) và chỉ số tim (CI) giúp<br />
hướng dẫn điều trị. Cần tích cực điều trị các<br />
trường hợp CI thấp hơn 2l/m2/phút vì nhiều<br />
nghiên cứu đã chứng minh cung lượng tim thấp<br />
có liên quan đến tăng nguy cơ tử vong và biến Hình 1: Tương quan giữa thể tích và áp lực của thất<br />
chứng sau mổ. Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong trái trong 1 chu chuyển tim<br />
phẫu thuật tim mạch và việc chăm sóc chu phẫu, Phân xuất tống máu (EF-Ejection Fraction) là<br />
việc phòng ngừa và điều trị các biến chứng hậu tỷ lệ giữa thể tích nhát bóp chia cho thể tích cuối<br />
phẫu, đặc biệt là hội chứng cung lượng tim thấp, tâm trương. Mặc dù thể tích nhát bóp thất trái<br />
vẫn luôn là một phần quan trọng trong việc không đo được 1 cách trực tiếp, nhưng vẫn tính<br />
chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật tim. Hội được nếu đo được cung lượng tim CO và nhịp<br />
chứng cung lượng tim thấp xảy ra ở giai đoạn tim. Nếu xác định được EF, ta có thể tính thể tích<br />
hậu phẫu sớm trong khoảng 10-20% các bệnh cuối tâm trương EDV và thể tích cuối tâm thu<br />
nhân mổ tim người lớn, tỉ lệ này cao hơn, chiếm ESV như sau:<br />
khoảng 25% ở các trẻ em mổ tim bẩm sinh (8), tùy<br />
EDV = SV/EF ; ESV = EDV- SV<br />
thuộc vào loại và độ nặng của tổn thương tim<br />
Áp lực tĩnh mạch trung tâm liên quan chặt<br />
được sửa chữa, chức năng tâm thất trước mổ,<br />
chẽ với áp lực tâm trương thất phải, áp lực nhĩ<br />
chất lượng của việc bảo vệ cơ tim trong lúc mổ,<br />
trái liên quan với áp lực tâm trương thất trái. Áp<br />
và chất lượng của phẫu thuật.<br />
lực nhĩ trái có thể đo được thông qua áp lực<br />
CĂN BẢN SINH LÝ CHỨC NĂNG TIM động mạch phổi bít. Tiền tải là sự ước đoán từ<br />
Một chu chuyển tim gồm có 4 giai đoạn trung bình chiều dài sợi cơ tim cuối tâm trương<br />
như sau: (a) giai đoạn đổ đầy thất thụ động và nó liên quan chặt chẽ với thể tích cuối tâm<br />
trong kỳ tâm trương; (b) giai đoạn tâm thu trương thất. Tuy vậy, mối liên hệ giữa thể tích<br />
đồng thể tích (isovolemic) trước khi mở van thất trái và áp lực thất trái trong kỳ tâm trương<br />
động mạch chủ; (c) giai đoạn tống máu kỳ tâm giữa mỗi người và giữa những thời điểm khác<br />
thu; (d) giai đoạn thư giãn đồng thể tích. Mối nhau trên cùng 1 người đều khác nhau. Tương<br />
tương quan giữa thể tích và áp lực của tâm quan cơ học giữa 2 thất và giữa tâm thất với các<br />
thất được mô tả như hình 1. Thể tích nhát bóp cấu trúc ở trung thất xung quanh cũng ảnh<br />
(SV-stroke volume) là hiệu số giữa thể tích cuối hưởng đến khả năng chun dãn của thất. Áp lực<br />
tâm trương (EDV-End Diastolic Volume) trừ đi cuối tâm trương thất trái chỉ phản ánh chính xác<br />
thể tích cuối tâm thu thất (ESV-End Systemic tiền tải khi không có các yếu tố có thể ảnh hưởng<br />
<br />
<br />
* Viện Tim Tp. HCM ** Bệnh viện Tim Tâm Đức<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS.BS Nguyễn Thị Quý ĐT: 0913674254 Email: drngtquy@yahoo.com<br />
<br />
53<br />
Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016<br />
<br />
đến khả năng chun dãn của thất trái. Ngược lại, xuất oxy gần như tối đa trong lúc nghỉ, vì vậy<br />
khi có các yếu tố làm giảm khả năng chun dãn cung cấp oxy chỉ có thể tăng khi có tăng lưu<br />
thất như thiếu máu cơ tim, dầy thất do hẹp van lượng tưới máu mạch vành. Do đó tối ưu hóa<br />
động mạch chủ…áp lực tâm trương thất trái sẽ chức năng tim để đáp ứng với nhu cầu chuyển<br />
không phản ánh chính xác tiền tải, khi đó cần hóa của cơ thể là 1 công việc phối hợp giữa tối<br />
phải nâng áp lực đổ đầy cao hơn bình thường để ưu hóa tiền tải, hậu tải và nâng đỡ chức năng co<br />
có được tiền tải lý tưởng. bóp cơ tim. Andre và DelRossi đã ghi nhận rằng<br />
Định luật Frank-Starling rất cần thiết trong cơ tim sau mổ lạnh và cứng, và nhìn chung luôn<br />
hồi sức tim mạch. Định luật này được mô tả trong tình trạng quá tải áp lực, vì vậy luôn cần<br />
bằng đường biểu diễn sự tương quan giữa thể dịch dù áp lực đổ đầy cao. Khi bệnh nhân hồi<br />
tích nhát bóp của thất trái và thể tích cuối tâm phục và cơ tim ấm lại, khả năng chun dãn cải<br />
trương thất trái. Nếu thể tích cuối tâm trương thiện và khi đó tương quan giữa áp lực đổ đầy<br />
thất trái tăng sẽ làm tăng độ dài sợi cơ tim thất và thể tích thất sẽ thay đổi(9).<br />
trái, hậu quả làm tăng sức căng sợi cơ tim, làm Cung lượng tim thấp sau mổ sẽ dẫn tới suy<br />
tim bóp mạnh hơn. Vì vậy, cung lượng tim phụ đa cơ quan như hô hấp, thận, gan, thần kinh. Để<br />
thuộc rất nhiều vào sự hồi lưu tĩnh mạch (là yếu điều trị tốt hội chứng cung lượng tim thấp trước<br />
tố quan trọng nhất của tiền tải). Tăng tiền tải sẽ tiên cần phân tích những nguyên nhân của hội<br />
làm tăng cung lượng tim, nhưng đến một mức chứng này (bảng 1). Các nguyên nhân do ngoại<br />
thể tích cuối tâm trương giới hạn, vượt quá giới khoa như tắc cầu nối mạch vành, tái lưu thông<br />
hạn này, tăng tiền tải sẽ làm giảm cung lượng mạch máu không tốt, bảo vệ cơ tim kém, rối loạn<br />
tim và giảm huyết áp. Cũng vậy, với 1 mức tiền chức năng van, hở tồn lưu quanh van…đều có<br />
tải cố định, việc tăng hoặc giảm co bóp cơ tim sẽ thể dẫn tới suy tim sau mổ. Tắc cầu nối mạch<br />
làm cho đường biểu diễn nâng lên hoặc hạ vành sẽ ảnh hưởng đến huyết động ngay lập tức<br />
xuống tương ứng (Hình 2): (giảm cung lượng tim kèm tăng áp lực đổ đầy<br />
thất trái). Nhồi máu cơ tim chu phẫu do co thắt<br />
mạch vành có thể xảy ra trên cả mạch vành được<br />
hay không được phẫu thuật. Chẩn đoán co thắt<br />
mạch vành dựa vào sự thay đổi đoạn ST và vận<br />
động nghịch thường các thành tim. Cần xử trí<br />
sớm và tích cực với nitroglycerin và diltiazem,<br />
nếu thất bại phải làm thông tim hoặc mổ lại để<br />
tái lưu thông mạch máu.<br />
Bảng 1: Các nguyên nhân của hội chứng cung lượng<br />
tim thấp<br />
Hình 2: Luật Frank-Starling Tiền tải không đủ<br />
Việc tăng các yếu tố như cung lượng tim, tiền Thiếu dịch<br />
tải, hậu tải, dùng các thuốc inotrope đều làm PEEP quá cao<br />
Tăng hậu tải<br />
tăng nhu cầu tiêu thụ oxy cơ tim. Trong suốt quá<br />
Co mạch do tăng tiết Cathecolamin nội sinh (đau, hạ<br />
trình mổ, tiêu thụ oxy cơ tim giảm do hạ thân thân nhiệt, tiền căn tăng huyết áp trước mổ<br />
nhiệt và dung dịch liệt tim. Sau mổ , nếu công Co mạch do Cathecolamin ngoại sinh<br />
hoạt động của tim quá lớn hoặc cung cấp máu cơ Hẹp van động mạch chủ<br />
tim quá thấp sẽ dẫn đến hậu quả thiếu máu cơ Hẹp dưới van động mạch chủ<br />
tim, nhồi máu cơ tim và suy tim .Một đặc tính Ức chế cơ tim<br />
Tổn thương thực thể không được sửa chữa triệt để ( tái<br />
quan trọng của tiêu thụ oxy cơ tim là sự trích<br />
<br />
<br />
54<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016 Tổng Quan<br />
<br />
lưu thông mạch vành không đầy đủ, hẹp hoặc hở van, rối độ bão hòa oxy tĩnh mạch trộn khoảng 70-75%.<br />
loạn chức năng van cơ học)<br />
SvO2 (máu lấy từ động mạch phổi) thường phải<br />
Co thắt mạch vành<br />
Bảo vệ cơ tim không tốt trong mổ ( phù nề cơ tim, thiếu trên 60%, bão hòa oxy trong máu tĩnh mạch<br />
máu cơ tim, nhồi máu – hoại tử cơ tim) trung tâm (ScvO2) thường trên 70%. Trong<br />
Rối loạn chuyển hóa trường hợp SvO2 thấp hơn 50%, nguy cơ tử vong<br />
Hạ Calci máu khá cao. Nhưng cần điều chỉnh Hct trên 30%<br />
Hạ Magne máu<br />
trước khi đánh giá SvO2 và cần phối hợp SvO2<br />
Hypoxia<br />
với CI trong điều trị lâm sàng.<br />
Toan máu<br />
Loạn nhịp Sv02 dưới 65% cho thấy việc sử dụng oxy của<br />
Khiếm khuyết dẫn truyền tế bào tăng lên, điều này cho biết sự tưới máu<br />
Chèn ép tim cấp mô kém hoặc nhu cầu chuyển hóa tăng lên. Giá<br />
Các thuốc ức chế cơ tim trị của Sv02 bị ảnh hưởng bởi sinh lý tim, sự tiêu<br />
Thuốc mê thụ oxy và bởi những sự thay đổi của bất cứ cái<br />
Quinidine, Procainamide<br />
nào trong 4 yếu tố cấu thành sự cung cấp oxy:<br />
Lidocaine<br />
Ức chế beta, ức chế canxi<br />
cung lượng tim, nồng độ hemoglobin, Pa02 và độ<br />
bão hòa oxy máu động mạch (Sa02). Vì vậy việc<br />
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG CUNG giảm độ bão hòa oxy tĩnh mạch trộn là do những<br />
LƯỢNG TIM THẤP thay đổi của một hay nhiều các yếu tố cấu thành<br />
Các dấu hiệu lâm sàng cung lượng tim thấp này dẫn đến sự giảm cung câp oxy. Việc tăng<br />
thường biểu hiện: da tái và lạnh và thường có tiêu thụ oxy mà không cung cấp oxy đủ sẽ dẫn<br />
các mảng tím nhất là ở gót chân, thiểu niệu, rối đến giảm Sv02.<br />
loạn tri giác, toan chuyển hóa (do tích tụ acid -Toan chuyển hóa (ví dụ tăng kiềm dư > - 4)<br />
lactic ở những vùng kém tưới máu). Kết quả khí máu động mạch cho biết tình<br />
Các xét nghiệm cận lâm sàng gợi ý hội chứng trạng thiếu 02 máu nặng và giảm tưới máu (được<br />
cung lượng tim thấp (5): thể hiện bằng toan chuyển hóa).<br />
- Độ chênh oxy giữa máu động mạch và tĩnh Kiềm dư là lượng kiềm cần thiết (mmol) để<br />
mạch (arterial-venous oxygen gradient, A-V 02) chuẩn độ cho 1 lít máu toàn phần để đạt pH 7,4.<br />
>30% . Kiềm dư phản ánh mức độ toan chuyển hóa hiện<br />
Độ chênh oxy giữa máu động mạch và tĩnh diện ở mức ngoại vi. Kiềm dư thường nằm trong<br />
mạch là sự khác biệt giữa Sa02 và Sv02. A-V 02 khoảng -2 đến +2. Một kiềm dư lớn hơn -<br />
phản ảnh sự cân bằng giữa sự cung cấp và sự 5mmol/l có liên quan với sự cung cấp oxy và tưới<br />
tiêu thụ oxy. Bình thường độ chênh oxy máu máu mô không đủ và biến chứng tăng (ví dụ suy<br />
động mạch và máu tĩnh mạch trộn dưới 30%. tạng)(12).<br />
Những thay đổi của A-V 02 tương ứng với Tăng lactate máu > 2mmol/L ở 2 lần làm khí<br />
những biến thiên về cung lượng tim khi nhu cầu máu liên tiếp.<br />
oxy ổn định và không có giảm oxy máu hoặc Nồng độ lactate máu là một chỉ dẫn về sự<br />
thiếu máu. Sự kết hợp giữa một A-V 02 cao và tưới máu mô, cung cấp và tiêu thụ oxy. Lactate<br />
nồng độ lactate máu cao có thể biểu hiện việc được sản xuất ra khi sự cung cấp oxy không đủ<br />
không thể tiêu thụ oxy ở mức tế bào (ví dụ rối hoặc khi các mô không thể lấy oxy một cách<br />
loạn chuyển hóa tế bào). thích hợp. Vì vậy, nồng độ lactate trong máu<br />
-Độ bão hòa oxy tĩnh mạch trộn (Sv02) phản phản ánh sự cân bằng giữa việc sản xuất và thải<br />
ánh sự cân bằng toàn bộ giữa việc vận chuyển trừ lactate, và phản ánh mức độ thiếu oxy mô và<br />
oxy và sự tiêu thụ oxy. Giá trị bình thường của chuyển hóa yếm khí của tế bào. Nồng độ lactate<br />
<br />
<br />
<br />
55<br />
Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016<br />
<br />
bình thường ở trẻ sơ sinh khỏe mạnh thường là nhân cung lượng tim thấp sau mổ, cần rà soát lại<br />
dưới 2,5mmol/l và ở người lớn là khoảng 1 cách có hệ thống từ tiền tải, nhịp tim, tần số<br />
2mmol/l(13). Việc sản xuất lactate tăng thường cho tim, hậu tải, chức năng co bóp cơ tim…để có<br />
thấy tưới máu mô giảm nhưng cũng có thể là do hướng xử trí thích hợp (như bảng 2).<br />
bất kỳ tiến trình nào làm tăng nhu cầu chuyển Bảng 2: Điều trị hội chứng cung lượng tim thấp(2)<br />
hóa, ví dụ như tăng thân nhiệt hoặc hoạt động Phải mổ lại<br />
của cơ bị tăng lên (ví dụ động kinh, lạnh run). Rối loạn chức năng van cơ học<br />
Lactate được thải ra chủ yếu ở gan và thận, do Tắc cầu nối mạch vành<br />
đó suy gan hoặc suy thận có thể góp phần làm Chèn ép tim cấp<br />
tăng nồng độ lactate. Tình trạng lactate máu cao Chảy máu<br />
ngay sau tuần hoàn ngoài cơ thể có thể phản ánh Điều trị loạn nhịp bằng cách tối ưu hóa nhịp<br />
mức độ sử dụng oxy của mô trong lúc mổ hoặc tim<br />
giai đoạn sớm sau mổ, việc thải trừ lactate giảm Tăng nhịp tim lên 90 – 100 lần / phút<br />
hoặc cả hai(11). Dẫn nhịp nhĩ nếu không có block nhĩ thất<br />
Dẫn nhịp cả nhĩ và thất nếu có block nhĩ thất<br />
Nồng độ lactate máu trong khoảng 4,5 và<br />
Nếu HA tâm thu ≥ 100mmHg hoặc HA trung<br />
6mmol/l khi nhập viện và tăng lên trong các lần<br />
bình ≥ 85 mmHg<br />
xét nghiệm liên tiếp là dấu hiện tiên lượng nguy<br />
Áp lực nhỉ trái thấp (< 15 mmHg)<br />
cơ cao biến chứng và tử vong (4,7). Nhiều nghiên Truyền hồng cầu lắng nếu Hct < 25%<br />
cứu đã khẳng định mối tương quan giữa thiếu Truyền Lactate Ringer hoặc Hetastarch nếu Hct ≥<br />
oxy mô và tình trạng lactate máu tăng. Lactate 25%<br />
máu tăng là dấu hiệu thường gặp trong và sau Tiếp tục điều trị từng bước như trên với dịch và<br />
phẫu thuật tim, do sự pha loãng máu dẫn đến sự thuốc dãn mạch nếu cần đến khi CI ≥ 2,5, tránh để áp<br />
lực nhĩ trái cao quá 15 mmHg hoặc huyết áp tâm thu <<br />
cung cấp oxy cho mô thấp, hiện tượng thiếu máu 10mmHg<br />
cơ tim trong phẫu thuật tim hở (do kẹp động Áp lực nhỉ trái cao (≥ 15 mmHg): dùng<br />
mạch chủ), giảm cung lượng tim, sốc tim (1). nitroprusside hoặc nitroglycerin<br />
Đồng thời tình trạng giảm tưới máu tạng và thận Nếu HA tâm thu < 100mmHg hoặc HA trung<br />
có thể dẫn đến sự thanh thải của lactate bị giảm bình < 85 mmHg<br />
xuống, dẫn đến tình trạng tang cao lactate máu Áp lực nhỉ trái thấp (< 15 mmHg)<br />
kéo dài. Maillet và cộng sự(10) đã xác định Truyền hồng cầu lắng nếu Hct < 25%<br />
ngưỡng nồng độ lactate máu >3 mmol/L như Truyền Lactate Ringer hoặc Hetastarch nếu Hct ≥<br />
25%<br />
một dấu chỉ của nguy cơ cao bị biến chứng và tử<br />
Áp lực nhỉ trái cao (≥ 15 mmHg) : nếu huyết áp<br />
vong sau mổ tim. Vì vậy, để đánh giá chất lượng vẫn thấp thì dùng Epinephrine, Dobutamine hoặc<br />
tưới máu hệ thống, nồng độ lactate máu lúc Milrinone, khi huyết áp tâm thu cao ≥ 100mmHg thì<br />
nhập viện và liên tiếp sau đó cần phải được theo dùng nitroprusside 0,2 -0,6 µg/kg/phút, tăng dần tới khi<br />
đạt tác dụng mong muốn. Nếu huyết áp và cung<br />
dõi. Nồng độ lactate máu sẽ giảm trong vòng 60 lượng tim vẫn thấp sau khi đã phối hợp 2 hoặc 3 thuốc<br />
phút sau khi bắt đầu điều trị nhắm đến tăng sự vận mạch với liều cao thì có chỉ định đặt bóng đối xung<br />
tưới máu mô(3). động mạch chủ.<br />
- Siêu âm tim: đánh giá chức năng thất và Khi vừa đến hồi sức, nhiều bệnh nhân có<br />
van tim. biểu hiện thiếu thể tích tuần hoàn mặc dù tổng<br />
Suy tim sau mổ thường xảy ra trong vòng 24 thể tích dịch toàn bộ cơ thể tăng. Quá trình làm<br />
giờ sau mổ. Các nguyên nhân thường gặp là : ấm tại hồi sức cũng sẽ làm dãn mạch ngoại biên<br />
loạn nhịp, chèn ép tim cấp, giảm thể tích, nhồi và giảm thể tích tuần hoàn tương đối. Như đã<br />
máu cơ tim, rối loạn toan kiềm, rối loạn điện giải, nói ở trên, tình trạng thiếu thể tích dịch nội mạch<br />
giảm oxy máu .Nếu không biết được nguyên vẫn có thể xảy ra mặc dù áp lực đổ đầy cao, đặc<br />
<br />
<br />
56<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016 Tổng Quan<br />
<br />
biệt ngay sau mổ do khả năng chun dãn thất mili giây, tùy vào nhịp tim. Tuy vậy, kích thích<br />
kém. Mục tiêu phải đạt được với huyết áp trung nhĩ đơn thuần vẫn có lợi điểm hơn so với kích<br />
bình từ 70 -80 mmHg. Nếu bệnh nhân thiếu thích đồng bộ cả 2 buồng nhĩ thất vì nó duy trì<br />
dịch, có thể dùng NaCl 0,9%, Lactate Ringer, được tình trạng hoạt hóa thất bình thường, khi<br />
Albumin, Hetastarch, hoặc máu nếu cần thiết. mất sự hoạt hóa thất bình thường, cung lượng<br />
Mới đây, một nghiên cứu SAFE (Saline versus tim sẽ giảm 10 – 15%.<br />
Albumin Fluid Evaluation) tiến hành so sánh Giảm hậu tải cũng giúp cải thiện cung lượng<br />
hiệu quả của NaCl 0,9% với Albumin trên 7000 tim. Giảm sức cản mạch máu ngoại vi sẽ làm<br />
ca bệnh nặng tại hồi sức, kết quả cho thấy giảm nhu cầu oxy của tim. Trên tim với chức<br />
Albumin không chứng tỏ được lợi điểm so với năng bình thường, nitroprusside làm giảm sức<br />
dung dịch tinh thể trong hồi sức bệnh nhân cản ngoại vi và cải thiện cung lượng tim, nhưng<br />
nặng, mặc dù khi dùng dung dịch tinh thể phải nitroglycerin có thể làm giảm cung lượng tim vì<br />
dùng thể tích lớn hơn so với các dung dịch keo. làm giảm tiền tải. Trái lại, trong trường hợp suy<br />
Hetastarch cũng là 1 dung dịch keo khá tốt và an tim, cả 2 thuốc trên đều cải thiện cung lượng tim<br />
toàn, nhất là đối với tình trạng dị ứng và sốc và giảm tải áp lực cho thất trái.<br />
phản vệ, tuy nhiên với liều lớn hơn 20ml/kg, nó<br />
Mối liên hệ giữa thể tích – áp lực của thất trái<br />
có thể làm giảm yếu tố VIII và giảm tiểu cầu.<br />
có thể dùng để dự đoán sự cải thiện thể tích nhát<br />
Bên cạnh đảm bảo thể tích tuần hoàn, người bóp sau khi giảm hậu tải. Sự cải thiện thể tích<br />
làm hồi sức phải tối ưu hóa tần số tim và nhịp nhát bóp sẽ tùy vào tình trạng co bóp cơ tim<br />
tim. Cần nhớ trong giai đoạn đổ đầy thất trong (inotropic state). Khi tâm thất co bóp càng kém,<br />
kỳ tâm trương luôn có vai trò tống máu của tâm giảm hậu tải sẽ càng làm cải thiện thể tích nhát<br />
nhĩ (nhĩ thu) trong chu chuyển tim bình thường. bóp (Hình 3):<br />
Khi nhịp tim quá nhanh vượt quá 1 ngưỡng nhất<br />
Nitroprusside phải truyền cẩn thận vì thuốc<br />
định, không đủ thời gian đổ đầy thất sẽ làm<br />
gây hạ huyết áp khá nhanh, hơn nữa có thể ngộ<br />
cung lượng tim giảm. Điều này sẽ rõ nhất trong<br />
độc với cyanide và thiocyanate nếu dùng liều<br />
các trường hợp thất phì đại hoặc thất trong tình<br />
cao trong thời gian dài, nhìn chung nitroprusside<br />
trạng tăng gánh tâm thu lâu ngày. Lúc này nhịp<br />
không nên dùng quá 8 µg/kg/phút. Nếu bệnh<br />
tim tối ưu nhất cho bệnh nhân người lớn là 90 -<br />
nhân có thiếu máu cơ tim hoặc nhồi máu cơ tim,<br />
100 lần / phút. Sau phẫu thuật tim, thông thường<br />
nitroglycerin được ưu chuộng hơn vì thuốc làm<br />
các rối loạn nhịp như rung nhĩ, nhịp chậm<br />
tăng tưới máu cơ tim, trong khi nitroprusside có<br />
xoang, block nhĩ thất thường xảy ra. Các rối loạn<br />
tác dụng trái ngược lại. Cần tối ưu hóa tiền tải và<br />
nhịp này thường do các nguyên nhân sau: sử<br />
tăng cường co bóp cơ tim, bên cạnh việc giảm<br />
dụng ức chế beta trước mổ, tăng Kali máu sau<br />
hậu tải để tăng cung lượng tim sau mổ.<br />
tuần hoàn ngoài cơ thể, thiếu máu cơ tim nơi hệ<br />
Việc cải thiện chức năng tim với các thuốc<br />
thống dẫn truyền. Vài trường hợp tổn thương<br />
inotrop thường luôn làm tăng nhu cầu tiêu thụ<br />
vĩnh viễn hệ thống dẫn truyền do sang chấn xảy<br />
oxy tế bào cơ tim. Do đó, các thuốc inotrop chỉ<br />
ra trong lúc phẫu thuật.<br />
nên sử dụng sau khi đã tối ưu hóa các yếu tố<br />
Các điện cực nhĩ và thất đặt ở thượng tâm<br />
như nhịp tim, tần số tim, tiền tải, hậu tải mà vẫn<br />
mạc trong lúc mổ cũng rất quan trọng. Kích<br />
không có hiệu quả. Các thuốc inotrop thông<br />
thích nhĩ với tần số 80 -100 lần/phút sẽ giúp cải<br />
thường được dùng hiện nay được liệt kê trong<br />
thiện cung lượng tim trên bệnh nhân nhịp chậm<br />
bảng 3.<br />
xoang hoặc nhịp bộ nối. Kích thích đồng bộ cả 2<br />
buồng nhĩ thất nếu bệnh nhân có rối loạn dẫn<br />
truyền nhĩ thất. Khoảng PR lý tưởng là 100 -175<br />
<br />
<br />
57<br />
Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3: Sự cải thiện thể tích nhát bóp (SV) nhờ giảm hậu tải. Chức năng tim càng giảm, cải thiện SV càng rõ<br />
Dopamine thường làm tăng nhịp tim, nhưng bệnh nhân hậu phẫu bệnh van 2 lá kèm tăng áp<br />
rất ít bệnh nhân bị nhịp nhanh trầm trọng, phổi.<br />
Dopamin tăng cung lượng tim nhờ vào tác dụng Noradrenaline tác dụng cả trên thụ thể α<br />
trên thụ thể β1. Tại liều dưới 5µg/kg/phút, và β. Thuốc làm tăng huyết áp hệ thống và<br />
Dopamine gây dãn các mạch máu tại thận, các huyết áp động mạch phổi, tăng co bóp cơ tim,<br />
tạng, mạch vành, động mạch não thông qua việc tăng cung lượng tim. Cần nhớ các cầu nối<br />
hoạt hóa thụ thể Dopaminergic. Khi dùng động mạch vú trong vẫn còn được thần kinh<br />
Dopamine với liều nhỏ hơn 10 µg/kg/phút, nó ít chi phối và vẫn đáp ứng với thuốc vận mạch,<br />
làm tăng kháng lực mạch máu ngoại vi, trên liều trong khi đó cầu nối bằng tĩnh mạch hiển thì<br />
này Dopamine làm tăng kháng lực mạch máu không. Và noradrenaline ít làm giảm lưu<br />
ngoại vi qua tác dụng trên thụ thể α-adrenergic, lượng máu qua cầu nối động mạch vú trong<br />
Dobutamine là 1 cathecholamine tổng hợp, rất ít hơn so với phenylephrine trong giai đoạn hậu<br />
tác dụng trên thụ thể α, chủ yếu trên thụ thể β1 phẫu mạch vành.<br />
và β2 , làm tăng cung lượng tim bằng cách tăng Milrinone thuộc nhóm thuốc “inodilator”,<br />
co bóp cơ tim, tăng nhịp tim cũng như dãn mạch vừa tăng cường co bóp cơ tim mà không qua<br />
ngoại vi. Đối với các bệnh nhân có cung lượng việc kích thích các thụ thể adrenergic, vừa có tác<br />
tim thấp kèm co mạch ngoại vi, Dobutamine dụng dãn mạch, làm giảm kháng lực mạch máu<br />
được ưu tiên chọn lựa. Tuy nhiên, vì thuốc gây phổi và hệ thống. Thuốc là chất ức chế PDE<br />
dãn mạch nên việc dùng thuốc khi huyết áp thấp (phosphodiesterase), làm tăng nồng độ AMP<br />
có thể làm hạ huyết áp hơn nữa. (adenosine monophosphate) vòng trong tế bào.<br />
Adrenaline (Epinephrine) là 1 đồng vận với Thuốc được dùng như 1 bước tiếp theo khi mà<br />
các thụ thể α, β1 và β2.. Thuốc làm tăng co bóp cơ các cathecholamine không làm tăng được cung<br />
tim và tăng nhịp tim. Ở ngoại biên, với liều thấp, lượng tim.<br />
thuốc gây dãn mạch qua tác dụng trên thụ thể β, Tình trạng ức chế cơ tim sau mổ có thể xảy ra<br />
nhưng ở liều cao (> 0,2µg/kg/phút) thuốc làm co do ứ đọng quá nhiều citrate sau truyền máu khối<br />
mạch qua thụ thể α. lượng lớn. Dùng Calcium chloride (100 -200mg)<br />
Isoproterenol , một chất đồng vận β , làm tiêm tĩnh mạch chậm có thể giúp cải thiện chức<br />
tăng nhịp tim, tăng co bóp cơ tim và dãn mạch năng cơ tim. Cần chú ý bệnh nhân không có hạ<br />
ngoại vi. Thuốc đặc biệt làm tăng đáng kể nhu Kali máu hoặc không có triệu chứng ngộ độc<br />
cầu tiêu thụ oxy cơ tim, vì thế không dùng cho Digitalis trước khi dùng Calcium.<br />
bệnh nhân mạch vành. Thuốc dùng tốt cho các<br />
<br />
<br />
58<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016 Tổng Quan<br />
<br />
<br />
Bảng 3: Các Inotrop thông dụng<br />
THUỐC INOTROP VÀ CÁC THỤ THỂ TƯƠNG ỨNG<br />
<br />
Dopamine<br />
Dobutamine Noradrenaline Adrenaline Isoproterenol Milrinone<br />
Dopaminergic>α<br />
β1 > β2 > α β1 > α > β2 β1 = β2 > α β1 > β2 ức chế PDE<br />
Liều cao α<br />
2-5: t/d thận Bolus 50-75µg(10<br />
Liều lượng 0,01-0,03 0,01-0,03 ph)<br />
2 -15 5-10: inotrop 0,01-0,1<br />
(µg/kg/phút) tối đa 0,1 tối đa 0,1-0,3 nhỏ giọt 0,375-<br />
10-20: tăng SVR 0,75 (µg/kg/phút)<br />
Thời gian bán<br />
2,4 2 3 2 2 150<br />
hủy (phút)<br />
Hiệu quả inotrop ↑↑ ↑↑ ↑ ↑↑ ↑↑↑ ↑<br />
Dãn tiểu<br />
↑↑ ↑↑ 0 ↑ ↑ ↑↑<br />
động mạch<br />
Tác dụng<br />
Liều cao↑ Liều cao ↑↑ ↑↑ Liều cao ↑ 0 0<br />
co mạch<br />
Tác dụng tăng<br />
nhịp tim<br />
↑ 0, ↑ ↑ ↑↑ ↑↑↑ 0<br />
<br />
<br />
Tác dụng trên<br />
↑ Liều cao↑ ↑ 0, ↑ ↑ ↓<br />
huyết áp<br />
Tác dụng<br />
0 ↑↑ ↑ 0 0 0<br />
lợi tiểu<br />
Nguy cơ<br />
↑↑ Liều cao↑ ↑ ↑↑↑ ↑↑↑ ↑<br />
loạn nhịp<br />
Ghi chú: SVR: sức cản mạch máu hệ thống, PDE: phosphodiesterase; ↑:tăng ; ↓: giảm ; 0: không đổi<br />
Đôi khi cung lượng tim vẫn thấp dù đã tối mạch vành và cung lượng tim. Dùng bóng trước<br />
ưu hóa tiền tải, hậu tải và đã dùng các thuốc tăng mổ cho các trường hợp đau thắt ngực không ổn<br />
co bóp cơ tim với liều khá cao. Lúc này phải xem định, suy thất trái nặng, hoặc sốc tim. Trong mổ<br />
xét dùng các thiết bị hỗ trợ cơ học. Một trong đôi khi cũng cần dùng bóng cho các trường hợp<br />
những thiết bị thường được dùng nhất là bóng khó cai máy tuần hoàn ngoài cơ thể. Các biến<br />
đối xung nội động mạch chủ IABP. chứng khi dùng bóng IABP bao gồm: bóc tách<br />
Một số nhỏ bệnh nhân (dưới 2%) sau phẫu động mạch chủ, thủng mạch máu, thuyên tắc<br />
thuật tim với tuần hoàn ngoài cơ thể bị suy tim động mạch chi gây thiếu máu chi, nhiễm trùng.<br />
cấp không đáp ứng với điều trị bằng thuốc. Trong 1 số rất ít trường, bệnh nhân cần phải<br />
Trong trường hợp này, các chọn lựa có thể là : được hỗ trợ bằng các phương tiện khác ngoài<br />
- Bóng đối xung nội động mạch chủ (IABP, bóng IABP như thiết bị hỗ trợ thất trái (VAD=<br />
intra aortic balloon pump) ventricular assist devices). Thiết bị này có thể<br />
giúp bơm máu mà không cần thất làm việc. Các<br />
- Các thiết bị hỗ trợ thất (thất trái, thất phải,<br />
thiết bị hỗ trợ thất thì có thể thay thế hoàn toàn<br />
hoặc hai thất)<br />
chức năng bơm máu của tim đang bị suy. Trong<br />
- Hệ thống trao đổi oxy qua màng ngoài cơ đa số các trường hợp, IABP là thiết bị được chọn<br />
thể (ECMO) lựa đầu tiên. IABP có thể được đặt qua da. Nếu<br />
Bóng đối xung nội động mạch chủ (IABP) IABP kết hợp với điều trị bằng thuốc (thuốc tăng<br />
làm tăng chức năng tim bằng cách làm giảm hậu co bóp cơ tim, thuốc làm giảm hậu tải) vẫn<br />
tải và làm tăng huyết áp tâm trương (áp lực tưới không có hiệu quả trong việc duy trì áp lực tưới<br />
máu mạch vành tăng) do đó làm tăng tưới máu<br />
<br />
<br />
59<br />
Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016<br />
<br />
máu mô thích hợp, khi đó một thiết bị hỗ trợ thất et al., Editors. The Johns Hopkins Manual of cardiac surgical care,<br />
ed. Vol. Mosby, St Louis. p. 119- 143.<br />
trái (LVAD) có thể được chỉ định. Việc hỗ trợ tim 7. Hatherill M, Saijanhar T, Tibby SM,et al (1997). Serum lactate as<br />
hoàn toàn bằng LVAD có thể giúp cơ tim phục a predictor of mortality after pediatric cardiac surgery. Arch Dis<br />
Child, 77: p. 235-238.<br />
hồi hoặc nếu tổn thương không thể phục hồi thì<br />
8. Hoffman TM, G Wernovsky, AM Atz, TJ Kulik, DP Nelson,<br />
LVAD giúp đảm bảo tuần hoàn thích hợp cho AC Chang, JM Bailey, A Akbary, JF Kocsis, R Kaczmarek, TL<br />
đến khi bệnh nhân được ghép tim. Spray,DL Wessel (2003). Efficacy and safety of milrinone in<br />
preventing low cardiac output syndrome in infants and children<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO after corrective surgery for congenital heart disease. Circulation,<br />
1. Attana P, Lazzeri C, Picariello C, Dini CS, Gensini GF,Valente 107: p. 996 - 1002.<br />
S (2012). Lactate and lactate clearance in acute cardiac care patients. 9. Kaplan JA, Reich DL, et al (2006) Lake. Kaplan’s Cardiac<br />
Eur Heart J Acute Cardiovasc Care, 1(2): p. 115-21. Anesthesia, Fifth edition. Saunders Elsevier.<br />
2. Bojar RM (1994). Manual of Perioperative Care in Cardiac and 10. Maillet JM, Le Besnerais P, Cantoni M,et al (2003). Frequency,<br />
Thoracic Surgery, second Edition. Blackwell Science. risk factors, and outcome of hyperlactatemia after cardiac surgery.<br />
3. Butt W. (2001). Septic shock. Pediatr Clin North Am, 48(3): p. Chest, 123: p. 1361-1366.<br />
601-625. 11. Munoz R., Laussen PC, Palacio G,et al (2000). Changes in whole<br />
4. Deshpande SA., Ward PMP (1997). Association between blood bood lactate levels during cardiopulmonary bypass for surgery for<br />
lactate and acid-base status and mortality in ventilated babies. Arch congenital cardiac disease: an early indicator of morbidity and<br />
Dis Child, 76: p. 15-20. mortality. J Thorac Cardiovasc Surg, 119(1): p. 155-162.<br />
5. Doyle RA., Dhir AK, Moors AH,et al (1995). Treatment of 12. Takami Y, Ina H (2002). Significance of the initial arterial lactate<br />
perioperative low cardiac output syndrome. Ann Thorac Surg, 59: level and transpulmonary arteriovenous lactate difference after open<br />
p. S3-11. heart surgery. Surg Today, 32: p. 207-212.<br />
6. Fleischer KJ (1994). Postoperative hemodynamics, In: 13. Wernovsky G, Hoffman TM. (2001). Pediatric heart failure:<br />
Baumgartner William A, Owens Sharon G, Cameron Duke E, solving the puzzle. Crit Care Med, 29(10): p. S212-213.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
60<br />