intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư máu cấp tính sau hóa trị liệu tấn công lần I (2019)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu tiến cứu tiến hành trên 134 bệnh nhân có chẩn đoán Lơxêmi cấp các thể AML, ALL điều trị hóa chất lần 1 nhằm mô tả tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân trước và sau điều trị hóa chất cũng như theo dõi sự ảnh hưởng của khẩu phần ăn tới tình trạng dinh dưỡng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư máu cấp tính sau hóa trị liệu tấn công lần I (2019)

  1. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN UNG THƯ MÁU CẤP TÍNH SAU HÓA TRỊ LIỆU TẤN CÔNG LẦN I (2019) Phan Kim Dung, Chu Thúy Quỳnh, Nguyễn Thị Hậu, Hoàng Thị Liễu, Trịnh Đức Vượng, Trần Thị Ngọc Dung, Nguyễn Hà Thanh(*) TÓM TẮT 20 trong đó bệnh máu ác tính chiếm tới 43,5% Nghiên cứu tiến cứu tiến hành trên 134 các bệnh lý về máu [1]. Tuy nhiên trên thực bệnh nhân có chẩn đoán Lơxêmi cấp các thể tế, việc quản lý Y tế hiện nay vẫn tập trung AML, ALL điều trị hóa chất lần 1 nhằm mô vào các can thiệp, điều trị lâm sàng cho bệnh tả tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân trước nhân, ít chú ý tới vấn đề chăm sóc dinh và sau điều trị hóa chất cũng như theo dõi sự dưỡng [2]. Đối với bệnh nhân UTM cấp tính, ảnh hưởng của khẩu phần ăn tới tình trạng ngay từ giai đoạn mới mắc bệnh và chưa qua dinh dưỡng. Theo kết quả nghiên cứu sau đợt điều trị đã gặp phải một số các triệu chứng điều trị hóa chất lần 1, khi đánh giá dinh gây ảnh hưởng trực tiếp đến dinh dưỡng như dưỡng bằng các phương pháp khác nhau cho sốt kéo dài, mệt mỏi, chán ăn,… dẫn đến bị thấy: Tỷ lệ BN suy dinh dưỡng theo BMI sụt cân nhanh và đối mặt với nguy cơ suy tăng từ 32,1% lên 39,6%; Tỷ lệ BN có nguy dinh dưỡng. Bệnh nhân bước vào điều trị hóa cơ SDD tăng từ 32,8 lên 38,1%. Có 35,8% chất càng có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn do bệnh nhân SDD theo phân loại bằng chỉ số trao đổi chất và mức năng lượng tiêu Albumin. Có 120/134 bệnh nhân gặp phải triệu chứng nôn/buồn nôn sau khi truyền hóa II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU chất, tỷ lệ bệnh nhân ăn đủ nhu cầu theo Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, năng lượng khuyến nghị giảm từ 70,1% tiến cứu có phân tích. xuống còn 50,7% sau 7 ngày truyền hóa Thời gian: 04-10/2019 chất. Vậy tình trạng suy dinh dưỡng và thiếu Địa điểm: Khoa Điều trị hóa chất. Viện năng lượng khẩu phần theo khuyến nghị của Huyết học Truyền máu TW bệnh nhân Ung thư máu đang ở mức khá cao Cỡ mẫu: Tính theo công thức cỡ mẫu và đây là một vấn đề sức khỏe cần quan tâm. ước lượng cho một tỷ lệ trong quần thể: n = z2 p(1-p)/d2 I. ĐẶT VẤN ĐỀ - n: cỡ mẫu nghiên cứu Tại Việt Nam, Ung thư máu (UTM) - z (1-α/2) = 1,96 (độ tin cậy 95%) thuộc nhóm 10 bệnh ung thư phổ biến nhất, - p = 0,71. Tỷ lệ bệnh nhân bệnh máu ác tính có nguy cơ suy sinh dưỡng tính theo (*)Viện Huyết học - Truyền máu Trung Ương SGA từ nghiên cứu năm 2016. Chịu trách nhiệm chính: Phan Kim Dung - d = 0,05 Email: phandzung11@gmail.com Thay vào công thức tính được cỡ mẫu Ngày nhận bài: 14/9/2020 nghiên cứu nghiên cứu là n = 156, tuy nhiên Ngày phản biện khoa học: 24/9/2020 chỉ có 134 bệnh nhân đáp ứng đủ yêu cầu Ngày duyệt bài: 15/10/2020 383
  2. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU chọn mẫu (N= 134) triệu chứng dinh dưỡng gặp phải; Mức năng Chỉ số nghiên cứu (Phụ lục 4): Chỉ số lượng tiêu thụ trong 24H qua. nhân trắc học (Cân nặng, chiều cao); Tình Quy trình tiến hành nghiên cứu: trạng dinh dưỡng BMI (kg/m2) [5]; thụ tăng - Phỏng vấn thu thập thông tin của đối lên [3]. Sàng lọc, can thiệp dinh dưỡng kịp tượng nghiên cứu, kết hợp với quan sát để thời trước và trong suốt quá trình điều trị phân loại theo bảng kiểm nguy cơ suy dinh UTM là cần thiết, giúp hỗ trợ giảm nhẹ các dưỡng SGA. (Phụ lục 1,2) biến chứng gặp phải do tác dụng phụ của hóa - Đo các chỉ số nhân trắc (cân nặng, chất, góp phần tăng hiệu quả điều trị, thời chiều cao). (Phụ lục 1) gian sống và chất lượng sống cho bệnh nhân - Thống kê kết quả xét nghiệm máu từ ung thư [4]. Vì vậy, chúng tôi tiến hành bệnh án để đánh giá tình trạng dinh dưỡng nghiên cứu nhằm đánh giá tình trạng dinh theo chỉ tiêu hoá sinh. (Phụ lục 1) dưỡng của bệnh nhân UTM cấp tính trước và Xử lý số liệu: Số liệu sau khi nhập liệu sau điều trị hóa chất đợt 1 và những ảnh bằng Excel sẽ được mã hoá, xử lý và phân hưởng từ khẩu phần ăn đến tình trạng dinh tích bằng phần mềm SPSS. dưỡng của bệnh nhân tại Viện Huyết học Truyền máu TW năm 2019. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành trên 134 bệnh II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nhân ung thư máu với tỷ lệ khá tương đồng 1. Đối tượng: Bệnh nhân điều trị nội trú giữa nam và nữ (53,7% - 46,3%), chủ yếu có chẩn đoán UTM cấp tính các thể AML, đối tượng nghiên cứu dưới 40 tuổi (65%), ALL điều trị hóa chất lần 1. trong đó nhóm tuổi này ở bệnh nhân chẩn Nguy cơ suy dinh dưỡng (SGA) [5]; đoán AML là 66,1%, nhóm ALL là 56,3%. Năng lượng khẩu phần ăn (Điều tra 24h qua, Độ tuổi ít gặp nhất là nhóm >60 tuổi (2,2%). Phụ lục 3); Kết quả xét nghiệm chỉ số hoá Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là người sinh Albumin(g/l)[6]. dân tộc Kinh 87,3%, đa số sinh sống ở nông Biến số nghiên cứu: Thông tin chung thôn (54,5%) và làm nông nghiệp (47,8%), (tuổi, giới, nghề nghiệp…), Nguy cơ suy nhóm bệnh nhân hộ kinh tế cận nghèo chiếm dinh dưỡng; Tình trạng dinh dưỡng; Các tỷ lệ khá nhiều với 42,3%. Biểu đồ 1: Các triệu chứng ảnh hưởng đến dinh dưỡng gặp phải trước ĐTHC 384
  3. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Nhận xét: Khảo sát về các triệu chứng gặp phải trước khi điều trị cho thấy có 61% bệnh nhân gặp triệu chứng sút cân nhanh, sau đó đến viêm loét miệng họng (53,7%), sốt kèm theo mệt mỏi chán ăn (49,3%) và có xuất huyết là 37,5%. Bảng 1. Tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số Albumin (g/l) trước điều trị SDD nhẹ SDD trung bình n(%) Tổng Alb/Nhóm bệnh n(%) n(%) Alb từ 28 – 35 (g/l) Alb từ 21 – 27 (g/l) AML (102) 28 (27,5) 6 (5,8) 34/102 (33,3) ALL (32) 9 (28,1) 5 (15,6) 14/32 (43,7) Chung (134) 37(27,6) 11 (8,2) 48/134 (35,8) Nhận xét: Đánh giá theo chỉ số Albumin cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có SDD là 35,8%. Trong đó SDD nhẹ là 27,6% và SDD trung bình là 8,2%. Bảng 2: Tình trạng dinh dưỡng trước điều trị (BMI) SDD độ 1 SDD độ 2 SDD độ 3 Tổng Chẩn đoán n(%) n(%) n(%) n(%) AML (102) 20 (19,6) 9 (8,8) 4 (3,9) 33 (32,3) ALL (32) 6 (18,8) 3 (9,4) 1 (3,1) 10 (31,3) Chung (134) 26 (19,4) 12 (9,0) 5 (3,7) 43 (32,1) Nhận xét: Kết quả đánh giá theo BMI trước quá trình điều trị cho thấy tỷ lệ SDD ở nhóm AML là 32,3% và nhóm ALL là 31,3%, tỷ lệ SDD chung của toàn bộ mẫu nghiên cứu là 32,1%. Bảng 3: Nguy cơ suy dinh dưỡng trước điều trị (SGA) Nguy cơ SDD thấp Nguy cơ SDD cao Tổng Chẩn đoán n(%) n(%) n(%) AML (102) 21 (20,5) 13 (12,9) 34 (33,4) ALL (32) 7 (21,8) 3 (9,5) 10 (31,3) Chung (134) 28 (20,9) 16 (11,9) 44 (32,8) Nhận xét: Đánh giá theo phương pháp SGA cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có nguy cơ SDD trong nghiên cứu là 32,8%. Có 12,9% bệnh nhân ở nhóm AML có nguy cơ SDD cao và tỷ lệ này ở nhóm ALL là 9,5%. Bảng 4. Đánh giá năng lượng tiêu thụ và các chất sinh năng lượng trong 24H Giá trị trung bình Nhóm bệnh Năng lượng Protein Glucid Lipid (Kcal) (g) (g) (g) AML (102) 1655 52 278 28 ALL (32) 1695 55 282 32 Nhận xét: Ở nhóm bệnh nhân có chẩn đoán AML thì năng lượng khẩu phần ăn trong 24h trung bình là 1655 Kcal, nhóm bệnh nhân ALL có mức tiêu thụ năng lượng trung bình cao 385
  4. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU hơn (1695 Kcal). Bảng 5. Các triệu chứng liên quan đến dinh dưỡng theo ngày hóa trị Triệu chứng xuất Ngày điều trị hóa chất (n) hiện/Ngày điều trị N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 Chán ăn (98) 16 22 21 18 12 6 3 Sợ mùi vị (62) 11 14 15 12 5 4 1 Nôn/Buồn nôn (120) 22 28 23 21 16 6 4 Đầy hơi, khó tiêu (55) 2 3 8 16 14 8 4 Loét miệng (43) 0 1 3 7 11 12 9 RLTH (28) 0 0 2 6 7 8 5 Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy đa số bệnh nhân trong quá trình điều trị hóa chất có triệu chứng nôn/buồn nôn với số lượng nhiều nhất 120/134 bệnh nhân, triệu chứng ít gặp nhất là rối loạn tiêu hóa (28 bn). Bảng 6: Tình trạng dinh dưỡng sau hóa trị đợt 1 theo BMI SDD độ 1 SDD độ 2 Tổng Chẩn đoán SDD độ 3 n(%) n(%) n(%) n(%) AML (102) 23 (22,5) 11 (10,8) 6 (5,9) 40 (39,2) ALL (32) 7 (21,9) 4 (12,5) 2 (6,3) 13 (40,7) Chung (134) 30 (22,4) 15 (11,2) 8 (6,0) 53 (39,6) Nhận xét: Tình trạng dinh dưỡng khi đánh giá bằng BMI sau 1 đợt điều trị hóa chất, tổng tỷ lệ SDD là 39,6%, trong đó nhóm AML (39,2%), nhóm ALL (40,7%). Tỷ lệ SDD độ 3 nhóm AML là 5,9% và nhóm ALL là 6,3%. Bảng 7. Đánh giá nguy cơ suy dinh dưỡng sau hóa chất đợt 1 theo SGA Nguy cơ SDD thấp Nguy cơ SDD cao Tổng Chẩn đoán n(%) n(%) n(%) AML (102) 25 (24,5) 14 (13,7) 39 (38,2) ALL (32) 8 (21,8) 4 (15,7) 12 (37,5) Chung (134) 33 (24,6) 18 (13,4) 51 (38,0) Nhận xét: Đánh giá SGA theo hai mức nguy cơ thấp và nguy cơ cao, sau 1 đợt điều trị hóa chất cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có nguy cơ SDD trong nghiên cứu là 38,0%. Trong đó nguy cơ ở nhóm AML là 38,2% và nhóm ALL là 37,5%. Bảng 7. Năng lượng khẩu phần 24h trong thời gian điều trị hóa chất Mức năng lượng tiêu thụ (n,%) Thời gian AML (102) ALL (32) Tổng Đủ Không đủ Đủ Không đủ Đủ Không đủ Ngày đầu 74 (72,5) 28 (27,5) 20 (62,50) 12 (37,5) 94 (70,1) 40 (29,9) 386
  5. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Sau 3 ngày 67 (65,7) 35 (34,3) 18 (56,3) 14 (43,8) 85 (63,4) 49 (36,6) Sau 7 ngày 48 (47,1) 54 (52,9) 20 (62,5) 12 (37,5) 68 (50,7) 66 (49,3) Sau 15 ngày 60 (58,8) 42 (41,2) 19 (59,4) 14(40,6) 79 (59,0) 55 (41,0) Sau 28 ngày 70 (68,6) 32 (31,4) 21 (65,6) 11 (34,4) 91 (67,9) 43 (32,1) Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân ăn đủ nhu cầu cao nhất ở ngày đầu điều trị hóa chất (70,1%) và giảm sau 7 ngày (50,7%), sau 28 ngày đã tăng dần lên 67,9%. IV. BÀN LUẬN Sau một đợt điều trị hóa chất, tỷ lệ bệnh 1.Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng. nhân suy dinh dưỡng đã tăng lên 39,6%, chủ Các triệu chứng gặp phải trước điều trị yếu vẫn là SDD độ 1 (22,4%), tuy nhiên tỷ lệ hóa chất chủ yếu là hiện tượng sút cân nhanh bệnh nhân SDD độ 3 tăng từ 5 BN lên 8 BN, (61%). Kết quả cao hơn các nghiên cứu khác tương đương tăng thêm 2,3%. về tình trạng giảm cân ở bệnh nhân ung thư. 2.Đánh giá nguy cơ SDD (SGA) Giảm cân là triệu chứng phổ biến ở bệnh Theo phương pháp đánh giá chỉ số SGA, nhân ung thư, thường là dấu hiệu đầu tiên tỷ lệ bệnh nhân có nguy cơ SDD trước điều của bệnh. Trên thực tế, có trên 40% số bệnh trị là 32,8%, sau một đợt truyền hóa chất nhân có giảm cân không mong muốn trước nguy cơ SDD tăng lên 38,1%. Tỷ lệ này ở khi có chẩn đoán mắc ung thư và 80% những nhóm bệnh nhân có chẩn đoán AML cao hơn người mắc ung thư bị giảm cân trong vào và chủ yếu bệnh nhân ở thể SDD nhẹ (SGA một thời điểm nào đó trong quá trình điều trị mức độ B), cho thấy bệnh nhân thuộc nhóm [7]. Ngoài ra sốt, mệt mỏi, chán ăn hay viêm AML sau một đợt điều trị có nguy cơ suy loét miệng họng cũng gặp ở một nửa số bệnh dinh dưỡng cao hơn nhóm ALL. nhân mới có chẩn đoán bệnh (49,3 – 53,7%). 3.Đánh giá mức năng lượng tiêu thụ Xuất huyết là triệu chứng gặp ít nhất Kết quả đánh giá mức năng lượng tiêu (37,5%). thụ và các chất sinh năng lượng trung bình Đánh giá tình trạng dinh dưỡng ban đầu qua khẩu phần ăn 24 giờ cho thấy trước điều bằng Albumin: Trung bình Albumin huyết trị hóa chất ở cả 2 nhóm BN, NL ăn vào đều thanh
  6. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU trong thời gian điều trị dẫn đến nguy cơ mắc V. KẾT LUẬN suy dinh dưỡng của bệnh nhân tăng lên. Có sự khác biệt về kết quả phân loại tình Kết quả cho thấy, năng lượng bệnh nhân trạng dinh dưỡng giữa các phương pháp ăn vào cao nhất ở ngày đầu của hóa trị đạt đánh giá dinh dưỡng khác nhau. Tuy nhiên 70,1%. Sau 7 ngày điều trị thì số BN ăn đủ đánh giá nguy cơ suy dinh dưỡng chủ quan nhu cầu là thấp nhất 50,7%. Điều này cũng tổng thể (SGA) và đánh giá tình trạng dinh hoàn toàn phù hợp khi mà các triệu chứng dưỡng dựa trên chỉ số khối cơ thể (BMI) vẫn đường tiêu hóa xày ra đã được thống kê ở là 2 phương pháp cơ bản để đánh giá tình bảng 5. Các tác dụng phụ của hóa trị liệu dẫn trạng dinh dưỡng của bệnh nhân và được áp làm giảm khẩu phần ăn, gây tăng nguy cơ dụng ở hầu hết các nghiên cứu về dinh SDD cho bệnh nhân. dưỡng hiện nay. Tỷ lệ BN có nguy cơ SDD 4.Các triệu chứng sau điều trị hóa chất tăng từ 32,8 lên 38,1%. Tỷ lệ BN suy dinh Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự xuất dưỡng theo BMI tăng từ 32,1% lên 39,6%. hiện thêm các triệu chứng ảnh hưởng đến Có 35,8% bệnh nhân bị SDD các thể theo dinh dưỡng sau khi bệnh nhân bước vào điều phân loại bằng chỉ số Albumin. trị hóa chất và nó kéo dài trong suốt tuần đầu Tỷ lệ BN ăn đủ theo nhu cầu năng lượng điều trị. Hiện tượng nôn/buồn nôn xuất hiện khuyến nghị cao nhất ở ngày đầu hóa trị sớm nhất và gặp phải ở phần lớn bệnh nhân (70,1%) khi các tác dụng phụ của hóa chất (120/134BN), chán ăn, sợ mùi vị là những chưa gây ảnh hưởng nhiều lên thể trạng bệnh triệu chứng xuất hiện sau đó (98-62/134 nhân và giảm dần sau các ngày điều trị, thấp bệnh nhân). Tiếp theo là các triệu chứng đầy nhất ở ngày điều trị thứ 7 (50,7%). Trong hơi, khó tiêu, loét miệng và rối loạn tiêu hóa. thời gian truyền hóa chất, do ảnh hưởng bởi Các triệu chứng này xuất hiện muộn hơn (từ các triệu chứng tiêu hóa nên một số bệnh ngày thứ 3 trở đi) nhưng có ảnh hưởng đáng nhân bị ăn kém dẫn đến năng lượng khẩu kể đến tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân, phần ăn giảm. đặc biệt là bệnh nhân bị giảm bạch cầu, Có sự gia tăng đáng kể các triệu chứng nhiễm khuẩn nặng gây loét miệng họng đường tiêu hóa liên quan đến dinh dưỡng sau (12/134 BN) sẽ gặp trở ngại nhiều khi ăn khi bệnh nhân bước vào ĐTHC, phổ biến uống đường miệng. Dẫn đến một số bệnh nhất là hiện tượng nôn/buồn nôn nhân phải can thiệp dinh dưỡng đặc biệt (120/134BN); sau đó đến các triệu chứng bằng nuôi ăn qua ống thông hoặc phải truyền khác như chán ăn, đầy bụng, khó tiêu, loét dinh dưỡng tĩnh mạch nhiều ngày, nhu cầu miệng và ít gặp nhất là rối loạn tiêu hóa. năng lượng và cân bằng tỷ lệ P:G:L không Triệu chứng loét miệng họng xuất hiện đạt được theo khuyến nghị cũng như khó muộn, chỉ chiếm 43/134BN nhưng gây cản khăn trong những ngày tập ăn lại khiến bệnh trở lớn đến việc nhai nuốt của bệnh nhân, nhân bị thiếu cân và tăng nguy cơ suy dinh một số phải chịu can thiệp dinh dưỡng đặc dưỡng hoặc suy dinh dưỡng nặng hơn sau biệt và đối mặt với nguy cơ suy dinh dưỡng thời gian điều trị. cao. 388
  7. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 KHUYẾN NGHỊ Programme 2002-2010. Implementation - Tăng cường vai trò của nhóm điều trị Review,World Health Organization. (Bác sĩ, điều dưỡng chăm sóc, và tư vấn viên 3. Menon K., Razak S.A., Ismail K.A et khoa dinh dưỡng) trong đánh giá tình trạng al(2014). Nutrient intake and nutritional dinh dưỡng, chỉ định và theo dõi bệnh nhân status of newly diagnosed patients with thực hiện chế độ dinh dưỡng. cancer from the East Coast of Peninsular Malaysia.BMC ResNotes,7, 680. - Khoa dinh dưỡng tăng cường truyền 4. Menon K.C (2014). Optimizing nutrition thông, cung cấp kiến thức về dinh dưỡng hợp support in cancer care. Asian Pac J Cancer lý cho người bệnh và người nhà bệnh nhân Prev,15(6),2933-2934. Đề nghị Bảo hiểm y tế đưa suất ăn bệnh 5. Trường Đại học Y tế Công cộng, Các lý vào danh mục thanh toán coi như đó là phương pháp đánh giá và phòng chống một một loại thuốc điều trị bệnh. số bệnh liên quan đến dinh dưỡng, Bài 1, Tr3. TÀI LIỆU THAM KHẢO 6. Phùng Trọng Nghị, Báo cáo nghiên cứu 1. Nguyễn Tuấn Tùng, Nghiên cứu phân bố Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh bệnh máu tại Khoa Huyết học- Truyền máu nhân ung thư tại trung tâm ung bướu y học Bệnh viện Bạch Mai (2016 – 2017), Tạp chí hạt nhân Viện Quân Y 103 (2015). Tr3. Y học Việt Nam số 467 (2018), Tr318. 7. Nguyễn Tiến Lĩnh, Suy mòn ở bệnh nhân 2. Harper C (2011).Vietnam Noncommuni- ung thư tại Bệnh viện Thống Nhất tp. Hồ Chí cable Disease Prevention and Control Minh: Tần suất và mối liên quan với tích tuổi (2015-2016). 389
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2