Tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân suy tim cấp
lượt xem 2
download
Suy dinh dưỡng (SDD) rất thường gặp, ảnh hưởng xấu lên diễn tiến lâm sàng của bệnh nhân nhập viện do suy tim cấp. Dù vậy, tầm nghiêm trọng của SDD vẫn bị xem nhẹ. Bài viết trình bày đánh giá tỉ lệ hiện hành của SDD và mối liên quan với tiền sử bệnh, lâm sàng, cận lâm sàng ở người suy tim cấp nhập viện.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân suy tim cấp
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG Ở BỆNH NHÂN SUY TIM CẤP Lê Xuân Hoàng1, Trần Kim Trang2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Suy dinh dưỡng (SDD) rất thường gặp, ảnh hưởng xấu lên diễn tiến lâm sàng của bệnh nhân nhập viện do suy tim cấp. Dù vậy, tầm nghiêm trọng của SDD vẫn bị xem nhẹ. Mục tiêu: Đánh giá tỉ lệ hiện hành của SDD và mối liên quan với tiền sử bệnh, lâm sàng, cận lâm sàng ở người suy tim cấp nhập viện. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 103 bệnh nhân suy tim cấp, 18 tuổi trở lên, nhập khoa Nội tim mạch, Bệnh viện Chợ Rẫy, được khảo sát Tình trạng dinh dưỡng bằng phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan SGA (Subjective Global Assessment). Tiền sử y khoa, tình trạng lâm sàng, cận lâm sàng, thời gian nằm viện, tình trạng chuyển khoa Chăm sóc tích cực được ghi nhận. Phân tích thống kê sử dụng phần mềm Stata 13. Kết quả: 87,4% bệnh nhân có suy dinh dưỡng. SDD nặng chiếm 17,5%. Tỉ lệ SDD gần tương đương nhau ở nam (87,9%) và nữ (86,7%). Suy dinh dưỡng tỉ lệ thuận với tiền căn nhập viện, phân độ NYHA III/IV, có ít nhất 2 bệnh đồng mắc và tình trạng thiếu máu đi kèm. Kết luận: Suy dinh dưỡng rất phổ biến ở bệnh nhân nhập viện do suy tim cấp, có liên quan nhiều yếu tố làm bệnh nặng hơn. Từ khóa: suy dinh dưỡng, đánh giá dinh dưỡng, suy tim cấp ABSTRACT NUTRITIONAL STATUS IN PATIENTS WITH ACUTE HEART FAILURE Le Xuan Hoang, Tran Kim Trang * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 26 - No 1 - 2022: 16-21 Background: Malnutrition is common and may have the negative impact on the evolution of patients hospitalized for acute heart failure. Furthermore, its serious scope has been underestimated. Objective: To assess the prevalence of malnutrition and its association with past medical history, clinical characteristics and test results in patients with acute heart failure. Methods: By Subjective Global Assessment, we investigated the Nutritional status of 103 patients at 18 years of age or older admitted to Cardiology department of Cho Ray hospital for acute heart failure. Information about past medical history, clinical and laboratory manifestations, hospital stays and referral to Intensive care unit were collected. Statistical analysis was performed by Stata 13 program. Results: 87.4% patients had malnutrition. 17.5% were severely malnourished. The prevalance of malnutrion was equivalent between male (87.9%) and female (86.7%) groups. Malnutrition was positively associated with previous hospitalization, NYHA III/IV, the coexistence of 2 or more diseases and anemia. Conclusions: Malnutrition is very common in patients hospitalized for acute heart failure and has a relation with various trigger factors. Keywords: malnutrition, nutrition assessment, acute heart failure ĐẶT VẤN ĐỀ đoán và điều trị, bệnh lý tim mạch vẫn đang là Dù đã có nhiều tiến bộ y học trong chẩn nguyên nhân gây tử vong hàng đầu thế giới. Suy Bệnh viện Tim Tâm Đức 1 2Bộ môn Nội, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS. Lê Xuân Hoàng ĐT: 0396063516 Email: drhoangle84@gmail.com 16 Chuyên Đề Nội Khoa
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 tim cấp (STC) là bệnh cảnh tim mạch cấp tính dinh dưỡng ở bệnh nhân (BN) suy tim cấp nhập thường gặp, là nguyên nhân quan trọng gây tử viện”, sử dụng phương pháp đánh giá tổng thể vong cũng như tàn tật cho người bệnh. Một chủ quan (Subjective Global Assessment – SGA) trong những thách thức cho điều trị STC là sự - một công cụ thuận tiện, sẵn có, đang được sử đồng mắc nhiều bệnh lý đi kèm. Các nghiên cứu dụng rộng rãi ở Việt Nam. trên thế giới cho thấy khoảng 50 - 60% bệnh ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU nhân nhập viện do STC, có ít nhất một bệnh lý Đối tƣợng nghiên cứu khác kèm theo(1). Vì thế, xu hướng điều trị STC hiện đại không chỉ xoay quanh vấn đề tim mạch, Các bệnh nhân trên 18 tuổi nhập khoa Nội mà ngày càng quan tâm tới những rối loạn khác tim mạch, bệnh viện Chợ Rẫy từ 12/2020 - 5/2021 được bác sĩ của khoa chẩn đoán suy tim cấp, của cơ thể. Và một trong những vấn đề được nghiên cứu nhiều trong thời gian gần đây chính nằm viện ít nhất 48 giờ. là dinh dưỡng. Tiên chuẩn loại trừ Suy dinh dưỡng (SDD) hiện diện ở 20 - 42% Có bệnh ung thư, huyết học mạn tính bất kỳ bệnh nhân STC(2,3), ảnh hưởng nhiều lên kết cục đã được chẩn đoán. của bệnh nhân(4,5,6). Dinh dưỡng kém làm suy Phƣơng pháp nghiên cứu giảm hệ miễn dịch cơ thể, giảm đáp ứng của cơ Thiết kế nghiên cứu thể với điều trị (thông qua việc giảm số lượng, Nghiên cứu cắt ngang mô tả, chọn mẫu chất lượng các véc-tơ vận chuyển, thụ thể đáp thuận tiện. ứng với thuốc…), ảnh hưởng lên tim mạch, giảm chức năng các hệ cơ quan khác, ảnh hưởng toàn Cỡ mẫu cơ thể. Bệnh nhân dinh dưỡng kém có thời gian Theo công thức: nằm viện trung bình dài hơn 20%, tỉ lệ tử vong nội viện cao hơn (10,4% so với 3,8%) so với bệnh α: xác suất sai lầm loại 1, chọn α=0,05 thì nhân không SDD(7). Ngoài ra, chi phí điều trị Z(1-α/2)=1,96 (trị số phân phối chuẩn). cũng gia tăng đáng kể. d: sai số cho phép (chọn 0,1). Chăm sóc dinh dưỡng đã được chứng minh p: tỉ lệ suy dinh dưỡng. Chọn p=0,604, theo là có ảnh hưởng tích cực lên bệnh nhân STC. nghiên cứu của tác giả Yamauti (2006). Theo đó, bệnh nhân STC được can thiệp dinh Nghiên cứu viên ghi nhận chi tiết thông tin dưỡng tích cực có tỉ lệ tái nhập viện thấp hơn về tiền sử, bệnh sử, thăm khám lâm sàng nhằm (10,2% so với 36,1%), tỉ lệ tử vong thấp hơn đánh giá tình trạng dinh dưỡng, tình trạng ST (27,1% so với 60,7%) khi theo dõi trong 12 tháng lúc nhập viện. tiếp theo(8). Do đó, can thiệp dinh dưỡng đã trở Điện tâm đồ và siêu âm tim được thực hiện thành một trong những biện pháp điều trị không trong 48 giờ sau nhập viện. Mẫu máu được lấy ở dùng thuốc trong suy tim, và được đưa vào thời điểm nhập viện. Đây là các xét nghiệm khuyến cáo của Hội tim Châu Âu về điều trị suy thường quy của bệnh viện. tim cấp và suy tim (ST) mạn kể từ năm 2016(9). Bệnh nhân được bác sĩ điều trị đánh giá dinh Do đặc thù khác biệt về kinh tế - xã hội và hệ dưỡng theo phương pháp SGA: nhóm A (dinh thống y tế, bệnh nhân STC ở Việt Nam có thể có dưỡng tốt), B (SDD nhẹ - vừa), C (SDD nặng). những đặc điểm khác biệt về tình trạng dinh Đây là quy trình thường quy ở bệnh viện. dưỡng so với thế giới, đòi hỏi thêm những số liệu mới trong vấn đề này. Nhằm đáp ứng Các bệnh nhân được theo dõi trong thời gian khuyến cáo hiện hành về điều trị toàn diện cho nằm viện, nhằm thu thập số liệu về diễn tiến lâm người suy tim, chúng tôi nghiên cứu “tình trạng sàng, kết quả cận lâm sàng, thời gian nằm viện. Chuyên Đề Nội Khoa 17
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học Bệnh nhân được chẩn đoán suy tim cấp thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu và không có tiêu chuẩn loại trừ Ghi nhận Tiền căn: Lâm sàng: Cận lâm sàng: Diễn tiến: Nhập viện trước đó Nhóm dinh dưỡng SGA Tổng phân tích tế Thở máy xâm Rung nhĩ Tuổi bào máu lấn Tăng huyết áp Giới tính BUN Inotropes tĩnh Thiếu máu cơ tim cục bộ Tần số tim Creatinin mạch Suy tim mạn Huyết áp eGFR Thời gian nằm Đái tháo đường Nhiệt độ PSTM thất trái viện Rối loạn lipid máu Phân độ NYHA NT - ProBNP Chuyển ICU Bệnh phổi tắc nghẽn Tri giác mạn Kiểu hình suy tim Bệnh thận mạn gđ III-IV Thở Oxy ở thời điểm Xơ gan nhập Hình 1. Lưu đồ thực hiện nghiên cứu Phương pháp xử lý số liệu Dược TP Hồ Chí Minh, số 759/HĐĐĐ-ĐHYD ký Các dữ liệu được mã hóa, nhập liệu bằng ngày 24/10/2020. phần mềm Excel, phân tích bằng phần mềm KẾT QUẢ Stata 13. Kiểm tra phân phối chuẩn của biến Trong 103 bệnh nhân suy tim cấp tham gia định lượng bằng kiểm định Shapiro - Wilk. Biến nghiên cứu, có 90 bệnh nhân (87,4%) suy dinh định lượng có phân phối chuẩn được trình bày dưỡng theo SGA. Suy dinh dưỡng nặng (SGA- dưới dạng trung bình ± độ lệch chuẩn (SD), biến C) gặp ở 18 người (17,5%). Tỉ lệ SDD ở nữ là định lượng không có phân phối chuẩn được 86,7%, ở nam là 87,9%, không khác biệt về trình bày dưới dạng trung vị (khoảng tứ phân vị thống kê. 25th – 75th). Biến định tính được trình bày dưới Chúng tôi ghi nhận sự gia tăng có ý nghĩa dạng tần số và tỷ lệ phần trăm. Kiểm định χ2 thống kê ở nhóm STC có tình trạng SDD, về tuổi hoặc kiểm định Fisher so sánh tỷ lệ giữa các trung bình, mức độ suy tim theo NYHA, tiền căn nhóm. Kiểm định T so sánh trung bình giữa 2 nhập viện trước đó, tỉ lệ mắc các bệnh đái tháo nhóm có phân phối chuẩn. Kiểm định Wilcoxon đường, bệnh thận mạn giai đoạn III-IV, bệnh so sánh sự khác biệt giữa 2 nhóm không có phân phổi tắc nghẽn mạn. Ở nhóm bệnh nhân STC có phối chuẩn. Xác định mối liên quan của các biến thiếu máu, tình trạng SDD cũng phổ biến hơn so độc lập lên biến phụ thuộc (nhị giá) bằng mô với nhóm không thiếu máu (Bảng 1). hình hồi quy logistic, kết quả trình bày dưới Khi BN có tình trạng dinh dưỡng khác nhau, dạng OR (Odds Ratio) và khoảng tin cậy 95%. có sự thay đổi có ý nghĩa các thông số BUN, Khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Bảng 1. Tình trạng dinh dưỡng theo SGA và đặc điểm lâm sàng Tình trạng dinh dưỡng Lâm sàng và Tiền căn P SGA – A (n=13) SGA – B (n=72) SGA – C (n=18) Tuổi trung bình 49 ± 12,6 61,8 ± 18,2 66,0 ± 14,9
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học Bảng 5. Hồi quy logistic các yếu tố liên quan tới SDD trong STC Phân tích đơn biến Phân tích đa biến Yếu tố khảo sát OR (khoảng tin cậy 95%) p OR (khoảng tin cậy 95%) p Tuổi > 65 2,0 (1,4-3,1) 0,001 1,6(1,3-2,1) 0,001 Nam giới 2,3 (1,12-4,7) 0,001 1,8 (0,7-4,7) 0,212 NYHA III/ IV 3,2 (1,7-5,00) 0,001 2,8 (1,3-5,2) 0,009 Suy tim mạn 1,9 (1,0-3,7) 0,039 1,5 (0,6-3,6) 0,366 Đái tháo đường 3,5 (1,3–9,4) 0,001 1,7 (1,6-5,3) 0,012 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn 4,9 (2,4-6,6) 0,001 3,6 (1,9-5,5) 0,001 Bệnh thận mạn giai đoạn III/IV 7,4 (3,2-9,3) 0,001 5,0 (3,2-8,1) 0,004 Xơ gan 6,7 (2,2-8,5) 0,001 5,6(2,9-7,6) 0,001 Tiền căn nhập viện trước đó 3,2 (1,8-5,6) 0,001 2,8 (1,3-5,4) 0,009 Có 2 bệnh đồng mắc trở lên 5,6 (2,3-8,3) 0,001 4,4 (2,1-7,3) 0,006 Chúng tôi ghi nhận mức độ suy tim NYHA liên quan có ý nghĩa giữa tình trạng dinh dưỡng III/IV, tiền căn đái tháo đường, bệnh phổi tắc và tỉ lệ nhập ICU, thời gian nằm viện, cũng như nghẽn mạn, bệnh thận mạn giai đoạn III/IV, trên các kết quả cận lâm sàng khác. Đây là điểm khác 65 tuổi, xơ gan, tiền căn nhập viện trước đó, có 2 biệt so với các khảo sát trên thế giới(12,13,14,15,16). Có bệnh đồng mắc trở lên là những yếu tố nguy cơ thể do cỡ mẫu của chúng tôi chưa đủ lớn, và chỉ độc lập của SDD ở STC (Bảng 5). tiến hành ở 1 trung tâm. Ngoài ra, mô hình y tế BÀN LUẬN phân tuyến ở Việt Nam cũng có khác biệt so với thế giới, từ đó làm thay đổi đặc điểm của bệnh Nghiên cứu của chúng tôi có nhận định nhân nhập viện ở BV tuyến cuối như Chợ Rẫy. tương tự các nghiên cứu trước đó, rằng SDD Điều này có thể là yếu tố gây nhiễu quan trọng. rất phổ biến ở bệnh nhân suy tim cấp. Tuy Chúng tôi khuyến nghị thêm nghiên cứu với cỡ nhiên, tỉ lệ SDD trong nghiên cứu của chúng mẫu lớn hơn, đa trung tâm để khảo sát kỹ hơn tôi (87,4%) cao hơn các nghiên cứu nước ngoài các vấn đề này. (20-42%). Điều này có thể do Chợ Rẫy là bệnh viện (BV) tuyến cuối, và đa số bệnh nhân nhập KẾT LUẬN viện đều đã có quá trình điều trị lâu dài, từ đó Suy dinh dưỡng là một tình trạng rất phổ dễ SDD hơn. biến ở bệnh nhân suy tim cấp. Bệnh nhân SDD Với kết quả tình trạng suy dinh dưỡng có xu có sự gia tăng đáng kể các yếu tố như tiền căn hướng phổ biến, và nghiêm trọng hơn khi bệnh nhập viện trước đó, tỉ lệ NYHA III/IV, có 2 bệnh nhân càng lớn tuổi - phù hợp với nhận định đồng mắc trở lên, đái tháo đường, bệnh thận chung của nhiều nghiên cứu trước đó trên thế mạn giai đoạn III/IV, xơ gan, bệnh phổi tắc giới - qua đó tái khẳng định tính phổ biến của nghẽn mạn, thiếu máu. SDD ở bệnh nhân suy tim, khi tuổi thọ gia tăng, Do vậy, can thiệp dinh dưỡng cần được và thêm mối lo ngại khi nước ta có tốc độ già hoá quan tâm đúng mức ở Việt Nam, vì hiệu quả của dân số nhanh(10,11). nó đã được ghi nhận qua nhiều nghiên cứu trên Về mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa thế giới, cũng như đưa vào khuyến cáo điều trị tình trạng suy dinh dưỡng, và sự gia tăng các của Hội tim Châu Âu từ năm 2016. yếu tố như: tiền căn nhập viện trước đó, NYHA TÀI LIỆU THAM KHẢO III/IV, trên 65 tuổi, có 2 bệnh đồng mắc trở lên, 1. Khan MS, Samman TA, Vaduganathan M, et al (2020). Trends in đái tháo đường, bệnh thận mạn giai đoạn III/IV, prevalence of comorbidities in heart failure clinical trials. Eur J Heart Fail, 22(6):1032-1042. xơ gan, bệnh phổi tắc nghẽn mạn, thiếu máu- 2. Narumi T, Arimoto T, Funayama A, et al (2013). "Prognostic đều phù hợp với kết quả từ nhiều nghiên cứu importance of objective nutritional indexes in patients with chronic heart failure". J Cardiol, 62(5):307-13. khác. Tuy nhiên, chúng tôi chưa ghi nhận mối 20 Chuyên Đề Nội Khoa
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 3. Sze S, Zhang J, Pellicori P, et al (2017). "Prognostic value of 10. Hickson M (2006). "Malnutrition and ageing". Postgrad Med J, simple frailty and malnutrition screening tools in patients with 82(963):2-8. acute heart failure due to left ventricular systolic dysfunction". 11. Jacobsson A, Pihl-Lindgren E, Fridlund B (2001). "Malnutrition Clin Res Cardiol, 106(7):533-541. in patients suffering from chronic heart failure; the nurse's care". 4. Abshire M, Xu J, Baptiste D, et al (2015). "Nutritional Eur J Heart Fail, 3(4):449-56. Interventions in Heart Failure: A Systematic Review of the 12. Guerra-Sánchez L, Martinez-Rincón C, Fresno-Flores M (2015). Literature". Journal of Cardiac Failure, 21(12):989-999. Prevalence of undernutrition in hospital patients with 5. Colín RE, Castillo ML, Orea TA, Rebollar GV, Narváez DR, et al unbalanced heart failure; subjective global assessment like (2004). "Effects of a nutritional intervention on body prognosis sign. Nutr Hosp, 31(4):1757-62. composition, clinical status, and quality of life in patients with 13. Agra Bermejo RM, González FR, Varela RA, et al (2017). heart failure". Nutrition, 20(10):890-5. "Nutritional status is related to heart failure severity and 6. Paterna S, Parrinello G, Cannizzaro S, et al (2009). "Medium hospital readmissions in acute heart failure". Int J Cardiol, term effects of different dosage of diuretic, sodium, and fluid 230:108-114. administration on neurohormonal and clinical outcome in 14. Shirakabe A, Hata N, Kobayashi N, et al (2018). "The prognostic patients with recently compensated heart failure". Am J Cardiol, impact of malnutrition in patients with severely decompensated 103(1):93-102. acute heart failure, as assessed using the Prognostic Nutritional 7. Hirose S, Miyazaki S, Yatsu S, et al (2020). "Impact of the Index (PNI) and Controlling Nutritional Status (CONUT) Geriatric Nutritional Risk Index on In-Hospital Mortality and score". Heart Vessels, 33(2):134-144. Length of Hospitalization in Patients with Acute 15. Jayawardena R, Lokunarangoda NC, Ranathunga I, Santharaj Decompensated Heart Failure with Preserved or Reduced WS, et al (2016). "Predicting clinical outcome of cardiac patients Ejection Fraction". J Clin Med, 9(4):1169. by six malnutrition screening tools". BMC Nutrition, 2(1):5. 8. Bonilla-Palomas Juan L, Gámez-López AL, Castillo-Domínguez 16. Tevik K, Thürmer H, Husby MI, et al (2016). "Nutritional risk is JC, et al (2016). "Nutritional Intervention in Malnourished associated with long term mortality in hospitalized patients Hospitalized Patients with Heart Failure". Archives of Medical with chronic heart failure". Clinical Nutrition ESPEN, 12:e20-e29. Research, 47(7):535-540. 9. Ponikowski P, Voors AA, Anker SD, et al (2016). "2016 ESC Ngày nhận bài báo: 08/12/2021 Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure: The Task Force for the diagnosis and treatment of Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 10/02/2022 acute and chronic heart failure of the European Society of Ngày bài báo được đăng: 15/03/2022 Cardiology (ESC)". Eur J Heart Fail, 18(8):891-975. Chuyên Đề Nội Khoa 21
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối chưa lọc thận
10 p | 206 | 31
-
Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế
6 p | 198 | 16
-
Dinh dưỡng trong bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
23 p | 124 | 15
-
Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường type II khi nhập viện tại Bệnh viện Nội tiết Trung Ương, năm 2017 - 2018
8 p | 146 | 13
-
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, một số yếu tố liên quan dinh dưỡng và khẩu phần ăn thực tế trên người bệnh ung thư được hóa trị tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định năm 2022
9 p | 13 | 5
-
Tình trạng dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi tại Bệnh viện quận 2, thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 66 | 4
-
Nhận xét tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhi tim bẩm sinh điều trị tại Bệnh viện Việt Đức
5 p | 32 | 4
-
Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2015-2016
7 p | 11 | 3
-
Tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân lao điều trị tại Bệnh viện Phổi Thái Bình năm 2017
6 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân ung thư và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh năm 2017
9 p | 13 | 3
-
Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng ở người cao tuổi đến khám tại khoa Khám bệnh, Bệnh viện Đa khoa Quỳnh Phụ năm 2016
6 p | 9 | 2
-
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở người bệnh ung thư tai mũi họng điều trị tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
6 p | 7 | 2
-
Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân trước và sau phẫu thuật ung thư đại trực tràng tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
5 p | 5 | 2
-
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh gan do rượu
6 p | 7 | 2
-
Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân sau phẫu thuật cắt dạ dày do ung thư tại Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An năm 2022
5 p | 4 | 2
-
Tình trạng dinh dưỡng ở trẻ 6 tháng đến 5 tuổi tại Phòng khám Dinh dưỡng Bệnh viện Nhi Trung Ương
5 p | 26 | 1
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân cao tuổi suy tim có phân suất tống máu thất trái giảm
8 p | 34 | 1
-
Tình trạng dinh dưỡng ở trẻ từ 06-59 tháng tuổi được chẩn đoán viêm phổi điều trị nội trú tại khoa Hô hấp nhi Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn năm 2023-2024
5 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn