Tình trạng đông - cầm máu ở bệnh nhân β-Thalassemia sau cắt lách tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương giai đoạn 2022-2023
lượt xem 4
download
Cắt lách là một phương pháp điều trị hỗ trợ đối với bệnh nhân Thalassemia. Mặc dù vậy, cắt lách cũng làm tăng nguy cơ các biến chứng cho người bệnh, đặc biệt là tình trạng rối loạn đông - cầm máu. Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm đông cầm máu ở bệnh nhân β-Thalassemia sau cắt lách.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tình trạng đông - cầm máu ở bệnh nhân β-Thalassemia sau cắt lách tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương giai đoạn 2022-2023
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU TÌNH TRẠNG ĐÔNG - CẦM MÁU Ở BỆNH NHÂN β-THALASSEMIA SAU CẮT LÁCH TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOẠN 2022-2023 Đào Hương Giang1, Nguyễn Hà Thanh1,2, Nguyễn Thị Thu Hà2, Trần Thị Kiều My1,2, Nguyễn Thị Chi2 TÓM TẮT 23 khối có giá trị protein C và anti-thrombin trước Đặt vấn đề: Cắt lách là một phương pháp cắt lách thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với điều trị hỗ trợ đối với bệnh nhân Thalassemia. nhóm bệnh nhân không huyết khối. Kết luận: Mặc dù vậy, cắt lách cũng làm tăng nguy cơ các Các yếu tố như giá trị protein C và anti-thrombin biến chứng cho người bệnh, đặc biệt là tình trạng có giá trị gợi ý nguy cơ huyết khối ở bệnh nhân rối loạn đông - cầm máu. Mục tiêu nghiên cứu: β-Thalassemia sau cắt lách. Mô tả đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm đông Từ khóa: Thalassemia, cắt lách, đông – cầm cầm máu ở bệnh nhân β-Thalassemia sau cắt máu. lách. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp mô tả, theo dõi dọc, tiến cứu. Kết SUMMARY quả: Theo dõi 30 ngày sau cắt lách, chúng tôi đã STATUS OF HEMOSTASIS AND phát hiện huyết khối trong hệ thống tĩnh mạch COAGULATION IN POST- cửa ở 8/51 bệnh nhân (chiếm 15,7%) bằng siêu SPLENECTOMY β-THALASSEMIA âm Doppler mạch máu ổ bụng, trong đó có 2 PATIENTS AT NATIONAL bệnh nhân biểu hiện triệu chứng trên lâm sàng INSTITUTION OF HEMATOLOGY (đau bụng). Không ghi nhận bệnh nhân nào có AND BLOOD TRANSFUSION FROM huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới. Tất cả bệnh 2022 TO 2023 nhân đều tăng tiểu cầu sau cắt lách, tăng cao rõ Background: Splenectomy is a supportive rệt ở các ngày từ thứ 10 đến 15 sau cắt lách. Giữa treatment for Thalassemia patients. However, nhóm bệnh nhân có và không có huyết khối sau splenectomy also increases the risk of cắt lách, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống complications for the patient. Objectives: To kê về số lượng tiểu cầu trung bình. Sự thay đổi describe the clinical characteristics and các chỉ số đông cầm máu sau cắt lách đều gợi ý coagulation tests in β-Thalassemia patients after tình trạng tăng đông. Nhóm bệnh nhân có huyết splenectomy. Method: Descriptive, longitudinal, prospective study. Results: The patients were monitored for 30 days after splenectomy. We 1 Trường Đại học Y Hà Nội identified portal vein thrombosis in 8/51 patients 2 Viện Huyết học - Truyền máu Trung Ương (accounting for 15.7%) by Doppler ultrasound of Chịu trách nhiệm chính: Đào Hương Giang the abdominal vessels, including 2 patients with ĐT: 0983278469 clinical symptoms (abdominal pain). No patient Email: daohuonggiang241097@gmail.com was found to have deep vein thrombosis of the Ngày nhận bài: 01/8/2023 lower extremities. All patients had Ngày phản biện khoa học: 31/8/2023 thrombocytocis, markedly elevated at days 10 to Ngày duyệt bài: 29/9/2023 192
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 15 after splenectomy. There is no statistically tắc mạch. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên significant between mean of platelet count cứu đề tài này với mục tiêu sau: Mô tả đặc between patients with and without thrombosis. điểm lâm sàng, xét nghiệm đông - cầm máu Changes in coagulation index after splenectomy và mối liên quan giữa đặc điểm đông - cầm suggested hypercoagulation state. Patients with máu với một số yếu tố trước và sau cắt lách ở thrombosis had statistically significant lower bệnh nhân β-Thalassemia sau cắt lách tại protein C level and anti-thrombin level than Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương patients without thrombosis. Conclusion: giai đoạn 2022-2023. Factors such as protein C level and anti-thrombin level pre-splenectomy can suggest the risk of II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thrombosis in patients with β-Thalassemia post- 2.1. Đối tượng nghiên cứu splenectomy. - 51 bệnh nhân β-Thalassemia điều trị tại Keywords: Thalassemia, splenectomy, Viện Huyết học- Truyền máu TW từ tháng coagulation - hemostasis. 8/2022 đến tháng 04/2023 có chỉ định cắt lách và được cắt lách bằng phương thức mổ I. ĐẶT VẤN ĐỀ mở, cắt toàn bộ lách tại Bệnh viện Hữu Nghị Thalassemia là bệnh thiếu máu tan máu - Việt Đức. di truyền do đột biến gen tổng hợp chuỗi - Bệnh nhân được theo dõi đầy đủ về lâm globin dẫn đến giảm hoặc mất sự tổng hợp sàng và các chỉ số xét nghiệm trước và trong các chuỗi này. Biểu hiện bệnh rất đa dạng vòng 30 ngày sau cắt lách tại viện Huyết trên lâm sàng và xét nghiệm tùy thuộc vào học- Truyền máu TW. mức độ tổn thương gen khác nhau. Lách là tổ - Bệnh nhân được chẩn đoán Cường lách chức liên võng nội mô và có nhiều đại thực khi có tình trạng lách to kèm giảm một hoặc bào. Những hồng cầu bất thường về cấu trúc nhiều dòng tế bào máu ngoại vi, có sự tăng sẽ bị đại thực bào bắt giữ tại đây. Vì vậy, sinh bù trừ của tủy xương và cải thiện tình lách to là một triệu chứng gặp ở tất cả các trạng giảm tế bào máu sau cắt lách. bệnh nhân Thalassemia. Mức độ lách to phụ 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu thuộc vào mức độ tan máu và thể bệnh. Hậu Thời gian: Từ tháng 08/2022 đến tháng quả của lách to là gây chèn ép vào các tạng 04/2023. khác trong ổ bụng gây ra các triệu chứng như Địa điểm: Trung tâm Thalassemia, Viện đầy bụng, ăn mau no, khó thở, đau vùng Huyết học - Truyền máu Trung ương. lách. Kích thước lách càng to nguy cơ vỡ 2.3. Phương pháp nghiên cứu lách càng lớn. Bên cạnh đó, hiện tượng Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cường lách lại gây ra tình trạng tan máu nặng cứu, mô tả, theo dõi dọc 30 ngày sau cắt hơn làm tăng nhu cầu truyền máu đồng thời lách. gây giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu. Chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện. Cắt lách là một phương pháp điều trị hỗ Các chỉ số nghiên cứu: trợ đối với bệnh nhân Thalassemia. Mặc dù Lâm sàng: tuổi, giới, thể bệnh, nguyên vậy, cắt lách cũng làm tăng nguy cơ các biến nhân cắt lách, tần suất truyền máu, phân độ chứng, đặc biệt là các biến chứng liên quan lách to trước cắt lách; triệu chứng lâm sàng đến tình trạng tăng đông, tạo huyết khối gây 193
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU theo dõi trong 30 ngày sau cắt lách (biểu hiện Sử dụng T test để so sánh 2 trung bình. đau bụng, đau chi). Các so sánh, thống kê được coi là có ý nghĩa Xét nghiệm: số lượng tiểu cầu trước cắt thống kê khi p < 0,05. và mỗi 5 ngày trong 1 tháng sau cắt lách; giá 2.5. Đạo đức nghiên cứu trị PT%, Fibrinogen, D-Dimer, ngưng tập Được sự đồng ý của người tham gia tiểu cầu, Protein S, Protein C, AT, INTEM, nghiên cứu hoặc của người giám hộ hợp EXTEM trước và ngày 5 sau cắt lách; siêu pháp đối với người tham gia nghiên cứu < 18 âm ổ bụng, siêu âm Dopple mạch ổ bụng, tuổi. mạch chi dưới sau cắt lách. Mọi thông tin thu thập được đảm bảo bí 2.4. Phương pháp xử lý số liệu mật, chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu và Xử lý số liệu trên phần mềm SPSS16, điều trị bệnh nhân. Microsoft Office Excel 2010. Nghiên cứu được sự đồng ý và phê duyệt của lãnh đạo Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, trung tâm Thalassemia. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1: Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu Đặc điểm n (%) X̅±SD (min-max) p Nam 20 (39,2) Giới tính Nữ 31 (60,8) β - Thalassemia 27 (52,9) Thể bệnh >0,05 β - Thalassemia/ HbE 24 (47,1) Tuổi cắt lách chung 9,3 ± 6,1 (2-31) Tuổi cắt lách Phụ thuộc truyền máu (TDT) 41 (80,4) 7,5 ± 3,5 (2 -17)
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 - Chỉ định cắt lách ở bệnh nhân nghiên - Tuổi cắt lách trung bình ở nhóm bệnh cứu có tỷ lệ gặp cao nhất là do tăng nhu cầu nhân nghiên cứu là 9,3 ± 6,1, nhỏ nhất là 2 truyền máu (46 bệnh nhân, 90,2%). Có 27 tuổi và lớn nhất là 31. bệnh nhân (52,9%) có kết hợp nhiều nguyên 3.2. Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm nhân. đông cầm máu trước và sau cắt lách Biểu đồ 3.1: Thời gian xuất hiện huyết khối trên siêu âm Dopple mạch sau mổ cắt lách Nhận xét: Có 8/51 bệnh nhân (15,7%) xuất hiện huyết khối trên siêu âm mạch, phát hiện sớm nhất là 7 ngày sau mổ, muộn nhất là 13 ngày, gặp tỷ lệ cao hơn ở ngày thứ 9 và 11. Bảng 3.2: Mối liên quan giữa lâm sàng và huyết khối Không huyết khối Có huyết khối Đặc điểm p n (%) n (%) Phân độ Độ III (%) (n = 4) 3 (7) 1 (12,5) >0,05 lách to Độ IV (%) (n = 47) 40 (93) 7 (87,5) Thể β -Thalassemia (n = 27) 24 (55,8) 3 (37,5) > 0,05 bệnh β -Thalassemia / HbE (n = 24) 19 (44,2) 5 (62,5) Phụ thuộc truyền máu (TDT) 36 (83,7) 5 (62,5) (n = 41) Theo điều Không phụ thuộc truyền máu > 0,05 trị 7 (16,3) 3 (37,5) (NTDT) (n= 10) LS sau cắt Đau bụng (%) 2 (4,7) 2 (25)
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU Bảng 3.3: Số lượng tiểu cầu trước và sau cắt lách Tiểu cầu ≤ 450 G/L Tiểu cầu > 450 G/L n (%) (X̅±SD) n (%) (X̅±SD) Trước cắt lách 142,3 ± 67,3 51 (100) 0 (0) (Min-Max) (59 - 395) 395,5 ± 36,2 774 ± 231 5 ngày 4 (7,8) 47 (92,2) (358 - 429) (470 – 1564) 1294 ± 415 10 ngày 1 (2) 431 ± 0 50 (98) (462 - 2308) 419 ± 24 1162 ± 381 15 ngày 2 (3,9) 49 (96,1) Sau cắt lách (402 - 436) (477 - 2041) (Min - Max) 335 ± 35 979 ± 245 20 ngày 2 (5,6) 34 (94,4) (310 - 360) (495 - 1523) 1073 ± 291 25 ngày 0 (0) 13 (100) (630 - 1743) 1049 ± 205 30 ngày 0 (0) 5 (100) (862 - 1385) Nhận xét: Trước cắt lách, số lượng tiểu cầu của bệnh nhân đều ở mức bình thường hoặc thấp, sau cắt lách, chỉ số này tăng lên rõ rệt, đặc biệt tăng cao ở những ngày thứ 10 đến 15 sau phẫu thuật và giảm dần đến ngày thứ 30. Bảng 3.4: Các chỉ số đông máu huyết tương trước và sau cắt lách 5 ngày Trước cắt lách Sau cắt lách Chỉ số p n (X̅±SD) n (X̅±SD) Fibrinogen (g/l) 51 2,9 ± 0,6 51 4,4 ± 0,9 < 0,05 PT% 51 70,6 ± 9,0 51 69,0 ± 15,1 > 0,05 rAPTT 51 1,4 ± 0,2 51 1,3 ± 0,2 < 0,05 D-Dimer (mg/L) 20 775,8 ± 1011,5 51 3741,9 ± 2145,3 < 0,05 ADP 45 35,0 ± 20,6 51 70,7 ± 16,4 < 0,05 NTTC với Collagen 45 40 ± 20,9 51 70,0 ± 19,2 < 0,05 Ristocetin 45 39,2 ± 23,1 51 66,6 ± 22,6 < 0,05 Protein S 51 56,8 ± 11,9 51 73,1 ± 16,6 < 0.05 Protein C 51 53,1 ± 16,6 51 58,9 ± 16,0 < 0.05 Anti-Thrombin 51 98,3 ± 13,8 51 107,0 ± 12,9 < 0.05 Nhận xét: Sau cắt lách 5 ngày, hầu hết các chỉ số đông máu đều tăng lên có ý nghĩa thống kê so với trước cắt lách. rAPTT giảm có ý nghĩa thống kê so với trước cắt lách. 196
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 Bảng 3.5: Thay đổi chỉ số INTEM, EXTEM trước và sau cắt lách 5 ngày INTEM (X̅±SD) EXTEM (X̅±SD) Chỉ số p p n Trước Sau n Trước Sau CT (s) 51 223,8 ± 29,4 197,2 ± 30,9 0,05 CFT (s) 51 135,5 ± 43,7 41,9 ± 6,2 0,05 Ristocetin ngày 5 sau cắt 43 68,5 ± 20,9 8 56,5 ± 24,0 >0,05 trước cắt 43 57,6 ± 11,1 8 52,4 ± 16,2 >0,05 Protein S ngày 5 sau cắt 43 73,6 ± 16,4 8 70,4 ± 18,5 >0,05 trước cắt 43 55,3 ± 15,8 8 41,5 ± 16,9 0,05 197
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU trước cắt 43 100,1 ± 13,7 8 88,6 ± 9,7 0,05 trước cắt 43 32,0 ± 18,2 8 27,9 ± 9,2 >0,05 TPI (INTEM) ngày 5 sau cắt 43 243,4 ± 70,4 8 259,3 ± 54,5 >0,05 trước cắt 43 32,7 ± 20,2 8 27,3 ± 10,7 >0,05 TPI (EXTEM) ngày 5 sau cắt 43 244,3 ± 93,1 8 241,5 ± 55,1 >0,05 Nhận xét: Khi so sánh giá trị trung bình trên 200ml/kg/năm. Việc không đáp ứng các chỉ số đông cầm máu tại thời điểm trước được nhu cầu truyền máu khiến tăng sinh và sau cắt lách ở nhóm bệnh nhân có và máu ngoài tủy, đặc biệt là tại lách, làm lách không huyết khối, nhận thấy có Protein C và to lên và tình trạng cường lách, gây ra vòng Anti-Thrombin trước cắt lách ở nhóm BN có xoắn bệnh lý. Có đến 92,2% bệnh nhân huyết khối thấp hơn có ý nghĩa thống kê so nghiên cứu có lách to độ IV trên lâm sàng, với nhóm không huyết khối. dẫn đến tất cả bệnh nhân đều được mổ mở để cắt toàn bộ lách (Bảng 1). IV. BÀN LUẬN Tuổi trung bình cắt lách điều trị được 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng khuyến cáo là trên 5 tuổi. Tuy nhiên, trong nghiên cứu nghiên cứu của chúng tôi vẫn có 7/51 bệnh Tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung nhân có tuổi cắt lách nhỏ hơn bằng 5 tuổi, ương thể β- Thalassemia kết hợp HbE chiếm đây đều là các bệnh nhân β- Thalassemia tỉ lệ cao nhất (55,4%), β-Thalassemia thể mức độ nặng, được chỉ định cắt lách do có sự nặng và trung bình (25,6%), α-Thalassemia kết hợp của tăng nhu cầu truyền máu với lách (19,1%) (1). Hai thể bệnh β-Thalassemia/HbE to gây đau và cản trở sinh hoạt hoặc cường và β-Thalassemia sớm có biểu hiện lâm sàng lách hoặc cả 3 nguyên nhân. Nhóm bệnh nặng nề, nhu cầu truyền máu lớn nên sớm nhân phụ thuộc truyền máu sớm biểu hiện cần đến biện pháp cắt lách để điều trị hỗ trợ các triệu chứng lâm sàng nặng nề, đòi hỏi cắt bệnh. Trong nghiên cứu này của chúng tôi, lách điều trị sớm hơn có tuổi cắt lách trung đối tượng nghiên cứu bao gồm 51 bệnh nhân bình là 7,4 tuổi, nhỏ hơn có ý nghĩa so với β-thalassemia được cắt lách điều trị, trong đó nhóm không phụ thuộc truyền máu là 17 27 bệnh nhân β-Thalassemia (53%) và 24 tuổi. Có 2/51 bệnh nhân thuộc nhóm β- bệnh nhân β-Thalassemia/HbE (47%), với Thalassemia/HbE không phụ thuộc truyền 41/51 bệnh nhân thuộc nhóm phụ thuộc máu cắt lách ở tuổi 31 do nguyên nhân lách truyền máu, chiếm 80,4% (Bảng 3.1). Sự to đau đơn thuần. khác biệt về tỷ lệ thể bệnh trong nghiên cứu 4.2. Đặc điểm đông- cầm máu của đối này so với các nghiên cứu khác là do cách tượng nghiên cứu chọn mẫu ngẫu nhiên trong khoảng thời gian Để đánh giá huyết khối ở nhóm bệnh nghiên cứu ngắn. nhân nghiên cứu, chúng tôi dựa vào biểu Ở bệnh nhân Thalassemia do tình trạng hiện lâm sàng và siêu âm Dopple mạch ổ tan máu mạn tính kèm sinh máu không hiệu bụng và mạch chi. Tất cả 51 bệnh nhân được lực dẫn tới nhu cầu truyền máu ngày càng cắt lách và theo dõi sau mổ ổn định tại Bệnh tăng. Có 46/51 bệnh nhân (chiếm 90,2%) có viện Hữu Nghị - Việt Đức, bệnh nhân được chỉ định cắt lách do nhu cầu truyền máu tăng chuyển Viện Huyết học –Truyền máu Trung 198
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 ương và bắt đầu điều trị Aspirin 100mg/ động học quá trình đông máu (con đường nội ngày từ ngày thứ 5 sau mổ. Số bệnh nhân có sinh INTEM và ngoại sinh EXTEM). huyết khối trên siêu âm Dopple mạch ổ bụng Bình thường lách là nơi dự trữ và tiêu ghi nhận là 8 bệnh nhân (chiếm 15,7%), các hủy tiểu cầu, sau khi cắt lách tiểu cầu không huyết khối đều là huyết khối bám thành tĩnh còn nơi tiểu hủy, sẽ di chuyển tự do trong mạch cửa trên đoạn chiều dài từ 0,6 đến máu khiến cho số lượng tiểu cầu trong máu 1,5cm, gây hẹp lòng mạch. Tuy nhiên, chỉ có ngoại vi tăng lên. Trước cắt lách, số lượng 25% số bệnh nhân này có biểu hiện lâm sàng tiểu cầu của các bệnh nhân dao động trong là đau bụng (Bảng 3.2). Tỷ lệ này tương khoảng từ 59 G/L đến 395G/L. Sau cắt lách, đương với Lâm Thị Mỹ (2007) khi nghiên số lượng tiểu cầu tăng rất cao, đặc biệt là ở cứu trên 46 bệnh nhân Thalassemia cắt lách ngày thứ 10 (1277±428) đến ngày 15 sau cắt có 13% bệnh nhân có huyết khối tĩnh mạch lách (1133±401), giá trị cao nhất ghi nhận là cửa. Các bệnh nhân phát hiện có huyết khối 2308G/L, và giảm dần ở những ngày sau đó tĩnh mạch cửa trên siêu âm đều xuất hiện ở xuống dưới mức 1000 (Bảng 3.3). Khoảng tuần thứ 2 sau cắt lách, sớm nhất là 7 ngày thời gian tiểu cầu tăng cao có sự trùng hợp sau mổ, muộn nhất là 13 ngày (Biểu đồ 3.1). với thời gian xuất hiện huyết khối, tuy nhiên Khoảng thời gian này có sự tương đồng với chưa phát hiện sự liên quan có ý nghĩa thống các nghiên cứu khác trên thế giới như của kê giữa số lượng tiểu cầu và huyết khối Krauth (2008) là 8-12 ngày (2), của Alexakis (Bảng 3.6). Số lượng tiểu cầu mà chúng tôi và cộng sự là 7-14 ngày (3). Sở dĩ có khoảng ghi nhận cao hơn so với nghiên cứu của thời gian như vậy là do bệnh nhân đa phần Nicholas Alexakis và cộng sự, nhưng có không có biểu hiện huyết khối trên lâm sàng, cùng xu hướng về sự thay đổi theo thời gian thời điểm 7 ngày sau mổ là lúc hợp lý để làm (3) . các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh sau khi Không chỉ là tăng về số lượng, mà chức bệnh nhân được chuyển về từ khoa phẫu năng của tiểu cầu cũng được tăng đáng kể. thuật. Siêu âm ổ bụng kích thước lách nhỏ Trước cắt lách, khả năng ngưng tập của tiểu nhất ghi nhận là 10cm, lớn nhất là 22cm. cầu với APD, Collagen và Ristocetin (với Nhóm bệnh nhân có huyết khối có kích những bệnh nhân có TC > 100 G/L) giảm rõ thước lách trung bình (19,4±2,4 cm) lớn hơn rệt với tỷ lệ BN ở ngưỡng thấp là 90,2%, so với nhóm không có huyết khối 80,4%, 70,6%. Sau cắt lách, kết quả ngưng (15,2±1,7cm). tập đã được cải thiện có ý nghĩa thống kê với Để đánh giá các yếu tố liên quan đến việc tăng tỷ lệ mức ngưng tập nằm trong huyết khối ở bệnh nhân sau cắt lách, chúng ngưỡng bình thường, lần lượt là 86,3%, tôi theo dõi các xét nghiệm của bệnh nhân 50,9%, 58,8%. Kết quả này có sự tương đồng trước và sau cắt lách bao gồm số lượng và với nghiên cứu của Vũ Hải Toàn (2016) với chất lượng tiểu cầu (khả năng ngưng tập tiểu tỉ lệ giảm trước cắt lách là 82,2%, 91,4% và cầu với ADP, Collagen, Ristocetin), đông 92,5% (4). Người ta chứng minh được rằng ở máu huyết tương (D-Dimer, rAPTT, PT, bệnh nhân Thalassemia, có sự hoạt hóa tiểu Fibrinogen), các chất chống đông tự nhiên cầu mạn tính, đặc biệt là thể β-Thalassemia (Protein S, Protein C và anti-thrombin) và kết hợp HbE do nồng độ CD62P và đoạn prothrombin 1 + 2 cao hơn đáng kể so với 199
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU người bình thường và còn cao hơn nữa sau trị bình thường, đã tăng lên 107±12,9 (Bảng khi cắt lách (5). Ngoài ra, các hồng cầu bị phá 3.4). Các chỉ số này tương tự với nghiên cứu hủy lưu thông trong máu mang phosphatidyl- của Mohamed (2022) (8). Khi so sánh giá trị serin tích điện âm thông qua hiện tượng ‘flip- trung bình các chỉ số chất chống đông tự flop’ cung cấp bề mặt tiền đông kích hoạt tạo nhiên theo biến chứng huyết khối (ghi nhận thrombin càng làm hoạt hóa thêm tiểu cầu (6). trên siêu âm) của bệnh nhân nghiên cứu, Sau cắt lách, hầu hết các chỉ số đông chúng tôi nhận thấy Protein C và Anti- máu huyết tương đều thay đổi theo hướng Thrombin trước cắt lách ở nhóm bệnh nhân tăng đông, đặc biệt, fibrinogen và D-dimer có huyết khối thấp hơn có ý nghĩa thống kê tăng lên đáng kể, với fibrinogen tăng từ so với nhóm không có huyết khối. 2,9±0,6 lên đến 4,4±0,9, D-Dimer tăng từ ROTEM được chúng tôi sử dụng để khảo 775,8±1011,5 lên đến 3741,9±2145,3. Tuy sát động học quá trình đông máu theo con nhiên, khi so sánh 2 chỉ số này ở 2 nhóm đường nội sinh (INTEM) và ngoại sinh bệnh nhân có huyết khối và không có huyết (EXTEM), cả hai đều thể hiện tình trạng tăng khối thì chưa thấy sự khác biệt có ý nghĩa đông sau cắt lách ở bệnh nhân Thalassemia. thống kê (Bảng 3.6). Điều này có thể là do Sau cắt lách, chỉ số CT rút ngắn có ý nghĩa tình trạng quá mức của con đường đông máu thống kê, tức là thời gian đông máu nhanh sau cắt lách do quá trình tiêu sợi huyết được hơn, chính tỏ đã có sự gia tăng về các yếu tố kích hoạt, các chế phẩm máu được sử dụng đông máu làm quá trình hình thành fibrin trong phẫu thuật và các sang chấn trong phẫu nhanh hơn. CFT(s) giảm nhiều, biểu hiện thuật. thời gian đạt biên độ cục đông được rút ngắn Protein S và C là được coi là các chất nhiều, góc α được mở rộng, biên độ cục đông chống đông sinh lý của cơ thể, chúng là các sau 10 phút (A10) được tăng lên đáng kể, yếu tố phụ thuộc vitamin K được tạo ra ở gan kích thước cục đông tối đa (MCF) tăng cao nên chúng nhạy cảm với bất kỳ sự thiếu hụt khẳng định sự tăng mạnh của tiểu cầu, các chức năng tổng hợp nào, điều này dễ gặp ở yếu tố đông máu tăng và các chất đông máu bệnh nhân Thalassemia do nhiều yếu tố nguy sinh lý giảm. Chỉ số tiên lượng khả năng cơ như viêm gan siêu vi hay suy gan, xơ gan hình thành huyết khối (TPI) sau cắt lách tăng ứ sắt. Nghiên cứu của Shirahata và cộng sự lên gấp nhiều lần so với trước cắt lách, dự (1992) chỉ ra sự giảm đáng kể của protein C báo khả năng huyết khối tăng cao, tuy nhiên, và protein S ở bệnh nhân Thalassemia, đồng khi so sánh giữa 2 nhóm có huyết khối và thời thấy mức giảm của protein C nhiều hơn không huyết khối, thì sự khác biệt của TPI là protein S (7). Trước cắt lách, các chỉ số chưa có ý nghĩa thống kê. (Bảng 3.5 và 3.6). protein S, protein C giảm với chủ yếu là các Kết quả này của chúng tôi giống với nghiên giá trị thuộc mức thấp. Giá trị trung bình của cứu của Vũ Hải Toàn (2016) (4). protein S trước cắt lách là 56,8±11,9 đã tăng thành 73,1±16,5. Giá trị trung bình của V. KẾT LUẬN protein C trước cắt lách là 53,1±16,6 và sau Cắt lách là một nguyên nhân gây huyết cắt lách tăng lên được 58,9±16,0. Anti- khối cho bệnh nhân Thalassemia. Huyết khối thrombin có giá trị trung bình trước cắt lách thường xảy ra vào tuần thứ 2 sau cắt lách với là 98,3±13,8, phân bố chủ yếu ở nhóm có giá các xét nghiệm đều thay đổi theo hướng tăng 200
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 đông, tuy nhiên các biểu hiện lâm sàng thì Viện Huyết học- Truyền máu Trung ương,” không phản ánh đầy đủ. Vì vậy, cần theo dõi Tạp chí Y học Việt Nam, vol. 448, pp. 128– sát cả lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh 136, Nov. 2016. nhân Thalassemia sau cắt lách để có hướng 5. M.D. Cappellini. Professor of Medicine, xử trí kịp thời. Department of Internal Medicine, Fondazione IRCCS “Ca’ Granda” Ospedale TÀI LIỆU THAM KHẢO Policlinico, University of Milan, K. M. 1. Dung L. T., Hà N. T. T. “Đặc điểm thiếu Musallam, Clinical Research Fellow, A. T. máu và quá tải sắt của bệnh nhân Taher, and Professor of Medicine, Thalassemia điều trị tại Viện Huyết học- Department of Internal Medicine, Truyền máu Trung ương giai đoạn 2020 – Hematology–Oncology Division, American 2022,” Tạp chí Y học Việt Nam, vol. 522, University of Beirut Medical Center, no. 1, Art. no. 1, Feb. 2023, doi: “Thalassemia as a Hypercoagulable State,” 10.51298/vmj.v522i1.4277. Oncology & Hematology Review (US), vol. 2. M.-T. Krauth, K. Lechner, E. A. M. 07, no. 02, p. 157, 2011, doi: Neugebauer, and I. Pabinger. “The 10.17925/OHR.2011.07.2.157. postoperative splenic/portal vein thrombosis 6. M. Vasilopoulou, C. Stafylidis, and M. after splenectomy and its prevention - An Politou. “The thrombotic spectrum of β- unresolved issue,” Haematologica, vol. 93, Thalassemia,” Thrombosis Update, vol. 7, p. pp. 1227–32, Jul. 2008, doi: 100102, May 2022, doi: 10.3324/haematol.12682. 10.1016/j.tru.2022.100102. 3. N. Alexakis et al.. “Incidence, Risk Factors, 7. A. Shirahata, Y. Funahara, N. and Outcome of Portal Vein Thrombosis Opartkiattikul, S. Fucharoen, V. After Laparoscopic-Assisted Splenectomy in Laosombat, and K. Yamada. “Protein C β -Thalassemia Patients: A Prospective and protein S deficiency in thalassemic Exploratory Study,” Journal of patients,” Southeast Asian J Trop Med Public laparoendoscopic & advanced surgical Health, vol. 23 Suppl 2, pp. 65–73, 1992. techniques. Part A, vol. 23, Jan. 2013, doi: 8. N. S. Mohammed. “Protein C and S levels 10.1089/lap.2012.0268. in patients with Thalassemia intermedia,” J 4. Toàn V. H., Hà N. T. T. “Nghiên cứu đặc Med Life, vol. 15, no. 11, pp. 1415–1418, điểm lâm sàng, xét nghiệm trước và sau cắt Nov. 2022, doi: 10.25122/jml-2021-0316. lách ở bệnh nhân Thalassemia điều trị tại 201
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề Đông máu ứng dụng trong lâm sàng: Phần 2
152 p | 106 | 19
-
Thực trạng xét nghiệm HIV và một số yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới tại Hà Nội năm 2017
11 p | 77 | 10
-
Tình trạng thiếu máu, thiếu kẽm ở phụ nữ 20-49 tuổi tại một số xã khu vực ven biển tỉnh Nam Định năm 2020
5 p | 16 | 7
-
Một số yếu tố liên quan đến tình trạng giảm Albumin máu ở trẻ đẻ non tại Bệnh viện Nhi Trung ương
5 p | 15 | 6
-
Tình trạng thiếu máu và một số yếu tố liên quan ở trẻ 7-9 tuổi suy dinh dưỡng và nguy cơ suy dinh dưỡng thấp còi tại huyện Phú Bình, Thái Nguyên năm 2017
15 p | 34 | 6
-
Mối liên quan giữa hoạt động thể lực và tình trạng acid uric của người trưởng thành từ 40-69 tại một xã và thị trấn thuộc huyện Đan Phượng, Hà Nội
9 p | 12 | 3
-
Bài giảng Điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy - BS. Đặng Thanh Tuân
0 p | 88 | 3
-
Khảo sát tình trạng vữa xơ động mạch đùi bằng siêu âm Doppler mạch ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 chẩn đoán lần đầu
7 p | 41 | 3
-
Thực trạng nhiễm HIV/AIDS của nhóm quan hệ tình dục đồng giới nam tại tỉnh Ninh Bình năm 2022
5 p | 6 | 3
-
Bài giảng Mối liên quan giữa CRT và tình trạng bệnh nhân nhập khoa HSTC-CĐ BV Nhi đồng 1
29 p | 32 | 2
-
Tình trạng tăng kali máu ở bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính
8 p | 63 | 2
-
Thực trạng tình hình thu gom máu của trung tâm huyết học - truyền máu tỉnh Nghệ An từ năm 2010-2013
5 p | 39 | 2
-
Ảnh hưởng của tình trạng tăng triglyceride đến một số chỉ số tổng phân tích tế bào máu ngoại vi tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2021-2022
8 p | 7 | 2
-
Xác định các chỉ số khí máu và tình trạng toan – kiềm sau đợt cấp ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Hữu nghị
6 p | 2 | 1
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe của người bệnh nhồi máu não có rối loạn nuốt
4 p | 5 | 1
-
Động cơ hiến máu tình nguyện của sinh viên trường Đại học Công nghệ Đồng Nai, năm 2024
5 p | 4 | 1
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trẻ em trong độ tuổi mẫu giáo trên địa bàn quận Tân Phú
6 p | 201 | 1
-
Mối liên quan giữa biến đổi chỉ số phân tích dạng sóng cục máu đông với tình trạng rối loạn đông máu ở bệnh nhân suy gan cấp
5 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn