Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN<br />
CỦA SINH VIÊN NĂM I KHOA RĂNG HÀM MẶT ĐẠI HỌC Y DƯỢC<br />
TP. HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2013-2014<br />
Đồng Ánh Tuyết*, Nguyễn Thị Thanh Hà**, Ngô Uyên Châu**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá tình trạng sức khỏe răng miệng của sinh viên năm thứ nhất khoa Răng Hàm Mặt - Đại<br />
học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2013-2014 và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sức<br />
khỏe răng miệng của sinh viên.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả với phương pháp chọn mẫu toàn bộ,<br />
khám lâm sàng ghi nhận tình trạng răng miệng theo chỉ số SMT, CPI, OHI-S (WHO 1997) của 130 sinh viên<br />
năm thứ nhất của khoa Răng Hàm Mặt - Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh trong đợt khám sức khỏe đầu<br />
năm học tại trường. Các yếu tố về nơi sinh sống, gia đình, thói quen vệ sinh răng miệng của sinh viên được thu<br />
thập thông qua bảng câu hỏi. Sử dụng các phép kiểm định sử dụng là χ2, phép kiểm t cho 2 mẫu độc lập, phép<br />
kiểm Kruskal-Wallis, phép kiểm ANOVA.<br />
Kết quả: tỉ lệ sâu răng, SMT-R, tình trạng vệ sinh răng miệng của sinh viên năm thứ nhất khoa Răng Hàm<br />
Mặt - Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh xếp ở mức độ trung bình và tình trạng bệnh nha chu của sinh<br />
viên xếp mức độ cao theo phân loại của WHO năm 2003. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê tình trạng sâu răng,<br />
bệnh nha chu giữa nam và nữ. Yếu tố gia đình, trình độ học vấn của cha mẹ, thói quen vệ sinh răng miệng có ảnh<br />
hưởng có ý nghĩa thống kê đến tình trạng sức khỏe răng miệng.<br />
Kết luận: Cần phát triển các chương trình chăm sóc sức khỏe răng miệng và nâng cao ý thức chăm sóc răng<br />
miệng cho sinh viên khoa Răng Hàm Mặt nói riêng và các trường Đại học trên cả nước nói chung.<br />
Từ khóa: Tình trạng sức khỏe răng miệng, thói quen vệ sinh răng miệng.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
ORAL HEALTH AND RELATED FACTORS AMONG FRESH DENTAL STUDENTS – UNIVERSITY OF<br />
MEDICINE AND PHARMACY AT HCM CITY (ACADEMIC YEAR 2013-2014)<br />
Dong Anh Tuyet, Nguyen Thi Thanh Ha, Ngo Uyen Chau<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 2 - 2015: 229 - 235<br />
Ojective: Determine oral health status and treatment needs among first-year dental students and analyse<br />
correlation between factors and oral health status.<br />
Subjects and method: A cross-sectional study was conducted in 130 first year students of Faculty of<br />
Odonto-Stomatology of University of Medicine and Pharmacy at HCM city by total sampling technique. Clinical<br />
examinations including dental caries and periodontal diseases (WHO, 1997) and oral hygiene (OHI-S index)<br />
were carried-out. Data regarding students’oral hygiene habits, place of residence and family factors were gathered<br />
by using a questionnaire with the Face to Face interview method. Independent Sample T-test, Anova test,<br />
Kruskall Wallis test and Chi-Square test were applied.<br />
Results: The prevalence of dental caries among first year dental students was moderate, and the periodontal<br />
* BS RHM khóa 2008-2014- Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp.HCM<br />
** Bộ môn Nha khoa công cộng- Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp.HCM<br />
Tác giả liên lạc: ThS Nguyễn Thị Thanh Hà ĐT: 0938489911<br />
Email: nguyenthithanhha@yahoo.com<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
<br />
229<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015<br />
<br />
status was high (WHO 2003 classification). In addition, 83% of them had calculus. There were statistical<br />
differences in prevalence of dental caries and periodontal diseases between males and females and in mean of OHIS<br />
between the degree of mothers’ education, historical residences and using dental floss related.<br />
Conclusion: The factors including gender, parent’s education, family’s income, residence, and oral hygiene<br />
habits were related to students’oral health status.<br />
Key words: oral health status, oral hygiene habits.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
Phương tiện nghiên cứu<br />
<br />
Trong những thập niên gần đây, bệnh sâu răng<br />
và nha chu là vấn đề sức khỏe răng miệng (SKRM)<br />
chính được quan tâm đáng kể do tỉ lệ và tỉ lệ bệnh<br />
mới khá cao ở tất cả các quốc gia trên thế giới, đặc<br />
biệt là các nước đang phát triển. Mặc dù, các dạng<br />
bệnh này không được đánh giá nguy hiểm như<br />
một số bệnh toàn thân như tim mạch, tiểu đường…<br />
nhưng lại có ảnh hưởng nghiêm trọng đến khía<br />
cạnh tâm lý và chất lượng cuộc sống của bệnh<br />
nhân. Hai dạng bệnh này xảy ra ở tất cả mọi lứa<br />
tuổi, từ trẻ em đến thanh thiếu niên và cả những<br />
người lớn tuổi.Tại Việt Nam cũng như trên thế giới<br />
đã có rất nhiều nghiên cứu và báo cáo về tình trạng<br />
bệnh nha chu và sâu răng cũng như các yếu tố liên<br />
quan đối với trẻ em và người cao tuổi. Tuy nhiên, ở<br />
nước ta, các báo cáo thường tập trung vào các<br />
nhóm tuổi chỉ số 6 tuổi, 12-15 tuổi, 35-44 tuổi …<br />
theo WHO, ít có nghiên cứu thực hiện trên thanh<br />
niên trẻ, đặc biệt là sinh viên.<br />
<br />
- Bộ đồ khám (gương khám, kẹp gắp, thám<br />
trâm 23) và khay đựng dụng cụ.<br />
- Dung dịch sát khuẩn, gòn, găng tay, cây đo túi.<br />
- Đèn pin nhỏ để soi răng khi ánh sáng tự<br />
nhiên không đủ.<br />
- Phiếu khám lâm sàng, bảng câu hỏi phỏng vấn.<br />
Phương pháp thu thập dữ liệu<br />
Số liệu được thu thập dựa trên khám lâm sàng<br />
tình trạng sâu răng, nha chu và ghi nhận vào phiếu<br />
điều tra dựa theo tiêu chí của WHO 1997(13) và bảng<br />
câu hỏi phỏng vấn trực tiếp các trẻ về kiến thức,<br />
thói quen chăm sóc sức khỏe răng miệng.<br />
Kiểm soát sai lệch thông tin<br />
Tập huấn, định chuẩn đội điều tra, chỉ số<br />
Kappa = 0,72<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Khảo sát tình trạng sức khỏe răng miệng và<br />
các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng răng miệng<br />
của sinh viên năm thứ nhất khoa Răng Hàm Mặt<br />
- Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh người sẽ thực hiện công việc chăm sóc sức khỏe<br />
răng miệng cho cộng đồng trong tương lai.<br />
<br />
Xử lí số liệu<br />
Mã hóa số liệu, xử lý và phân tích số liệu<br />
bằng phần mềm SPSS 16.0 for Window, dùng<br />
phép kiểm thống kê: thống kê mô tả tỉ lệ %, chỉ<br />
số SMT-R, CPI, OHI-S, tỷ lệ % về yếu tố bản thân<br />
- gia đình và thống kê phân tích: phép kiểm χ 2,<br />
kiểm định t cho hai mẫu độc lập, phép kiểm<br />
Kruskal-Wallis, phép kiểm ANOVA.<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
<br />
Tất cả học sinh sinh viên năm thứ nhất khoa<br />
RHM – Đại học Y Dược TP.HCM.<br />
<br />
Nghiên cứu được tiến hành theo phương<br />
pháp chọn mẫu toàn bộ 130 sinh viên năm thứ<br />
nhất khoa RHM – ĐH Y Dược TP.HCM năm học<br />
2013 - 2014, gồm 2 lớp: RHM 2013 và CN PHR<br />
2013 với tỉ lệ nam/nữ là 53,8/46,2. Các sinh viên có<br />
độ tuổi từ 19 đến 23 tuổi (trung bình 19,25± 0,63).<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
<br />
Bệnh sâu răng<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Cắt ngang mô tả.<br />
<br />
Phương pháp chọn mẫu<br />
Chọn mẫu toàn bộ. Cỡ mẫu: 130 sinh viên<br />
năm thứ nhất khoa RHM – Đại học Y Dược<br />
TP.HCM năm học 2013 – 2014.<br />
<br />
230<br />
<br />
Bảng1: tình trạng sâu răng phân bố theo giới tính<br />
Nam<br />
n<br />
%<br />
Sâu răng<br />
46 35,3<br />
Không sâu răng 24 18,5<br />
<br />
Nữ<br />
n<br />
50<br />
10<br />
<br />
%<br />
38,5<br />
7,7<br />
<br />
Chung<br />
P<br />
n<br />
%<br />
96 26,8<br />
0,018<br />
34 73,8<br />
<br />
Phép kiểm định Fisher’s<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
(*) p < 0,05; phép kiểm định t cho 2 mẫu độc lập<br />
<br />
Biểu đồ1: Trung bình S, M, T và SMT-R phân bố theo giới tính<br />
Tỉ lệ bệnh sâu răng toàn bộ của mẫu nghiên<br />
Vôi răng là tình trạng bệnh nha chu phổ biến<br />
cứu là 73,8% thuộc mức độ trung bình theo phân<br />
ở sinh viên năm thứ nhất khoa RHM – ĐH Y<br />
loại của WHO năm 2003(14). Kết quả này tương tự<br />
Dược TP.HCM (83,1% có vôi răng). Số trung bình<br />
với điều tra SKRM toàn quốc của Bộ Y tế năm<br />
sextant có vôi răng ở sinh viên là 3,34 ± 0,19, xếp<br />
(8)<br />
2001 ở nhóm 15-17 tuổi (68,6%) , nghiên cứu của<br />
mức độ cao theo phân loại của WHO(14). Kết quả<br />
Trịnh Thị Tố Quyên (2011) trên sinh viên ĐH Sài<br />
này tương tự với điều tra SKRM toàn quốc năm<br />
Gòn (71,9%)(11) và của Phạm Thị Mỹ Hạnh (2008)<br />
2001 ở lứa tuổi 15 – 17 (83,4% có vôi răng, trung<br />
trên sinh viên ĐH Y Thái Bình (70,4%)(8).<br />
bình 3,23 sextant có vôi răng)(10). Tuy nhiên kết quả<br />
Đoạn này xin xem lại vì bị mất 1 đoạn so với<br />
này lại cao hơn so với nghiên cứu của Trịnh Thị<br />
bản gốc<br />
Tố Quyên trên sinh viên ĐH Sài Gòn năm 2011<br />
Trung bình SMT-R của sinh viên nữ cao hơn<br />
(2,4 ± 1,5)(11). Sự khác biệt này có thể do sự khác<br />
nam có ý nghĩa thống kê, đặc biệt sinh viên nữ<br />
biệt về cỡ mẫu. Nghiên cứu này tiến hành trên các<br />
có số trung bình răng sâu (2,35) cao hơn có ý<br />
sinh viên năm thứ nhất khoa RHM – ĐH Y Dược<br />
nghĩa thống kê so với nam (1,21). Như vậy mức<br />
TP.HCM (130 sinh viên) trong khi nghiên cứu của<br />
độ bệnh sâu răng của nữ cao hơn so với nam,<br />
Trịnh Thị Tố Quyên thực hiện trên tất cả sinh viên<br />
phù hợp với kết quả nghiên cứu của Trịnh Thị<br />
năm thứ nhất của ĐH Sài Gòn (hệ Đại học và hệ<br />
Tố Quyên trên sinh viên ĐH Sài Gòn(11) và của<br />
Cao đẳng với 3575 sinh viên). Mặt khác, sự phân<br />
Hossein H tiến hành trên người dân 18 tuổi ở<br />
bố tỉ lệ nam/nữ của hai nghiên cứu không tương<br />
Iran(3). Sự khác nhau này có thể do nữ thường<br />
đồng (trong nghiên cứu này, sinh viên nữ chiếm<br />
mọc răng sớm hơn nam, thường có thói quen ăn<br />
46,2% còn nghiên cứu của Trịnh Thị Tố Quyên có<br />
quà vặt, bánh kẹo nhiều hơn và do khác biệt về<br />
74,5% sinh viên là nữ).<br />
nội tiết tố giữa nam và nữ.<br />
Yếu tố giới tính cũng có ảnh hưởng đến tình<br />
Bệnh nha chu<br />
trạng bệnh nha chu. Số trung bình sextant lành<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có 5,4% sinh<br />
mạnh ở nữ (1,27) cao hơn nam (0,56) và số trung<br />
viên có mô nha chu lành mạnh, 13,1% sinh viên bị<br />
bình sextant chảy máu nướu ở nam (5,44) cao<br />
chảy máu nướu khi thăm khám; 83,1% sinh viên có<br />
hơn nữ (4,73) có ý nghĩa thống kê. Kết quả này<br />
vôi răng và không có sinh viên nào có túi nha chu.<br />
cho thấy sinh viên nữ có tình trạng nha chu tốt<br />
Như vậy tình trạng nha chu ở sinh viên hầu hết<br />
hơn nam, tương tự với nghiên cứu của Hossein<br />
là viêm nhiễm ở mô nha chu nông (viêm nướu và<br />
H ở Iran(3) và nghiên cứu của Debabrata K ở<br />
vôi răng) và tình trạng bệnh có thể hoàn nguyên<br />
Belgan(1). Điều này có thể do nữ giới thường<br />
được nếu được điều trị thích hợp. Tỉ lệ bệnh nha chu<br />
quan tâm đến SKRM hơn và có thói quen chăm<br />
tương tự với các nghiên cứu trước đây trong nước và<br />
sóc răng miệng tốt hơn so với nam.<br />
(12)<br />
trên thế giới nhưng cao hơn so với Trung Quốc .<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
<br />
231<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng2: Tỉ lệ % bệnh nha chu của sinh viên phân bố<br />
theo giới tính<br />
Mô nha chu lành Chảy máu<br />
mạnh (%)<br />
nướu (%)<br />
<br />
Vôi răng<br />
(%)<br />
<br />
p<br />
<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Chung<br />
<br />
0<br />
11,7<br />
5,4<br />
<br />
14,6<br />
8,3<br />
11,5<br />
<br />
85,4<br />
80,0<br />
83,1<br />
<br />
0,010<br />
<br />
Phép kiểm định χ2<br />
<br />
Biểu đồ 2: Số trung bình sextants lành mạnh và có bệnh nha chu phân bố theo giới tính<br />
thường có ý thức vệ sinh răng miệng tốt hơn và<br />
Tình trạng vệ sinh răng miệng<br />
chăm sóc răng miệng kĩ lưỡng hơn nam.<br />
Tình trạng vệ sinh răng miệng của sinh viên<br />
Bảng 3: trung bình điểm số PI, CI, OHI-S phân bố<br />
năm thứ nhất khoa RHM – ĐH Y Dược TP.HCM<br />
theo giới tính<br />
được xếp ở mức độ trung bình theo phân loại<br />
của WHO(14) với mảng bám và vôi răng chủ yếu<br />
ở 1/3 cổ răng. Kết quả này cho thấy cần có các<br />
chương trình hướng dẫn phương pháp vệ sinh<br />
răng miệng thích hợp cho sinh viên.<br />
Theo nghiên cứu, sinh viên nữ có số trung<br />
bình sextant không có mảng bám nhiều hơn nam<br />
có ý nghĩa thống kê. Điều này có thể do nữ<br />
<br />
Nam<br />
<br />
Điểm PI<br />
(TB ± ĐLC)<br />
0,89 ± 0,05<br />
<br />
Điểm CI<br />
(TB ± ĐLC)<br />
0,65 ± 0,05<br />
<br />
Điểm OHI-S<br />
(TB ± ĐLC)<br />
1,55 ± 0,09<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
0,76 ± 0,06<br />
<br />
0,57 ± 0,06<br />
<br />
1,33 ± 0,10<br />
<br />
Chung<br />
<br />
0,83 ± 0,04<br />
<br />
0,61 ± 0,04<br />
<br />
1,44 ± 0,07<br />
<br />
P<br />
<br />
0,066<br />
<br />
0,340<br />
<br />
0,116<br />
<br />
Phép kiểm định t cho 2 mẫu độc lập<br />
<br />
Ảnh hưởng của các yếu tố đến sức khỏe răng miệng<br />
Bảng 4: Các yếu tố liên quan đến SMT<br />
<br />
Trình độ học vấn<br />
của cha<br />
<br />
SMT-R<br />
<br />
S<br />
<br />
M<br />
<br />
T<br />
<br />
(TB ± ĐLC)<br />
<br />
(TB ± ĐLC)<br />
<br />
(TB ± ĐLC)<br />
<br />
(TB ± ĐLC)<br />
<br />
Dưới cấp 3<br />
<br />
2,93 ± 0,43<br />
<br />
1,89 ± 0,34<br />
<br />
0,13 ± 0,06<br />
<br />
0,91 ± 0,24<br />
<br />
Cấp 3<br />
<br />
3,53 ± 0,50<br />
<br />
2,37 ± 0,42<br />
<br />
0,11 ± 0,07<br />
<br />
1,05 ± 0,29<br />
<br />
ĐH, Sau ĐH<br />
<br />
2,77 ± 0,42<br />
<br />
1,09 ± 0,22<br />
<br />
0,02 ± 0,02<br />
<br />
1,66 ± 0,36<br />
<br />
p<br />
Dưới cấp 3<br />
Cấp 3<br />
<br />
0,475<br />
3,78 ± 0,53<br />
2,10 ± 0,32<br />
<br />
0,023<br />
2,19 ± 0,42<br />
1,33 ± 0,23<br />
<br />
0,288<br />
0,06 ± 0,04<br />
0,12 ± 0,06<br />
<br />
0,177<br />
1,53 ± 0,35<br />
0,65 ± 0,31<br />
<br />
ĐH, Sau ĐH<br />
<br />
3,51 ± 0,48<br />
<br />
1,86 ± 0,36<br />
<br />
0,06 ± 0,05<br />
<br />
1,59 ± 0,35<br />
<br />
0,015<br />
<br />
0,204<br />
<br />
0,640<br />
<br />
0,045<br />
<br />
< 5 triệu VNĐ<br />
<br />
3,67 ± 0,62<br />
<br />
2,70 ± 0,56<br />
<br />
0,08 ± 0,07<br />
<br />
0,89 ± 0,33<br />
<br />
5-10 triệu VNĐ<br />
<br />
3,14 ± 0,38<br />
<br />
1,77 ± 0,27<br />
<br />
0,15 ± 0,06<br />
<br />
1,22 ± 0,27<br />
<br />
(1)<br />
<br />
Trình độ học vấn<br />
của mẹ<br />
<br />
(1)<br />
<br />
p<br />
Thu nhập hàng<br />
tháng của gia đình<br />
<br />
232<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015<br />
SMT-R<br />
<br />
S<br />
<br />
M<br />
<br />
T<br />
<br />
(TB ± ĐLC)<br />
<br />
(TB ± ĐLC)<br />
<br />
(TB ± ĐLC)<br />
<br />
(TB ± ĐLC)<br />
<br />
2,57 ± 0,42<br />
<br />
1,13 ± 0,25<br />
<br />
0,03 ± 0,02<br />
<br />
1,41 ± 0,33<br />
<br />
> 10 triệu VNĐ<br />
(3)<br />
<br />
p<br />
Số con trong gia<br />
đình<br />
<br />
0,291<br />
<br />
0,012<br />
<br />
0,235<br />
<br />
0,574<br />
<br />
1-2 con<br />
<br />
2,76 ± 0,31<br />
<br />
1,46 ± 0,18<br />
<br />
0,10 ± 0,05<br />
<br />
1,20 ± 0,25<br />
<br />
> 2 con<br />
<br />
3,49 ± 0,45<br />
<br />
2,18 ± 0,40<br />
<br />
0,06 ± 0,05<br />
<br />
1,25 ± 0,25<br />
<br />
0,168<br />
<br />
0,107<br />
<br />
0,505<br />
<br />
0,887<br />
<br />
Thành thị<br />
<br />
2,67 ± 0,34<br />
<br />
1,62 ± 0,26<br />
<br />
0,08 ± 0,04<br />
<br />
0,97 ± 0,23<br />
<br />
Nông thôn<br />
<br />
3,48 ± 0,39<br />
<br />
1,87 ± 0,29<br />
<br />
0,09 ± 0,04<br />
<br />
1,50 ± 0,28<br />
<br />
0,118<br />
<br />
0,528<br />
<br />
0,678<br />
<br />
0,134<br />
<br />
(2)<br />
<br />
p<br />
Nơi sinh sống<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
(2)<br />
<br />
p<br />
<br />
Bảng 5: Các yếu tố liên quan đến PI, CI và OHI-S<br />
<br />
Trình độ học vấn của cha<br />
<br />
Trình độ học vấn của mẹ<br />
<br />
Thu nhập hàng tháng của<br />
gia đình<br />
<br />
PI<br />
(TB ± ĐLC)<br />
<br />
CI<br />
(TB ± ĐLC)<br />
<br />
OHI-S<br />
(TB ± ĐLC)<br />
<br />
Dưới cấp 3<br />
<br />
0,73 ± 0,08<br />
<br />
0,92 ± 0,07<br />
<br />
1,65 ± 0,13<br />
<br />
Cấp 3<br />
<br />
0,65 ± 0,07<br />
<br />
0,83 ± 0,07<br />
<br />
1,48 ± 0,12<br />
<br />
ĐH, Sau ĐH<br />
<br />
0,50 ± 0,05<br />
<br />
0,76 ± 0,05<br />
<br />
1,27 ± 0,09<br />
<br />
p(1)<br />
<br />
0,271<br />
<br />
0,067<br />
<br />
0,082<br />
<br />
Dưới cấp 3<br />
<br />
0,94 ± 0,08<br />
<br />
0,73 ± 0,08<br />
<br />
1,66 ± 0,14<br />
<br />
Cấp 3<br />
<br />
0,82 ± 0,06<br />
<br />
0,63 ± 0,06<br />
<br />
1,44 ± 0,11<br />
<br />
ĐH, Sau ĐH<br />
<br />
0,74 ± 0,05<br />
<br />
0,49 ± 0,06<br />
<br />
1,23 ± 0,09<br />
<br />
p(1)<br />
<br />
0,077<br />
<br />
0,042<br />
<br />
0,025<br />
<br />
< 5 triệu VNĐ<br />
<br />
0,98 ± 0,09<br />
<br />
0,71 ± 0,09<br />
<br />
1,69 ± 0,16<br />
<br />
5-10 triệu VNĐ<br />
<br />
0,80 ± 0,06<br />
<br />
0,63 ± 0,06<br />
<br />
1,43 ± 0,10<br />
<br />
>10 triệu VNĐ<br />
<br />
0,78 ± 0,06<br />
<br />
0,53 ± 0,06<br />
<br />
1,31 ± 0,11<br />
<br />
p(2)<br />
Số con trong gia đình<br />
<br />
Nơi sinh sống<br />
<br />
0,213<br />
<br />
0,239<br />
<br />
0,178<br />
<br />
1-2 con<br />
<br />
0,80 ± 0,05<br />
<br />
0,59 ± 0,05<br />
<br />
1,40 ± 0,09<br />
<br />
> 2 con<br />
<br />
0,87 ± 0,05<br />
<br />
0,64 ± 0,06<br />
<br />
1,51 ± 0,10<br />
<br />
p(3)<br />
<br />
0,394<br />
<br />
0,528<br />
<br />
0,401<br />
<br />
Thành thị<br />
<br />
0,70 ± 0,05<br />
<br />
0,52 ± 0,05<br />
<br />
1,22 ± 0,08<br />
<br />
Nông thôn<br />
<br />
0,98 ± 0,05<br />
<br />
0,72 ± 0,06<br />
<br />
1,67 ± 0,10<br />
<br />
p(3)<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
0,012<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
CI<br />
(TB ± ĐLC)<br />
0,61 ± 0,07<br />
0,61 ± 0,05<br />
0,973<br />
0,61 ± 0,06<br />
0,61 ± 0,05<br />
0,994<br />
0,49 ± 0,07<br />
0,67 ± 0,05<br />
0,030<br />
<br />
OHI-S<br />
(TB ± ĐLC)<br />
1,40 ± 0,13<br />
1,47 ± 0,08<br />
0,627<br />
1,47 ± 0,11<br />
1,42 ± 0,09<br />
0,751<br />
1,14 ± 0,11<br />
1,59 ± 0,08<br />
0,002<br />
<br />
(1) Phép kiểm ANOVA (2) Phép kiểm t cho 2 mẫu độc lập (3) Phép kiểm Kruskal-Wallis<br />
<br />
Sử dụng nước súc miệng<br />
<br />
Sử dụng tăm xỉa răng<br />
<br />
Sử dụng chỉ nha khoa<br />
<br />
Có<br />
Không<br />
p<br />
Có<br />
Không<br />
p<br />
Có<br />
Không<br />
p<br />
<br />
PI<br />
(TB ± ĐLC)<br />
0,78 ± 0,07<br />
0,86 ± 0,04<br />
0,361<br />
0,86 ± 0,06<br />
0,81 ± 0,05<br />
0,562<br />
0,65 ± 0,06<br />
0,91 ± 0,04<br />
0,001<br />
<br />
Phép kiểm định t cho 2 mẫu độc lập<br />
<br />
Trình độ học vấn của cha, mẹ có ảnh hưởng<br />
có ý nghĩa đến tình trạng vệ sinh răng miệng và<br />
mức độ sâu răng. Điều này có thể do cha mẹ có<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
<br />
trình độ học vấn cao hơn sẽ có quan điểm đúng<br />
đắn và kiến thức về sức khỏe răng miệng nhiều<br />
hơn, chăm sóc răng miệng cho con cái của mình<br />
<br />
233<br />
<br />