intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông Nghiệp Lào

Chia sẻ: Huc Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

30
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án nghiên cứu nhằm đạt được các mục tiêu cơ bản sau: hệ thống phân tích và luận giải để làm rõ hơn một số vấn đề cơ bản về phát triển kinh doanh thẻ của NHTM; Nghiên cứu kinh nghiệm về phát triển kinh doanh thẻ của một số NHTM trong và ngoài nước, trên cơ sở đó rút ra 1 số bài học có thể vận dụng vào Ngân hàng Nông nghiệp Lào.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông Nghiệp Lào

  1. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CHANTHAVONE PHOMMATHEP PHÁT TRIỂN KINH DOANH THẺ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP LÀO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2018
  2. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CHANTHAVONE PHOMMATHEP PHÁT TRIỂN KINH DOANH THẺ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP LÀO Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 9340201 Phản biện 1: ..................................................... Phản biện 2: ..................................................... Phản biện 3: ..................................................... TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGUYỄN THỊ MINH HIỀN 2. PGS.TS. NGHIỄN TRỌNG TÀI Hà Nội, 2018
  3. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 1. Tạp chí khoa học và đào tạo Ngân hàng số 187 – Tháng 12/2017 2. Tạp chí khoa học và đào tạo Ngân hàng số 154 – Tháng 3/2015 3. Giáo trình kế toán Ngân hàng Lào, chủ biên Chanthavone phommathep, năm xuất bản 2010, Nhà xuất bản Nhà nước. 4. Tạp chí kinh tế và dự báo số 32 – Tháng 10/2018 – Năm thứ 52 5. Báo kinh tế - xã hội số 3.032 – Tháng 11/2018 – Năm thứ 12. Đăng tại Lào
  4. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU. ............................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH DOANH THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .................................................................................. 5 1.1 Tổng quan về kinh doanh thẻ Ngân hàng thƣơng mại ...................................... 5 1.1.1 Lược sử hình thành & phát triển của thẻ ngân hàng ............................................ 5 1.1.2 hái ni m và đ c điểm thẻ ngân hàng ................................................................. 5 1.1.3 Phân loại thẻ Ngân hàng ...................................................................................... 5 1.1.4 inh doanh thẻ của Ngân hàng thương mại ......................................................... 6 1.2 Phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng thƣơng mại ..................................... 6 1.2.1. hái ni m về phát triển kinh doanh thẻ .............................................................. 6 1.2.2. Nội dung về phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng thương mại ................... 6 1.2.3. Tiêu chí đánh giá mức độ phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng thương mại ...... 7 1.2.4. Nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng thương mại. ................................................................................................................................ 7 1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh doanh thẻ của một số Ngân hàng thƣơng mại trong và ngoài nƣớc – Bài học đối với Ngân hàng Nông nghiệp Lào ..................... 8 1.3.1. inh nghi m phát triển kinh doanh thẻ của một số Ngân hàng thương mại trong và ngoài nước ................................................................................................................ 8 1.3.2. Bài học kinh nghi m đối với Ngân hàng Nông nghi p Lào ............................... 8 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH THẺ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP LÀO.................................................................................... 8 2.1. Tổng quan về thị trƣờng thẻ Ngân hàng Lào .................................................... 8 2.2 Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp Lào ......................................................... 9 2.2.1 Lược sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghi p Lào ................... 9 2.2.2. hái quát về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghi p Lào .............. 9 2.3 Thực trạng phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông nghiệp Lào ............. 9 2.3.1 Nhóm tiêu chí số lượng: ....................................................................................... 9 2.3.2 Nhóm tiêu chí chất lượng ................................................................................... 11 2.4. Đánh giá tổng hợp về mức độ phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông nghiệp Lào ........................................................................................................ 13 2.4.1. Những kết quả đạt được .................................................................................... 13 2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân ........................................................................ 13 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH DOANH THẺ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP LÀO..................................................................... 14 3.1. Định hƣớng phát triển thị trƣờng thẻ Ngân hàng Lào ................................... 14 3.2. Định hƣớng phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông nghiệp Lào ......... 14 3.2.1.Căn cứ xây dựng định hướng phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông nghi p Lào .................................................................................................................... 14 3.2.2. Định hướng phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông nghi p Lào ............. 15 3.3. Giải pháp nhằm phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông nghiệp Lào ...... 16 3.3.1. Cần hoàn thi n mô hình quản lý kinh doanh thẻ của Ngân hàng ..................... 16
  5. 3.3.2. Cần đa dạng hóa danh mục sản phẩm thẻ cung ứng ra thị trường theo hướng: .......... 16 3.3.3 Nâng cao hi u quả quản lý thu, chi đảm bảo kinh doanh thẻ có lợi nhuận ............. 16 3.3.4. Phát triển mạng lưới thanh toán thẻ .................................................................. 16 3.3.5. Nâng chất lượng công tác chăm sóc khách hàng sử dụng thẻ của Ngân hàng ............ 16 3.3.6. Nâng cao chất lượng quản lý rủi ro kinh doanh thẻ .......................................... 16 3.3.7. Nâng cao hi u quả đầu tư công ngh thẻ .......................................................... 16 3.3.8. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng cáo dịch vụ thẻ trong dân cư .................. 17 3.4 Một số kiến nghị .................................................................................................. 17 3.4.1. Đối với Chính phủ Lào ..................................................................................... 17 3.4.3 Đối với Hi p hội thẻ Lào.................................................................................... 17 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 1
  6. 1 LỜI MỞ ĐẦU. 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực tế các quốc gia trên thế giới cho thấy nền kinh tế càng phát triển, t l thanh toán bằng tiền m t càng giảm và t l sử dụng các công cụ thanh toán không dùng tiền m t càng tăng. Cùng với sự bùng nổ của công ngh thông tin, thương mại đi n tử, tự động hóa, hi n nay có rất nhiều hình thức thanh toán không dùng tiền m t ti n lợi, an toàn đã và đang được sử dụng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. ột trong số đó là hình thức thanh toán thẻ. Bởi thanh toán thẻ gi p giảm được khối lượng tiền m t trong lưu thông, tiết ki m chi phí trong khâu in ấn, bảo quản, vận chuyển tiền, giảm được chi phí lao động xã hội, nâng cao hi u quả thanh toán trong nền kinh tế và đem lại nhiều ti n ích, lợi ích đối với khách hàng sử dụng thẻ. Vì vậy, phát triển kinh doanh thẻ đã trở thành yêu cầu tất yếu khách quan của hội nhập, liên kết thanh toán toàn cầu đối với các nền kinh tế nói chung, h thống Ngân hàng thương mại nói riêng. Nền kinh tế Lào không nằm ngoài qu đạo trên. Thị trường thẻ Ngân hàng Lào bắt đầu hoạt động từ năm 2005. Tham gia thị trường thẻ Ngân hàng Lào hi n gồm 17 NHT trong nước và nước ngoài, trong đó gồm: 04 NHT Nhà nước Lào, 03 ngân hàng liên doanh, 04 ngân hàng cổ phần, 05 ngân hàng 100% vốn nước ngoài và 01 Chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Năm 2016, tổng doanh số thẻ phát hành trên 1,4 tri u thẻ các loại, tăng 38,5% so với cuối năm 2012. Trong đó, thẻ ghi nợ chiếm 98,6%, thẻ tín dụng chỉ chiếm 1,4%. Dẫn đầu thị phần thẻ là Ngân hàng Ngoại thương Lào 26%, tiếp theo là Ngân hàng Phát triển Lào 15,4%, thứ ba là Ngân hàng Nông nghi p Lào với 13,5%, Ngân hàng Liên doanh Lào Vi t 5,8%, còn lại là các ngân hàng khác. Điều này cho thấy sự cạnh tranh trên thị trường thẻ Ngân hàng Lào ngày càng gia tăng. Ngân hàng Nông nghi p Lào tham gia thị trường thẻ từ năm 2012. c dù muộn hơn so với 3 NHT Nhà nước của Lào, nhưng Ngân hàng Nông nghi p Lào đã có nhiều đổi mới trong phát triển kinh doanh nên bước đầu đã đạt được một số kết quả, nhất là năm 2016 doanh số phát hành tăng14%, thanh toán tăng 11%, h thống máy AT đứng thứ 3 với 140 máy ATM, chiếm 12,2% phủ sóng trên 17 tỉnh thành cả nước Lào. Tuy nhiên, phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông nghi p Lào chưa toàn di n, mới tập trung phát triển về số lượng, chưa ch trọng phát triển chất
  7. 2 lượng dịch vụ thẻ thể hi n danh mục sản phẩm thẻ đơn đi u, cả về chủng loại và tính năng, chủ yếu sử dụng thẻ từ, thẻ AT chỉ dùng để r t tiền m t. Chất lượng chăm sóc khách hàng thấp nên mức độ hài lòng của khách hành sử dụng thẻ cũng thấp, xếp thứ 6 trong 6 ngân hàng được hi p Hội thẻ Lào khảo sát… Tất cả những yếu tố đó là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến kết quả kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông nghi p Lào lỗ liên tục trong những năm qua. Do vậy, nghiên cứu để tìm giải pháp gi p Ngân hàng Nông nghi p Lào phát triển kinh doanh thẻ bền vững trong điều ki n cạnh tranh và hội nhập là vấn đề có ý nghĩa. Xuất phát từ thực tiễn trên tác giả quyết định chọn đề tài: Phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông Nghiệp Lào, làm đề tài luận án tiến sĩ. 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu: Đến thời điểm hi n nay đã có một số công trình nghiên cứu về thẻ Ngân hàng, được công bố dưới các hình thức khác nhau cả ở trong và ngoài nước. Có thể tổng hợp một số công trình nghiên cứu tiêu biểu: Tác giả Nguyễn Danh Lương “Những giải pháp nhằm phát triển hình thức thanh toán thẻ ở Việt Nam” (2003) đã tổng hợp về sự hình thành và phát triển của hình thức thanh toán thẻ, phân tích, đánh giá đ ng mức thực trạng phát triển hình thức thanh toán thẻ tại Vi t Nam trong giai đoạn thị trường thẻ Ngân hàng Vi t Nam mới đi vào hoạt động. Tác giả Hoàng Tuấn Linh “Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ tại các Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam ” (2009) đã tập trung nghiên cứu thực trạng phát hành và thanh toán thẻ tại 4 Ngân hàng thương mại Nhà nước. Kham Pha Panemalaythong “Hoàn thiện và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Kho bạc Quốc gia Lào” (2013), tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển của hình thức thanh toán không dùng tiền m t tại ho bạc Quốc gia Lào. Còn Bouavina Phomsy “Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Lào” (2011) đã tập trung vào 2 vấn đề là phát hành và thanh toán thẻ. Lianepaseuth Keoladda “Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán cho các doanh nghiệp tại Ngân hàng liên doanh Lào Việt” (2016), sử dụng mô hình Gronroos để đánh giá chất lượng dịch vụ thanh toán của Ngân hàng liên doanh Lào Vi t và mô tả được thực trạng dịch vụ thanh toán của Ngân hàng liên doanh Lào Vi t trên 2 góc độ: những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân .
  8. 3 Sompasert Phanthavong “Phát triển dịch vụ thẻ của Ngân hàng Ngoại thương – BCEL sau khi CHDCND Lào gia nhập WTO ” (2016) đã phân tích, đánh giá thực trạng dịch vụ thẻ tại Ngân hàng ngoại thương sau khi gia nhập WTO để có cái nhìn bao quát và định hướng cho phát triển dịch vụ thẻ tại BCEL. c dù có khá nhiều công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài. Tuy nhiên vẫn còn những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu: - Nội hàm của phát triển kinh doanh thẻ Ngân hàng là phát triển cả số lượng (chiều rộng) và chất lượng (chiều sâu) chưa được các công trình xác định rõ ràng, phân tích, luận giải thấu đáo. Hầu hết các đề tài chưa phân tích luận giải về mối quan h giữa phát triển về số lượng và chất lượng của phát triển dịch vụ thẻ Ngân hàng. -Về quan h giữa chất lượng dịch vụ thẻ và mức độ hài lòng của khách hàng sử dụng thẻ Ngân hàng. Đây là những vấn đề quan trọng nhưng chưa được đề cập trong các đề tài trên. Từ phân tích trên có thể thấy mỗi công trình nghiên cứu ở một góc độ không gian, thời gian khác nhau nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu sâu toàn di n về phát triển kinh doanh thẻ tại Ngân hàng Nông nghi p Lào. Xét về phương pháp tiếp cận, đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu đề tài Phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông nghiệp Lào, không trùng l p với bất kì đề tài, công trình nghiên cứu nào mà tôi biết, nhất là các công trình nghiên cứu trên phạm vi nước Lào. 3. Mục tiêu nghiên cứu của luận án Luận án nghiên cứu nhằm đạt được 4 mục tiêu cơ bản sau: Một là, h thống phân tích và luận giải để làm rõ hơn một số vấn đề cơ bản về phát triển kinh doanh thẻ của NHT . Hai là, nghiên cứu kinh nghi m về phát triển kinh doanh thẻ của một số NHT trong và ngoài nước, trên cơ sở đó r t ra 1 số bài học có thể vận dụng vào Ngân hàng Nông nghi p Lào. Ba là, đánh giá đ ng mức thực trạng phát triển kinh doanh thẻ tại Ngân hàng nông Nghi p Lào Bốn là, đề xuất một h thống giải pháp nhằm phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông nghi p Lào. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
  9. 4 Hoạt động thị trường thẻ Ngân hàng có phạm vi rộng, Luận án chỉ tập trung nghiên cứu về phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng thương mại. Lấy thực tễn tại Ngân hàng Nông nghi p Lào. Từ năm 2014 - 2017 làm cơ sở minh chứng. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học như :  Phương pháp thu thập thông tin, thống kê, so sánh, tổng hợp  Phương pháp điều tra bằng phiếu khảo sát và phỏng vấn sâu  Sử dụng một số mô hình - Mô hình phân tích Swot 6. Đóng góp của luận án Luận án hoàn thành sẽ có những đóng góp cơ bản sau:  Về lý luận: - Luận án đã chỉ rõ nội dung kinh doanh thẻ của Ngân hàng thương mại thường tập trung vào 5 nội dung cơ bản; - Luận án đã khẳng định nội hàm phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng thương mại phải phát triển đồng thời cả về số lượng và chất lượng. Trong đó phát triển về chất lượng là nền tảng là quyết định; - Luận án đã chỉ rõ để đánh giá đ ng mức mức độ phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng thương mại phải sử dụng cả 2 nhóm tiêu chí số lượng và tiêu chí chất lượng.  Về thực tiễn: - Luận án đã nghiên cứu phát triển kinh doanh thẻ của 4 Ngân hàng thương mại trong và ngoài nước. Trên cở sở đó r t ra 6 bài học kinh nghi m có thể áp dụng tại Ngân hàng Nông nghi p Lào. - Luận án đánh giá đ ng mức mức độ phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông nghi p Lào vì không chỉ dựa theo hai nhóm tiêu chí, mà còn dựa trên kết quả khảo sát về mức độ hài lòng của khách hàng sử dụng thẻ Ngân hàng Nông nghi p Lào. Vì vậy, đánh giá tổng hợp về thực trạng phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông nghi p Lào, luận án đã chỉ ra những kết quả đạt được đáng kích l , những hạn chế, nhất là chất lượng dịch vụ thẻ chưa cao, sự hài lòng của khách hàng sử dụng thẻ thấp, kết quả kinh doanh thẻ lỗ... - Trên cơ sở lý luận, thực tiễn, quan điểm, định hướng phát triển thị trường kinh doanh thẻ của Lào, luận án đã đề xuất 8 giải pháp. H thống giải pháp xuất phát từ
  10. 5 thực tiễn, phù hợp với định hướng kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông nghi p Lào, được phân tích, minh chứng cụ thể, lôgic nên có tính khả thi cao. Đồng thời, luận án còn đề xuất 3 kiến nghị đối với Chính phủ Lào, Ngân hàng Trung Ương Lào và Hi p hội thẻ Lào. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài li u tham khảo, danh mục chữ viết tắt, danh mục sơ đồ bảng biểu, nội dung luận án được cấu tr c thành 3 chương: Chƣơng 1: Cơ sở luận về phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng thương mại. Chƣơng 2: Thực trạng phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông nghi p Lào. Chƣơng 3: Giải pháp nhằm phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông nghi p Lào. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH DOANH THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về kinh doanh thẻ Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Lược sử hình thành & phát triển của thẻ ngân hàng 1.1.2 hái niệm và đ c điểm thẻ ngân hàng Thẻ Ngân hàng là công cụ thanh toán do ngân hàng phát hành cấp cho khách hàng sử dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ hoặc rút tiền mặt trong phạm vi số dư tiền gửi của mình hoặc hạn mức tín dụng được cấp . Thẻ ngân hàng đều có đ c điểm cấu tạo chung làm bằng nhựa gồm 3 lớp được ép với kĩ thuật cao. Thẻ có kích thước: 84mm x 54mm x 0,76mm có góc tròn gồm 2 m t có in đầy đủ các yếu tố như: Nhãn hi u thương mại của thẻ, tên và logo của tổ chức phát hành thẻ, số thẻ, tên chủ thẻ và ngày hi u lực v.v… và một số yếu tố khác tuỳ theo quy định của các tổ chức thanh quyết toán ho c hi p Hội phát hành thẻ. 1.1.3 Phân o i thẻ Ngân hàng Vi c phân loại thẻ Ngân hàng thường dựa theo 4 tiêu chí: công ngh sản xuất; phạm vi sử dụng; bản chất kinh tế và nội dung phát hành; góc độ chủ thẻ
  11. 6 1.1.4 inh doanh thẻ của Ngân hàng thương m i 1.1.4.1 Hoạt động phát hành thẻ 1.1.4.2 Hoạt động thanh toán thẻ 1.1.4.3 Rủi ro trong kinh doanh thẻ 1.1.4.4 Marketing và dịch vụ chăm sóc khách hàng 1.1.4.5 Hệ thống công nghệ thẻ 1.2 Phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng thƣơng mại 1.2.1. hái niệm về phát triển kinh doanh thẻ Phát triển kinh doanh thẻ của NHTM là sự gia tăng đồng thời cả về số lượng (chiều rộng) và chất lượng (chiều sâu) của dịch vụ thẻ. Do vậy, phát triển kinh doanh thẻ của NHTM cần được xác định toàn diện trên cả hai khía cạnh: * Phát triển về số ượng: Phát triển thẻ về số lượng là sự gia tăng quy mô kinh doanh thẻ. Quy mô kinh doanh thẻ của Ngân hàng được thể hi n trên những nội dung: - Gia tăng của số lượng thẻ phát hành và thanh toán. - Gia tăng về khách hàng sử dụng thẻ. - Gia tăng của danh mục sản phẩm thẻ cung cấp ra thị trường. - ức độ mở rộng của thị trường cung cấp dịch vụ thẻ và đơn vị chấp nhận thanh toán thẻ… * Phát triển về chất ượng Chất lượng dịch vụ là một vấn đề hết sức quan trọng của phát triển kinh doanh thẻ Ngân hàng. Chất lượng dịch vụ thẻ có thể đánh giá theo những góc độ khác nhau. Tuy nhiên sự đánh giá của khách hàng, những người được cung cấp và sử dụng dịch vụ thẻ là quan trọng nhất. Vi c đánh giá chất lượng dịch vụ thẻ của khách hàng được thể hi n ở mức độ hài lòng của họ. Các mô hình đánh giá chất lƣợng dịch vụ thẻ Ngân hàng. - ô hình đo lường chất lượng chất lượng dịch vụ S E RVQUAL - ô hình chất lượng k thuật – chức năng của Gronroos. 1.2.2. Nội dung về phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng thương m i Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng thương mại thường tập trung vào 4 nội dung cơ bản:  Phát triển số lượng khách hàng sử dụng thẻ
  12. 7  Phát triển thị phần thẻ  Phát triển danh mục sản phẩm thẻ  Phát triển chất lượng kinh doanh thẻ 1.2.3. Tiêu chí đánh giá mức độ phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng thương m i Để đánh giá mức độ phát triển kinh doanh thẻ. Các NHT thường sử dụng hai nhóm tiêu chí: 1.2.3.1. Nhóm tiêu chí số lượng. Nhóm tiêu chí đo lường số lượng phát triển kinh doanh thẻ của NHT bao gồm những tiêu chí cơ bản sau: 1. ức gia tăng của doanh số phát hành thẻ. 2. ức gia tăng của doanh số thanh toán thẻ 3. ức gia tăng của số lượng khách hàng sử dụng thẻ 4. ức gia tăng của thị phần thẻ 5. ức gia tăng lợi nhuận từ dịch vụ thẻ 6. ức độ rủi ro trong kinh doanh thẻ 1.2.3.2. Nhóm tiêu chí chất lượng. Nhóm tiêu chí đo lường chất lượng phát triển kinh doanh thẻ của NHT bao gồm những tiêu chí cơ bản sau: 1. Sự tuân thủ 2. ức độ đáp ứng nhu cầu và làm hài lòng khách hàng 3. ức độ an toàn đối với khách hàng sử dụng thẻ 4. Thương hi u thẻ của Ngân hàng 1.2.4. Nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng thương m i. Sự phát triển kinh doanh thẻ của NHT phụ thuộc vào nhiều nhân tố, có thể tổng hợp thành 2 nhóm nhân tố sau: 1.2.4.1 Nhóm nhân tố khách quan  ôi trường pháp lý  ức độ cạnh tranh  ôi trường công ngh  Trình độ dân trí và thói quen tiêu dùng tiền m t của người dân  Thu nhập cá nhân 1.2.4.2. Nhóm nhân tố chủ quan  Tiềm lực tài chính và trình độ k thuật công ngh của Ngân hàng  Trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác thẻ
  13. 8  Các chính sách kinh doanh thẻ của ngân hàng 1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh doanh thẻ của một số Ngân hàng thƣơng mại trong và ngoài nƣớc – Bài học đối với Ngân hàng Nông nghiệp Lào 1.3.1. inh nghiệm phát triển kinh doanh thẻ của một số Ngân hàng thương m i trong và ngoài nước 1.3.2. Bài học kinh nghiệm đối với Ngân hàng Nông nghiệp Lào Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghi m của Ngân hàng trên luận án đã r t ra 6 bài học đối với Ngân hàng Nông nghi p Lào. - Các Ngân hàng thường tập trung đầu tư vào công ngh - Tăng cường liên minh thẻ trong và ngoài nước - Đa dạng hóa dịch vụ thẻ và tăng cường các ti n ích, lợi ích của thẻ là bi n pháp phổ biến được NHT của các nước thực hi n. - Các Ngân hàng đã hợp tác, liên kết ch t chẽ với những ngành, đơn vị có nhiều giao dịch thanh toán với khách hàng. - Nâng cao hi u quả hoạt động tiếp thị và chăm sóc khách hàng. - Phân kh c thị trường thẻ và đưa ra chính sách kinh doanh thẻ đối với từng nhóm khách hàng khác nhau. Toàn bộ nội dung chương 1 tạo cơ sở khoa học để luận án đánh giá xác thực mức độ phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông nghi p Lào trong chương 2. CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH THẺ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP LÀO 2.1. Tổng quan về thị trƣờng thẻ Ngân hàng Lào Lào là nước có dân số ít, khoảng 7 tri u dân. c dù nền kinh tế chưa phát triển nhưng đã có sự tham gia của nhiều loại hình Ngân hàng. Tính đến ngày 30 tháng 9 năm 2017, dưới sự điều hành của Ngân hàng Trung Ương, tại Lào có 42 Ngân hàng thương mại. Thị trường thẻ Ngân hàng Lào bắt đầu hoạt động từ năm 2005. Tham gia thị trường thẻ Ngân hàng Lào hi n gồm 17 NHT trong nước và nước ngoài, trong đó gồm: 04 NHT Nhà nước Lào, 03 ngân hàng liên doanh, 04 ngân hàng cổ phần, 05 ngân hàng 100% vốn nước ngoài và 01 Chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Năm 2017, tổng doanh số thẻ ngân hàng phát hành trên toàn thị trường Lào đạt 1,45 tri u thẻ các loại, tăng 52,94% so với cuối năm 2014. Trong đó, thẻ ghi nợ chiếm 98,6%, thẻ tín dụng chỉ chiếm 1,4%. Dẫn đầu thị phần thẻ là Ngân hàng Ngoại
  14. 9 thương Lào 26%, tiếp theo là Ngân hàng Phát triển Lào 15,4%, Ngân hàng Nông nghi p Lào với 13,5%, Ngân hàng LDB 6,5%, Ngân hàng Liên doanh Lào Vi t 5,8%... 2.2 Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp Lào 2.2.1 Lược sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp Lào 2.2.2. hái quát về ho t động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp Lào Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghi p Lào đều có sự tăng trưởng và phát triển trong những năm gần đây. 2.2.2.1. Công tác huy động vốn: Tổng nguồn vốn huy động tăng liên tục trong 4 năm. Năm 2017, tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng Nông nghi p Lào đạt 426.254 tri u kip, tăng 6.7% so với năm 2016. 2.2.2.2 Công tác cho vay: dư nợ cho vay tăng liên tục qua 4 năm. Đ c bi t Tổng dư nợ năm 2017 là 357.520 tri u kip, tăng 48,710 tri u kip so với năm 2016, ứng với 15,8%. 2.2.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh Trong giai đoạn 2014-2017, Ngân hàng Nông nghi p Lào đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu kinh doanh cơ bản, đảm bảo ổn định, an toàn và hi u quả. Lợi nhuận năm 2017 là 15.747 tri u kip, tăng là 171 tri u kip so với năm 2016, ứng với t l tăng 1,1%, năm 2016 lợi nhuận là 15.576 tri u kip, tăng 858 tri u so với năm 2015, ứng với t l tăng 5,8%. Sở dĩ đạt được kết quả kinh doanh đạt trên là do Ngân hàng Nông nghi p Lào đã tập trung mở rộng công tác huy động vốn, cho vay, gia tăng và nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng, tạo được niềm tin của đông đảo khách hàng trong nước. Bảng 2.3: ết quả kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Lào giai đo n 2014 - 2017 Đơn vị tính: triệu kip Nguồn số liệu : Báo cáo thường niên của APB năm 2014-2017 2.3 Thực trạng phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông nghiệp Lào 2.3.1 Nhóm tiêu chí số ượng: 2.3.1.1 Danh mục thẻ cung ứng ra thị trường
  15. 10 Danh mục thẻ cuả Ngân hàng Nông nghi p Lào còn đơn đi u. Năm 2014 sau khi Ngân hàng Nông nghi p Lào thực hi n chuyển đổi h thống SmartBank sang h thống Corebanking Flexcube thành công, Ngân hàng Nông nghi p Lào cũng đã nâng cấp các h thống thẻ AT và từng bước tham gia kết nối với nhiều tổ chức thanh toán Thẻ khác như: Laps. Đồng thời với vi c tham gia kết nối với các tổ chức Thẻ khác, Ngân hàng Nông nghi p Lào cũng đã phát triển và đưa ra nhiều loại sản phẩm thẻ nội địa hơn, cụ thể như: - Thẻ AT ghi nợ nội địa - Thẻ nộp thế thuế - Smart Tax - Thẻ quốc tế tại AT Ngân hàng Nông nghi p Lào - Sản phẩm thẻ Liên kết 2.3.1.2 Sự gia tăng của doanh số phát hành thẻ Trong 4 năm từ năm 2014 đến 2017, Ngân hàng Nông nghi p Lào đã phát hành thêm ra thị trường 73.710 thẻ, kết quả tổng số thẻ phát hành lũy kế của ngân hàng đến ngày 31/12/2017 của ngân hàng đạt gần 100.000 thẻ. Đối với một thị trường còn sơ khai và ít dân thì đây quả là con số đáng khích l . 2.3.1.3 Sự gia tăng của doanh số thanh toán thẻ của Ngân hàng Nông nghiệp Lào Tổng doanh số thanh toán thẻ, tần xuất giao đều dịch đều tăng liên tục trong 4 năm. Năm 2017 doanh số thanh toán qua thẻ là 284,1 t kip, tăng 48,8 t so với năm 2016, ứng với t l tăng là 20,7%. Thấp nhất trong 7 Ngân hàng (Biểu đồ 2.7) Biểu đồ 2.7: Tốc độ tăng trưởng doanh số thanh toán thẻ của toàn thị trường và một số ngân hàng t i Lào năm 2017 Nguồn số liệu: Hiệp hội thẻ Lào
  16. 11 2.3.1.4 Sự gia tăng của số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ Năm 2017 số lượng khách hàng sử dụng thẻ của ngân hàng đạt 60.425 người, tăng 39,1% so với năm 2016. Điều này cho thấy ngân hàng đã có nhiều cố gắng trong vi c thu h t khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ của mình. 2.3.1.5 Sự gia tăng của thị phần thẻ Giai đoạn 2014-2017 là giai đoạn có sự tăng trưởng mạnh mẽ của thị phần thẻ APB. Đến năm 2017 thị phần thẻ của Ngân hàng là 13,9%, tăng 3% so với năm 2016. Xếp thứ 3 trên thị trường thẻ ngân hàng Lào. 2.3.1.6 Kết quả kinh doanh thẻ ết quả kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông nghi p Lào bị lỗ liên tục trong 3 năm. Tuy nhiên mức lỗ giảm dần, nhất là năm 2017 giảm gần 70% so với năm 2016. Điều này do nhiều nguyên nhân đó là: - Ngân hàng Nông nghi p Lào đã đầu tư nhiều vào xây dựng cơ sở hạ tầng thẻ như h thống AT , EDC/POS; - Xây dựng h thống địa điểm giao dịch thẻ; - Tổng chi cho xây dựng cơ sở hạ tầng dịch vụ thẻ năm 2016 là 22.351 tri u ip, năm 2017 là 25.587 tri u íp, tăng đáng kể trong tổng chi cho dịch vụ thẻ, dẫn đến kết qua dịch vụ thẻ liên tục âm trong giai đoạn 2014-2017. Bảng 2.13: ết quả kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông nghiệp Lào giai đo n 2014 – 2017 Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả thu chi t nghiệp vụ thẻ của Ph ng thẻ APB 2.3.1.7 Mức rủi ro trong kinh doanh thẻ Dịch vụ thẻ ngày càng phát triển với tốc độ nhanh cả về số lượng, giá trị giao dịch, kéo theo những rủi ro phát sinh trong kinh doanh thẻ. Do vậy các ngân hàng phải tăng cường quản trị rủi ro để giảm thiểu mức rủi ro mới nâng cao hi u quả kinh doanh thẻ. 2.3.2 Nhóm tiêu chí chất ượng
  17. 12 2.3.2.1 Sự tuân thủ các quy định về kinh doanh thẻ Hi n Ngân hàng Nông nghi p Lào là một trong những ngân hàng được đánh giá là thực hi n nghiêm t c các quy định của luật, quy chế về phát triển thanh toán thẻ của Nhà nước và ngân hàng Trung ương Lào. 2.3.2.2 Mức độ hài l ng của khách hàng sử dụng thẻ - ết quả khảo sát của Hi p hội Thẻ Lào, Ngân hàng Nông nghi p Lào xếp thứ 6 trong 6 Ngân hàng với mức điểm là 4,0/5. - ết quả khảo sát của NCS, NCS đã gửi 430 phiếu khảo sát đối với khách hàng sử dụng thẻ tại trụ sở chính và 3 PGD của Ngân hàng Nông nghi p Lào. Tổng số phiếu thu được là 415 phiếu, trong đó có 15 phiếu không hợp l . như vậy chỉ còn 400 phiếu hợp l được sử dụng để tổng hợp để xác định kết quả. Bảng 2.16: Mức độ hài òng chung của khách hàng về dịch vụ thẻ t i Ngân hàng Nông nghiệp Lào Đơn vị tính: Phiếu Mức độ Khách hàng Tỷ trọng Rất hài lòng 60 15% Hài lòng 78 19% Cũng hài lòng 202 51% hông hài lòng 39 10% Rất không hài lòng 21 5% Tổng 400 100% Nguồn số liệu: Tác giả khảo sát - ết quả khảo sát của Nghiên cứu sinh cho thấy mức độ đáp ứng nhu cầu và làm hài lòng khách hàng giao dịch thẻ tại Ngân hàng Nông Nghi p Lào thấp: số khách hàng rất hài lòng chỉ chiếm 15%, cũng hài lòng chiếm 51%, hài lòng chỉ chiếm t l 19%. Trong khi số khách hàng không hài lòng chiếm t l 10%, vẫn còn 5% khách hàng rất không hài lòng về dịch vụ thẻ của Ngân hàng Nông nghi p Lào. 2.3.2.3 Mức độ an toàn đối với khách hàng sử dụng thẻ của Ngân hàng Nông nghiệp Lào. Vi c sử dụng thẻ của khách hàng Ngân hàng Nông nghi p Lào trong những năm gần đây chưa thật sự an toàn đối với khách hàng, chủ yếu là giả mạo thẻ và rủi ro k thuật.
  18. 13 2.3.2.4. Uy tín hình ảnh, thương hiệu thẻ của ngân hàng trên thị trường Ngân hàng Nông nghi p Lào được Hi p hội thẻ Lào xếp thứ 5 trong tốp 5 Ngân hàng có uy tín tại Lào gồm: Ngân hàng Ngoại thương Lào, Ngân hàng Phát triển Lào, Ngân hàng liên doanh Lào Vi t, Ngân hàng ANZ Lào và Ngân hàng Nông nghi p Lào. 2.4. Đánh giá tổng hợp về mức độ phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông nghiệp Lào 2.4.1. Những kết quả đ t được - Doanh số phát hành thẻ của Ngân hàng Nông nghi p Lào có xu hướng tăng cả về số tuy t đối và tốc độ. - Doanh số thanh toán thẻ của Ngân hàng Nông nghi p Lào tăng lên qua các năm. - Sự gia tăng của số lượng AT : Ngân hàng Nông nghi p Lào có mạng lưới AT rộng khắp cả nước Lào. - Sự gia tăng của số lượng đơn vị chấp nhận thẻ, với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm đạt 13,8% năm. Đ c bi t là năm 2015, số lượng đơn vị chấp nhận thẻ tăng trưởng 18,9%%so với năm 2014 tương đương với 352 ĐVCNT trên toàn quốc. - Sự gia tăng của thị phần: ức tăng trưởng trung bình hàng năm của thị phần thẻ Ngân hàng Nông nghi p Lào đạt 16,1%/năm. - Thương hi u thẻ của Ngân hàng Nông nghi p Lào tăng trên thị trường. 2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân 2.4.2.1 H n chế - Số lượng thẻ Ngân hàng Nông nghi p Lào phát hành nhiều nhưng thanh toán thẻ chưa tương xứng. - M c dù doanh số, thị phần thẻ dịch vụ thẻ hàng năm đều tăng, nhưng kết quả kinh doanh thẻ lỗ liên tục. - Danh mục thẻ cung ứng chưa đa dạng, tính năng tác dụng thẻ còn đơn đi u, thẻ chủ yếu sử dụng để r t tiền m t tại các máy AT tới trên 90% đối với thẻ ghi nợ. - Rủi ro trong kinh doanh thẻ có xu hướng tăng. 2.4.2.2 Nguyên nhân
  19. 14 Những hạn chế trong phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông nghi p Lào là do những nguyên nhân chủ yếu sau: - Phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông nghi p Lào chưa toàn di n mới tập trung vào phát triển về số lượng. - Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh doanh thẻ trong đi u ki n cạnh tranh và hội nhập của thị trường Lào. - Chưa có bộ phận quản lý kinh doanh thẻ độc lập trong mô hình tổ chức để thực hi n đ ng chức năng của nó. - Công tác arketing dịch vụ thẻ chưa được quan tâm đ ng mức nên hi u quả thấp. - Chất lượng công tác chăm sóc khách hàng thấp. - ối quan h của Ngân hàng Nông nghi p Lào với các Ngân hàng khác và doanh nghi p chưa rộng, thiếu chất chẽ trong thanh toán và phát triển dịch vụ thẻ. Những kết quả được, những hạn chế cùng nguyên nhân của trên là cơ sở thực tiễn để Lãnh đạo Ngân hàng Nông nghi p Lào đưa ra các chính sách, bi n pháp đổi mới nhằm phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông nghi p Lào trong những năm tiếp theo. CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH DOANH THẺ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP LÀO 3.1. Định hƣớng phát triển thị trƣờng thẻ Ngân hàng Lào Thị trường thẻ Ngân hàng Lào hướng tới sự phát triển toàn di n cả về số lượng và chất lượng. Có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu sử dụng thẻ ngày càng tăng của người dân và nền kinh tế. 3.2. Định hƣớng phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông nghiệp Lào 3.2.1.Căn cứ xây dựng định hướng phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông nghiệp Lào 3.2.1.1. Những điểm m nh và những điểm yếu trong ho t động kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông nghiệp Lào. 3.2.1.2. Cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông nghiệp Lào
  20. 15  Những cơ hội: - H thống văn bản pháp lý đối với thị trường thẻ Lào đang từng bước hoàn thi n. Đ c bi t là sự ra đời của Luật về công ngh đi n tử số 20/QH, ngày 07/12/2012. - ở cửa và hội nhập kinh tế của Lào đã đem lại nhiều cơ hội đối với kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông nghi p Lào. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong những năm gần đây. - Dân số trẻ đang trong độ tuổi lao động chiếm t trọng tới 60%, dân số thành thị chiếm 42%, số lượng người dân sử dụng đi n thoại, đ c bi t đi n thoại thông minh gia tăng. Đây là cơ hội đối với phát triển dịch vụ thẻ.  Những thách thức: - Sự cạnh tranh trên thị trường thẻ ngân hàng Lào ngày càng gia tăng . Bởi số lượng ngân hàng tham gia thị trường thẻ tăng. Đ c bi t có 5 ngân hàng100% vốn nước ngoài. - Môi trường pháp lý của thị trường thẻ chưa hoàn thiện. - Dân số nước Lào ít khoảng 7 tri u dân, phân bố dân cư không đồng đều, thói quen tiêu dùng tiền m t phổ biến, số lượng người dân tiếp cận với dịch vụ thẻ còn thấp. - Sự tác động của cách mạng công ngh 4.0 đối với hoạt động kinh doanh thẻ. - Sản phẩm thẻ trên thị trường thiếu đa dạng phổ biến là thẻ ghi nợ nội địa chiếm t trọng tới 88%, trong khi thẻ tín dụng chỉ chiếm 1,4%. Những cơ hội và thách thức trên là cơ sở, gi p các nhà Quản lý, Lãnh đạo Ngân hàng Nông nghi p Lào xây dựng định hướng và giải pháp nhằm khai thác những cơ hội phù hợp với điểm mạnh phát huy vị thế của Ngân hàng Nông nghi p Lào trên thị trường thẻ. Đồng thời thiết lập kế hoạch “phòng thủ” để tránh cho những điểm yếu bị tác động n ng nề hơn từ những thách thức của môi trường trường kinh doanh thẻ ngân hàng Lào. 3.2.2. Định hướng phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng Nông nghiệp Lào Năm 2017 được xác định là năm có ý nghĩa quan trọng trong lộ trình thực hi n Đề án chiến lược kinh doanh giai đoạn 2016- 2020, tầm nhìn năm 2030. ục tiêu được Ngân hàng Nông nghi p Lào đề ra là giữ vững vị trí là Ngân hàng Thương mại Lào hàng đầu, hoạt động theo mô hình NHT do Nhà nước nắm cổ phần chi phối. Trên cơ sở đó, Ngân hàng Nông nghi p Lào đã đ t ra những mục tiêu cơ bản trong chiến lược phát triển kinh doanh thẻ của Ngân hàng đến năm 2020: - Trở thành 1 trong 3 Ngân hàng thương mại hàng Lào dẫn đầu trong lĩnh vực kinh doanh thẻ; - Nằm trong tốp 3 Ngân hàng thương mại Lào đứng đầu trên thị trường thẻ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0