intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực: Tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

17
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm xác định các nhân tố và mức độ ảnh hưởng của chúng đến quyết định lựa chọn tự tạo việc làm và tư duy việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên từ đó có các phương pháp hoàn thiện hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực: Tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên

  1. 1 2 MỞ ĐẦU Giải quyết vấn đề việc làm cho Thanh niên không thể chỉ trông chờ vào các chương trình của nhà nước, mà bản thân mỗi Thanh niên cần phải chủ động, 1. Tính cấp thiết của đề tài trực tiếp và tiên quyết tìm kiếm việc làm hoặc tự tạo việc làm cho bản thân Trong những năm gần đây, Việt Nam đã đạt được những thành tựu kinh mình. Tự tạo việc làm không những giúp giải quyết việc làm cho chính người tế xã hội đáng chú ý. Sau hơn 33 năm đổi mới, kề từ năm 1986, đời sống nhân lao động mà còn góp phần kiến tạo hệ sinh thái khởi nghiệp, phát huy tinh thần dân được cải thiện rõ rệt, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, quá trình Công tự lực tự cường và phát huy trí sáng tạo đặc biệt của thế hệ Thanh niên hiện nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước đã được đẩy nhanh. Ngoài những thành tựu nay. đạt được, nền kinh tế Việt Nam hiện phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn, Thanh niên là một lực lượng đang trong giai đoạn sung sức nhất về thể tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng không ổn định, năng suất lao động thấp, thất chất, trí tuệ, về tinh thần học hỏi, dám nghĩ, dám làm. Nhưng thanh niên cũng nghiệp hoặc thiếu việc làm vẫn còn cao. Việc làm là một trong các vấn đề quan còn một số yếu điểm nhất định, đặc biệt là thanh niên khu vực nông thôn. Trình trọng của mỗi quốc gia, đặc biệt là quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Việt độ học vấn thấp, tỷ lệ được đào tạo nghề chưa cao, kỹ năng nghề nghiệp yếu, Nam đang ở thời kỳ dân số vàng, tỷ lệ lao động thuộc lứa tuổi 15 - 64 chiếm thiếu vốn khởi nghiệp…trong khi bức tranh về thị trường việc làm ngày càng 69,3%, chính vì vậy mà vấn đề giải quyết việc làm nói chung và việc làm cho trở nên khó khăn hơn. Các công ty hiện nay hầu hết đều có xu hướng tìm các thanh niên nói riêng là mối quan tâm đặc biệt của Việt Nam hiện nay. nguồn lao động giá rẻ, như vậy một mặt sẽ là cơ hội việc làm cho thanh niên Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, góp phần quan trọng trong sự khu vực nông thôn, mặt khác cũng sẽ tạo ra mặc định cho thanh niên nông thôn nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Vị trí, vai trò của Thanh niên luôn được coi đó là trở thành lực lượng lao động giá rẻ. Các lợi thế trên cũng sẽ không còn trọng, đề cao trong suốt quá trình lịch sử của Việt Nam. “ Sự nghiệp đổi mới có được duy trì lâu dài, khi khoa học công nghệ phát triển không ngừng, trí tuệ thành công hay không, cách mạng Việt Nam có vững bước theo con đường chủ nhân tạo ra đời thì nguy cơ mất việc làm cho các đối tượng lao động giản đơn, nghĩa xã hội hay không, phần lớn tùy thuộc vào lực lượng thanh niên… công giá rẻ sẽ ngày càng rõ ràng. Tình trạng dư cung lao động trên thị trường sẽ cho tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc” (Nghị quyết TW4, khóa VII). phép các nhà tuyển dụng đòi hỏi lao động nhiều hơn và với mức lương thấp “Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, một trong những nhân tố quan trọng, hơn, điều này sẽ gây nhiều khó khăn trực tiếp đối với đời sống của thanh niên quyết định tương lai, vận mệnh dân tộc; là lực lượng chủ yếu trên nhiều lĩnh nông thôn. vực, đảm nhận những công việc đòi hỏi hi sinh, gian khổ, sức khỏe và sáng tạo. Nghiên cứu về vấn đề việc làm, giải quyết vấn đề việc làm cho người lao Thanh niên là độ tuổi sung sức nhất về thể chất và phát triển trí tuệ, luôn năng động đã nhận được sự quan tâm của nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng như động sáng tạo, tự khẳng định mình” (Nghị quyết TW7, khóa X). trong nước, kể đến như các nghiên cứu của Jokela và cộng sự (2017), Theo dự thảo quốc gia về thanh niên Việt nam (2018), số lượng thanh Breitkreuz và cộng sự (2017), Hu An-gang (2001), Gold và cộng sự (2000)… niên ước tính vào năm 2018 là 23,3 triệu người, chiếm 24,6% dân số cả Các nghiên cứu này tập trung nghiên cứu vấn đề việc làm của lao động nói nước. Trong đó tỉ lệ thất nghiệp của lực lượng Thanh niên luôn chiếm vị trí chung. Ở trong nước, các nghiên cứu hiện nay đang tập trung về khía cạnh cao và cao nhất trong tỉ lệ thất nghiệp của cả nước (đặc biệt nhóm Thanh nghiên cứu khả năng tự tạo việc làm của lao động thanh niên (Ngô Quỳnh An niên thuộc nhóm tuổi 20-24), tỉ lệ này có xu hướng tăng qua các năm. Tình (2011)), hoặc tự tạo việc làm của lao động ở khu vực nông thôn (Hồ Thị Diệu trạng không có việc làm kéo dài làm nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực phát Ánh (2015), Triệu Đức Hạnh (2012)…) có rất ít các nghiên cứu về lựa chọn tự sinh nhiều tệ nạn xã hội. Đứng trước thực trạng này, Đảng và nhà nước ta tạo việc làm đối với đối tượng là thanh niên khu vực nông thôn, lực lượng lao đã có nhiều biện pháp, chính sách nhằm giải quyết việc làm, tuy nhiên các động gặp nhiều khó khăn khi tìm việc làm, tự tạo việc làm và có thể đối diện biện pháp chưa thực sự hiệu quả. với nhiều nguy cơ việc làm trong tương lai. Bên cạnh đó, đa số các công trình
  2. 3 4 đi trước tập trung nghiên cứu ở khía cạnh ý định, hoặc quyết định, chưa có Mục tiêu chung nghiên cứu nào tiếp cận quyết định tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn Luận án xác định các nhân tố và mức độ ảnh hưởng của chúng đến ý trên cơ sở ý định tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn, và nghiên cứu quyết định, quyết định lựa chọn tự tạo việc làm và quyết định duy trì tự tạo việc làm định có tiếp tục hay từ bỏ tự tạo việc làm của thanh niên khu vực nông thôn, của thanh niên nông thôn nghiên cứu tại khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên. đây là khoảng trống nghiên cứu mà luận án thực hiện. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực nghiệm, luận án đề xuất những giải pháp Thái Nguyên là một tỉnh miền núi, đóng vai trò là trung tâm chính trị, nhằm thúc đẩy thanh niên khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên lựa chọn và duy kinh tế của khu Việt Bắc, là cửa ngõ giao lưu kinh tế - xã hội giữa vùng Trung trì tự tạo việc làm. du miền Núi phía Bắc và vùng Đồng bằng Bắc Bộ. Với khoảng 1268 nghìn Mục tiêu cụ thể người dân sinh sống, trong đó chủ yếu là người dân sinh sống tại khu vực nông (i) Làm rõ vấn đề lý luận về tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn thôn (chiếm 64,7%) (Cục Thống kê Thái Nguyên, 2019). Trong những năm (ii) Xác định thực trạng tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái gần đân, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại Nguyên hóa diễn ra mạnh mẽ tại tỉnh Thái Nguyên. Thái Nguyên phát triển và xây dựng nhiều khu công nghiệp như khu công nghiệp Sông Công, Điềm Thụy, Yên (iii) Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân Bình. Bên cạnh những lợi ích đem lại như đô thị được phát triển, thu hút nhiều tố tới ý định tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên. lao động, giải quyết được việc làm cho lao động…sinh kế của nhiều lao động (iv) Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân nông thôn cũng bị ảnh hưởng. Nhiều hộ gia đình bị mất đất, nhiều nghề truyền tố tới quyết định lựa chọn tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái thống gia đình không giữ được. Sản xuất công nghiệp tiềm ẩn nhiều nguy cơ Nguyên. độc hại ảnh hưởng tới sức khỏe công nhân, nguy cơ mất việc làm khi doanh (v) Xác định các nhân tố và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới quyết nghiệp rời bỏ khu công nghiệp của tỉnh để sang một tỉnh khác khi thời gian ưu định duy trì tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên. đãi về thuế đối với doanh nghiệp đã hết hoặc bị loại thải khi đã làm việc sau 1 (vi) Đề xuất các giải pháp thúc đẩy và duy trì tự tạo việc làm của thanh khoảng thời gian nhất định. Những vấn đề này đã và đang trở thành thách thức niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên. cho tỉnh Thái Nguyên về giải quyết việc làm cho người lao động (mất đất, mất 3. Đối tượng nghiên cứu việc…). Sự bất ổn của việc làm ở khu vực công nghiệp, thu nhập thấp ở khu vực làm công ăn lương…đã bắt đầu tạo ra một xu thế tự tạo việc làm cho chính Đối tượng nghiên cứu của luận án là ý định, quyết định (lựa chọn và duy bản thân mình của lao động khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên. Lựa chọn tự trì) tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên; những nhân tố tạo việc làm của thanh niên nông thôn sẽ góp phần giải quyết vấn đề việc làm ảnh hưởng đến ý định, quyết định lựa chọn tự tạo việc làm và quyết định duy trì và phát triển kinh tế truyền thống tại tỉnh Thái Nguyên, đây là một xu hướng tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên. cần được khuyến khích, nhân rộng và duy trì. 4. Phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ tầm quan trọng trên, tác giả lựa chọn đề tài “Tự tạo việc làm Phạm vi thời gian:. Số liệu khảo sát về tự tạo việc làm của thanh niên của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên” để xác định, phân tích và lượng nông thôn tỉnh Thái Nguyên được thu thập từ 1/2019 – 07/2019. hóa các nhân tố đó, từ đó đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy lựa Phạm vi không gian: Nghiên cứu được triển khai tại ba khu vực đại diện chọn tự tạo việc làm của thanh niên, góp phần giải quyết việc làm cho thanh theo vùng địa lý gồm vùng núi cao, vùng trung du bằng phẳng xen đồi núi thấp, niên khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên. và vùng trung du trung tâm của tỉnh. Cụ thể các địa phương được chọn tương 2. Mục tiêu nghiên cứu ứng với các vùng là: huyện Đại Từ, huyện Phú Bình và Thành phố Thái
  3. 5 6 Nguyên. (2010), Vanpraag và Van Ophem (1995), Cahill và cộng sự (2013), Giandrea và Phạm vi về nội dung: phạm vi của nghiên cứu tập trung vào các yếu tố cộng sự (2008), Kerr và Amstrong Stassen (2011), Solinge (2012), ảnh hưởng tới ý định, quyết định lựa chọn tự tạo việc làm, quyết định duy trì tự IshaqueMahama và Motin Bashiru (2014), Budig (2006), Hồ Thị Diệu Ánh tạo việc làm của thanh niên nông thôn. Các quan sát trong nghiên cứu là thanh (2015), Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên (2014)….); Phương pháp hồi quy niên khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên, bao gồm cả thanh niên tự tạo việc đa biến (Dawson, Henley và Latreille (2009)). Như vậy, đa số các nghiên cứu đi làm và không tự tạo việc làm. trước đều sử dụng phương pháp hồi quy xác suất để nghiên cứu tự tạo việc làm, 5. Bố cục của luận án đây là phương pháp nghiên cứu định lượng cho độ tin cậy cao. Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án bao gồm 5 chương: 1.3. Khoảng trống nghiên cứu Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Trong khuôn khổ của luận án, NCS dự kiến kế thừa phương pháp nghiên cứu định lượng để ước lượng các nhân tố ảnh hưởng tới xác suất tự tạo việc làm Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên, và mô hình hồi quy xác suất probit Chương 3: Phương pháp nghiên cứu được xem xét sử dụng trong nghiên cứu. Tuy nhiên, với mục tiêu nghiên cứu tự Chương 4: Kết quả nghiên cứu tạo việc làm (quyết định lựa chọn và quyết định duy trì tự tạo việc làm) trên cơ Chương 5: Khuyến nghị sở có ý định tự tạo việc làm, việc sử dụng mô hình hồi quy xác suất Probit thông thường, sẽ chỉ nghiên cứu được các quyết định một cách rời rạc và cung CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU cấp các kết quả ước lượng có khả năng bị chệch, vì vậy để khắc phục nhược 1.1. Các nghiên cứu về việc làm, giải quyết việc làm điểm này, luận án sử dụng mô hình hồi quy xác suất có điều kiện Bivariate 1.2. Các nghiên cứu về tự tạo việc làm Probit. 1.2.1. Nghiên cứu vai trò của tự tạo việc làm đối với nền kinh tế CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.2.2. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tự tạo việc làm 1.2.3. Tổng hợp kết quả tác động của các nhân tố đến tự tạo việc làm 2.1. Các vấn đề cơ bản về thanh niên nông thôn Các nhân tố tác động đến tự tạo việc làm trong các nghiên cứu đi trước 2.1.1. Khái niệm về thanh niên và thanh niên nông thôn có thể được chia thành 02 nhóm nhân tố: (i) Nhóm nhân tố bên trong: Các nhân Thanh niên là: “Lực lượng lao động xã hội trẻ tuổi, nằm trong nhóm giai tố thuộc về đặc điểm cá nhân (Giới tính, Tuổi, Trình độ giáo dục, Tình trạng đoạn riêng biệt trong vòng đời giữa thời thơ ấu và tuổi trưởng thành (từ 15 hôn nhân, Sức khỏe cá nhân), Nguồn lực tài chính cá nhân, Thái độ đối với rủi đến 30 tuổi ở Việt Nam). Là một nhóm nhân khẩu xã hội đặc thù, có sự phát ro). (ii) Nhóm các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài (Ý kiến người xung triển nhanh chóng về mặt thể chất, tâm lý, trí tuệ, tham gia trong mọi lĩnh vực quanh, Các tổ chức đoàn thể, Hỗ trợ từ các chính sách của nhà nước) của đời sống xã hội, là lực lượng quan trọng trong quá trình phát triển của các * Các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu tự tạo việc làm quốc gia”. Thanh niên nông thôn là một lực lượng lao động nằm trong lứa tuổi Các phương pháp được sử dụng chủ yếu như: phương pháp mô tả thống thanh niên, sinh ra, lớn lên, sinh sống và làm các công việc (nông nghiệp hoặc kê, so sánh chéo (Nadia và cộng sự (2013), Suzana (2012), Blau (1987), của phi nông nghiệp) chủ yếu tại khu vực nông thôn. Thanh niên nông thôn mang Muhammad và cộng sự (2011); phương pháp hồi quy xác suất với biến phụ một số đặc điểm đặc thù do đặc điểm vùng quy định. thuộc là biến nhị phân (Gilang Amarullah và Mohamad Fahmi (2018), M.Yasar Sattar và các cộng sự (2019), Fatima &Yousaf (2015), Nikolova và Bargar
  4. 7 8 2.1.2. Đặc điểm thanh niên và thanh niên nông thôn Lý thuyết về nhận thức xã hội Bandura 1986 2.2. Các vấn đề cơ bản về tự tạo việc làm Lý thuyết của Shapero và Sokol 1982 (The entrepreneurial event -SEE) 2.2.1. Lý luận chung về tự tạo việc làm Mô hình khởi sự kinh doanh Shapero (1984) 2.2.2 Ý định, quyết định và quyết định duy trì tự tại việc làm của thanh niên Mô hình ý định Shapero - Krueger 2000 Ý định tự tạo việc làm Lý thuyết hành động hợp lý (TRA) Ý định là ý muốn cụ thể làm việc gì đó trên cơ sở nhận biết các cơ hội, Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) các nguồn lực sẵn có, và niềm tin của cá nhân về hành động đó. Ý định tự tạo 2.3. Lý thuyết cơ sở nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tự tạo việc việc làm của thanh niên nông thôn chính là ý muốn được tự tạo ra các hoạt làm động tạo việc làm, tự chịu trách nhiệm với việc làm tạo ra, xuất phát từ việc Có thể nhận thấy các lý thuyết về hành vi của Bandura (1986), Ajzen và phát hiện các cơ hội hoặc điều kiện bối cảnh thực tế tác động, trên cơ sở cân Fishbein (1975), Ajzen (1991), Shapero (1984), Shapero và Krueger (2000) có nhắc các nguồn lực và niềm tin của bản thân thanh niên đó. sự tương đồng nhất định. Trong khuôn khổ nghiên cứu, luận án nghiên cứu Ý định tự tạo việc làm Thứ nhất, các lý thuyết Ajzen và Fishbein (1975), Ajzen (1991), Shapero của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên ở góc độ bối cảnh thực tế hiện tại (1984), Shapero và Krueger (2000) đều cho rằng, trước khi quyết định, các cá của tỉnh Thái Nguyên, với các điều kiện nguồn lực sẵn có của bản thân thanh nhân phải nghĩ tới, phải có ý định (ý định), có ý định mới có quyết định. Một ý niên khu vực nông thôn của tỉnh, các thanh niên có hay không có ý định tự tạo định mạnh mẽ sẽ luôn dẫn tới nỗ lực để bắt đầu khởi sự công việc mới. Như việc làm và những yếu tố nào ảnh hưởng tới ý định tự tạo việc làm của thanh vậy, ý định tự tạo việc làm có khả năng dự báo chính xác các quyết định tự tạo niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên. việc làm trong tương lai. Khác biệt chính ở hai dòng lý thuyết là bởi cách đo Quyết định tự tạo việc làm và quyết định duy trì tự tạo việc làm lường các thang đo. Lý thuyết của Ajzen và Fishbein (1975), Ajzen (1991), các Quyết định tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn là quá trình và kết nhân tố nghiên cứu được đo lường bằng thang đo likert, trong khi Shapero quả của hoạt động một cách có ý thức của thanh niên nông thôn về tự tạo việc (1984), Shapero và Krueger (2000) lại sử dụng thang đo nhị phân để đo lường làm trên cơ sở ý định có sẵn và cân nhắc các điều kiện nguồn lực, khả năng các biến nghiên cứu. thực hiện của bản thân thanh niên để từ đó ra quyết định có hay không thực Thứ hai, Ajzen (1991) cho rằng, hành vi là kết quả của ý định, mà ý định hiện hoạt động tự tạo việc làm. lại phụ thuộc vào ba nhóm nhân tố: thái độ, ý kiến người xung quanh, cảm nhận Quyết định duy trì tự tạo việc làm ở đây được hiểu là quyết định tiếp tục thực về khả năng kiểm soát hành vi. Như vậy, về bản chất, ba nhóm nhân tố này có hiện việc làm tự tạo trong một thời gian dài hạn, đặt niềm tin và có thái độ nghiêm thể chia thành hai nhóm nhân tố: (i) nhân tố thuộc về cá nhân (thái độ, cảm túc với công việc làm tự tạo, không dừng lại giữa chừng hoặc từ bỏ giữa chừng để nhận về khả năng kiểm soát hành vi), (ii) nhóm nhân tố bên ngoài (ý kiến của chuyển sang các công việc làm công ăn lương hoặc cơ hội việc làm khác. người xung quanh). Như vậy về khía cạnh nhóm nhân tố tác động, Ajzen (1991) 2.2.3. Một số lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu tự tạo việc làm có sự tương đồng với Bandura (1986), khác biệt của Ajzen (1991) so với Bandura (1986), đó là quy trình dẫn tới hành vi: ý định xuất hiện trước khi quyết định hành vi được thực hiện. Thứ ba, Ajzen (1991) và Shapero & Krueger (2000), cùng giải thích hành vi thông qua ý định, nhưng có sự khác biệt ở các nhân tố ảnh hưởng tới ý định và từ đó tác động đến hành vi. Shapero và Krueger (2000) cho rằng ý định chịu
  5. 9 10 ảnh hưởng bởi ba nhóm nhân tố: Cảm nhận về mong muốn tự tạo việc làm, xu hướng hành động, cảm nhận về tính khả thi, trong đó cảm nhận về tính khả thi cũng tương tự như khả năng kiểm soát hành vi trong mô hình của Ajzen (1991). Tuy nhiên, dễ nhận thấy cả ba nhóm nhân tố này đều là các nhân tố thuộc về cá nhân. Về mặt tổng thể, có thể thấy các quan điểm của ba tác giả về các nhân tố tác động đến hành vi có sự khác biệt nhưng cũng có những điểm chung nhất định. Các nhân tố tác động mà Ajzen (1991) và Bandura (1986) đều thuộc nhóm nhân tố thuộc về cá nhân (bên trong) và nhóm nhân tố môi trường (bên ngoài). Trong khi Ajzen (1991) và Shapero và Krueger (2000) lại cùng cho rằng, phải có ý định thực hiện hành vi rồi mới có hành vi. Như vậy, xét về mặt quá trình ra quyết định, lý thuyết của Ajzen (1991) đầy đủ hơn cả khi giải thích được quá trình đưa đến hành vi phải trải qua ý định (ý định) và các nhóm nhân tố tác động bao gồm cả nhân tố bên trong cá nhân và Hình 2.7. Các nhân tố ảnh hưởng tới tự tạo việc làm của thanh niên nông nhân tố bên ngoài (thuộc về môi trường). Tuy nhiên, để kiểm nghiệm thêm các thôn tỉnh Thái Nguyên yếu tố khác có thể tác động đến ý định tự tạo việc làm, từ đó tác động đến quyết (i) Nhóm nhân tố bên trong bao gồm: đặc điểm của cá nhân thanh niên định tự tạo việc làm và quyết định duy trì tự tạo việc làm, thang đo likert cho nông thôn (Tuổi, giới tính, trình độ giáo dục, sức khỏe, tình trạng hôn nhân), “Ý định” và “Hành vi” theo lý thuyết của Ajzen bộc lộ nhiều hạn chế. Vì vậy, khả năng huy động tài chính cá nhân của thanh niên, nhận thức về khả năng luận án kết hợp sử dụng mô hình lý thuyết của Ajzen (1991), và kế thừa có kiểm soát hành vi. chọn lọc từ lý thuyết của Shapero (1984, 2000) về thang đo ý định (ý định) và hành vi để mô hình nghiên cứu được mở rộng hơn và phù hợp với mục tiêu (ii) Nhóm nhân tố bên ngoài: ý kiến của người thân xung quanh (bạn bè, gia nghiên cứu của luận án. đình...), hỗ trợ từ các tổ chức đoàn thể, hỗ trợ từ các chính sách của chính phủ. 2.4. Khung nghiên cứu 2.5. Cơ sở thực tiễn về tự tạo việc làm của thanh niên Dựa trên cơ sở thuyết hành vi có kế hoạch của Ajzen (1991), lý thuyết ý CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU định của Shapero – Krueger (2000), kế thừa các kết quả các công trình nghiên cứu đã tổng quan về tác động của các nhân tố tới tự tạo việc làm, luận án xây 3.1. Quy trình nghiên cứu dựng khung nghiên cứu như sau: 3.2. Câu hỏi nghiên cứu Đặc điểm cá nhân: Tuổi, (i) Thực trạng tự tạo việc làm khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên như giới tính, trình độ giáo dục, sức khỏe, tình trạng thế nào? Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến tự tạo việc làm của thanh niên hôn nhân nông thôn tỉnh Thái Nguyên? (ii) Nhân tố nào ảnh hưởng đến ý định/ quyết định lựa chọn/ quyết định Thái độ duy trì tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên? Mức độ ảnh Nhận thức kiểm soát hành vi của cá nhân Khả năng huy động tài
  6. 11 12 hưởng của từng nhân tố tới ý định/ quyết định lựa chọn/ quyết định duy trì tự Trong đó: tạo việc làm? Xi là các biến độc lập, ảnh hưởng tới ý định tự tạo việc làm của thanh (iii) Giải pháp nào để thúc đẩy thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên. lựa chọn và duy trì tự tạo việc làm 3.3. Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu Duy trì: Y3 =1 3.3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 3.3.1.1. Nguồn số liệu thứ cấp Y3: Duy TTVL: 3.3.1.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp trì Y2 = 1 TTVL 3.3.2. Phương pháp phân tích dữ liệu Có ý định Từ bỏ: Y2: Quyết TTVL: Y3 = 0 định TTVL Phương pháp thống kê mô tả Y1=1 Phương pháp so sánh, đối chiếu Y1: Ý định Phương pháp phân tổ thống kê TTVL Không TTVL: Y2 = 0 Phương pháp tổng hợp và phân tích Phân tích so sánh nhóm Không có ý định TTVL: Y1 = 0 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá Phương pháp phân tích hồi quy Hình 3.2. Mối quan hệ giữa ý định TTVL, QĐ TTVL và QĐ duy trì TTVL Nghiên cứu về tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn được chia làm 3 giai đoạn: Dựa trên 3 giai đoạn của tự tạo việc làm. Luận án thực hiện 3 mô hình nghiên cứu: Giai đoạn 1: Thanh niên nông thôn có ý định tự tạo việc làm. Mô hình 1: Ý định tự tạo việc làm, sử dụng mô hình hồi quy xác suất Giai đoạn 2: Từ ý định tự tạo việc làm dẫn đến việc lựa chọn có hay Probit không tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn. Mô hình 2: Quyết định tự tạo việc làm, sử dụng mô hình hồi quy xác suất Giai đoạn 3: Sau quyết định tự tạo việc làm, thanh niên nông thôn có Bivariate Probit quyết định tiếp tục duy trì tự tạo việc làm hay không. Mô hình 3: Quyết định duy trì tự tạo việc làm, sử dụng mô hình quy xác suất Bivariate Probit Ý định Quyết định Quyết định Duy trì Xi 3.4. Biến nghiên cứu và kỳ vọng tự tạo việc làm Tự tạo việc làm tự tạo việc làm Bảng 3.1. Diễn giải thang đo, căn cứ và giả thuyết tác động của các biến Kỳ Hình 3.1. Mô hình tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn Biến số Diễn giải Căn cứ chọn biến vọng tỉnh Thái Nguyên Giới tính của người được phỏng vấn; Wang and Wong, 2004; Nguồn: Tác giả xây dựng gioitinh + bằng “1” nếu là lao động nam, bằng “0” Parker and Robson,
  7. 13 14 Kỳ Kỳ Biến số Diễn giải Căn cứ chọn biến Biến số Diễn giải Căn cứ chọn biến vọng vọng nếu là lao động nữ 2004; Moog and Backes- nhân được đo bằng thang đo likert 5 1989; Evans và Leighton, + Gellner, 2009; Leoni and mức độ. 1989a; Meyer, 1990) Falk, 2010; Tervo and IshaqueMahama and Haapanen, 2010; Ý kiến từ người xung quanh được đo Motin Bashiru (2014); Verheul et al., 2012; Ý kiến + bằng thang đo likert 5 mức độ. Blanchflower và Oswald Fritsch and Sorgner, (1998), Ajzen (1991) 2013; Klyver et al., Hỗ trợ từ tổ chức chính trị - xã hội, bằng 2013; Koellinger etal, tcctri “1” nếu nhận được hỗ trợ; bằng “0” nếu Hồ Thị Diệu Ánh,( 2015 + 2013 không nhận được hỗ trợ. Tuổi của người được phỏng vấn. Giá trị Holtz-Eakine (1994), Hỗ trợ từ chính sách của Nhà nước, giá bằng “1” nếu tuổi trong khoảng 16 – 20; (Hintermaier và trị bằng “1” nếu nhận được hỗ trợ; bằng tuoi Giá trị bằng “2” nếu tuổi trong khoảng Steinberger, 2005); - “0” nếu không nhận được hỗ trợ; Mức Ngô Quỳnh An (2012), 21 - 25; Giá trị bằng “3” nếu tuổi trong IshaqueMahama and hotro + độ tiếp cận, tính đầy đủ, tính hợp lý, của Ngô Xuân Bá (2006) khoảng 26 – 30. Motin Bashiru (2014) chính sách được đo bằng thang đo likert Tình trạng hôn nhân, (bằng “1” nếu lao (Verbakel và de Graaf, 5 mức độ. hnhan động đã kết hôn, bằng “0” nếu lao động 2008, 2009), Fairchil - Nguồn: Tác giả tổng hợp chưa kết hôn) (2009) 3.5. Dữ liệu nghiên cứu Tình trạng sức khỏe (bằng “1” nếu lao (Rees và Shah, 1986; Khảo sát được tiến hành qua hai kênh. Thứ nhất, thông qua việc kết nối động có sức khỏe không tốt, bằng “2” skhoe Gorgievski và cộng sự, - với Đoàn Thanh niên, quản lý cấp xã của 15 xã, thị trấn thuộc 3 đơn vị Thành nếu sức khỏe bình thường, bằng “3” nếu 2010) phố Thái Nguyên, huyện Phú Bình và huyện Đại Từ để tiếp cận với các đối sức khỏe tốt) tượng là thanh niên từ 34 tuổi trở xuống đang kinh doanh, sinh sống, làm việc Trình độ học vấn (bằng “1” nếu lao IshaqueMahama và trên địa bàn. Thứ hai, phiếu online được xây dựng để điều tra các đối tượng động được đào tạo nghề hoặc có bằng Motin Bashiru (2014); thông qua mạng xã hội và email. Hơn 600 phiếu khảo sát được phỏng vấn trực giaoduc - trung cấp trở lên, bằng “0” nếu lao động Clark và Drinkwater tiếp và nhận phản hồi từ kết quả online, 470 phiếu thu về, tỷ lệ hồi đáp là chỉ học đến THPT) (2000) khoảng 78%, trong đó khoảng 65% là khảo sát trực tiếp. Sau khi kiểm tra, đối Thái độ được đo bằng thang đo likert 5 Ajzen (1991), Ahn chiếu, luận án đã loại đi các bản trả lời không hợp lệ. Cuối cùng, 398 phiếu TD + mức độ. (2009) được giữ lại, đủ điều kiện để đưa vào phân tích. Nhận thức kiểm soát hành vi, được đo NT Ajzen (1991) + CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU bằng thang đo likert 5 mức độ. TC Khả năng huy động tài chính của cá (Evans và Jovanovic, 4.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên
  8. 15 16 4.1.1. Điều kiện tự nhiên Lao động gia đình 34,2 27,5 29,3 27,6 28,1 28,6 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội Làm công ăn lương 57,1 59,8 58,2 59,9 56,59 55,75 4.2. Thực trạng việc làm, tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn Khác 1,2 5,6 4,4 7,5 8,2 8,0 tỉnh Thái Nguyên 4.2.1. Kết quả tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Tỷ lệ tham gia tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên Nguồn: Điều tra Báo cáo LĐVL 2013 – 2018, Tổng cục Thống kê hiện nay tương đối thấp. 4.2.3. Cơ cấu về giới của lực lượng lao động thanh niên nông thôn tỉnh Bảng 4.1. Kết quả tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên Đơn vị: % Thái Nguyên là tỉnh tập trung nguồn lực lượng lao động lớn của cả Lực lượng LĐ Thanh niên tỉnh Thái nước, trong đó lực lượng lao động lứa tuổi thanh niên chiếm 31,3% tổng lực Nguyên lượng lao động Thái Nguyên. Hiện nay (2018), lực lượng lao động Thanh niên Các chỉ tiêu Thái Nguyên đạt 135,2 nghìn người và có sự dao động giảm trong những năm 2013 2014 2015 2016 2017 2018 gần đây (2013-2018). Làm chủ SXKD 2,1 1,2 1,8 2,0 1,6 1,8 Tự làm cho bản thân và gia đình 4,6 5,1 5,2 4,8 4,5 4,9 Bảng 4.3. Lực lượng lao động thanh niên tỉnh Thái Nguyên Nguồn: Điều tra Báo cáo LĐVL 2013 – 2018, Tổng cục Thống kê Lực lượng lao Tỷ trọng (%) Nơi cư 4.2.2. Cơ cấu việc làm của lao động thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên Năm động thanh niên trú/vùng Tổng số Nam Nữ Lực lượng lao động thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên chủ yếu là lao (Nghìn người) động cho gia đình, không hưởng lương (28,1%), đứng thứ hai là làm công ăn Tổng 140,5 100 53,4 46,6 lương với tỷ lệ 21,1%. Hoạt động tự tạo việc làm cho bản thân, gia đình và làm 2013 Thành thị 45,9 100 50,2 49,8 chủ sản xuất kinh doanh chiếm 6,1%. Kết quả này cho thấy tự tạo việc làm của Nông thôn 94,6 100 55,3 44,7 thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên còn khá thấp hay hoạt động tự tạo việc làm chưa thực sự thu hút lực lượng lao động thanh niên nông thôn tỉnh Tổng 133,2 100 55 45 Thái Nguyên. 2014 Thành thị 36,8 100 51,4 48,6 Bảng 4.2. Cơ cấu việc làm của lao động thanh niên tỉnh Thái Nguyên Nông thôn 96,4 100 55,7 44,3 Đơn vị: % Tổng 140,6 100 52,8 47,2 Lực lượng LĐ Thanh niên 2015 Thành thị 38,5 100 50,6 49,4 Các chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Nông thôn 102,1 100 56,2 43,8 Thất nghiệp 0,8 0,8 1,1 1,2 1,01 1,05 Tổng 136,8 100 52 48 Làm chủ SXKD 2,1 1,2 1,8 2,0 1,6 1,9 2016 Thành thị 38,4 100 50,8 49,2 Tự làm 4,6 5,1 5,2 4,8 4,5 4,7 Nông thôn 98,4 100 55,5 44,5
  9. 17 18 Lực lượng lao Tỷ trọng (%) 25,6%. Riêng lĩnh vực dịch vụ thương mại, giai đoạn 2014 – 2017, số lao động Nơi cư thanh niên tham gia lúc tăng, lúc giảm, nhưng biên độ dao động không nhiều, Năm động thanh niên trú/vùng Tổng số Nam Nữ chỉ dưới 1,5%. Với đối tượng thanh niên làm chủ sản xuất kinh doanh, cơ cấu (Nghìn người) ngành giữ được sự ổn định trong cả giai đoạn 2013 – 2018, mặc dù có sự biến Tổng 133,9 100 52,3 47,7 động nhưng rất nhỏ, chênh lệch giữa năm 2013 và 2017 chỉ 0,1%. 2017 Thành thị 38 100 51,2 48,8 4.3. Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng tới tự tạo việc làm của thanh Nông thôn 95,9 100 56,6 43,4 niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên 2018 Tổng 135,2 100 52,4 47,6 4.3.1. Đặc điểm cá nhân với tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn Thành thị 38,7 100 51,1 48,9 tỉnh Thái Nguyên Nông thôn 96,5 100 54,6 45,4 Đặc điểm giới tính, trình độ học vấn, tuổi, dân tộc, tham gia các tổ Nguồn: Điều tra Báo cáo LĐVL 2013 – 2018, Tổng cục Thống kê chức đoàn thể ở địa phương, hôn nhân, sức khỏe. 4.2.4. Cơ cấu về trình độ đào tạo, học vấn 4.3.2. Thái độ đối với quyết định tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên Về trình độ học vấn, so với nhóm lực lượng lao động thanh niên nói chung, nhóm lao động thanh niên tự tạo việc làm tỉnh Thái Nguyên là kém Kết qủa từ khảo sát 398 thanh niên khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên hơn khá nhiều, tuy vậy nhóm thanh niên làm chủ cơ sở sản xuất kinh doanh cho thấy, thái độ của thanh niên lựa chọn tự tạo việc làm đều cao hơn thái độ tự lại cao hơn một chút. Trong những năm gần đây, khoảng cách này đang có xu tạo việc làm của các thanh niên không chọn tự tạo việc làm. hướng giảm dần khi tỷ lệ trình độ học vấn của nhóm thanh niên tự tạo đang 4.3.3. Nhận thức kiểm soát hành vi với quyết định tự tạo việc làm tăng lên. So sánh năm 2013 và 2018, tỷ lệ tốt nghiệp THPT của nhóm lực Nhận thức cá nhân có thể tự tạo việc làm và thành công khi tự tạo việc lượng lao động chung là tương đương, nhưng đối với nhóm thanh niên tự tạo làm cho bản thân mình nhận được mức đồng ý khá cao, ở nhóm quyết định tự việc làm, tỷ lệ tốt nghiệp THPT đã tăng từ 24% lên 29,7%. Mặc dù có nhiều tạo việc làm là 4,16 và 4,26 điểm, nhóm không tự tạo việc làm ở mức 4,188 tiến bộ, nhưng trình độ học vấn và trình độ đào tạo của nhóm thanh niên làm đến 4,238 tương ứng cho hai nhận định trên. Ở hai nhận định này, không có sự chủ sản xuất kinh doanh và tự tạo việc làm còn có thể cải thiện được nữa, để khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm thanh niên được khảo sát. Ở nhận bộ phận lao động thanh niên tỉnh Thái Nguyên thực sự trở thành động lực định có thể kiểm soát được quá trình tự tạo việc làm, nhóm tham gia tự tạo phát triển khu vực kinh tế tư nhân. việc làm có mức điểm đồng ý cao hơn so với nhóm còn lại là 0,188 điểm với 4.2.5. Cơ cấu ngành mức ý nghĩa thống kê 90%. Tuy nhiên, mức điểm là 3,89 cho thấy nhóm quyết Về cơ cấu ngành được phân chia làm 3 lĩnh vực: Nông nghiệp, công định tự tạo việc làm chưa thực sự tự tin về khả năng kiểm soát của bản thân nghiệp xây dựng và lĩnh vực thương mại dịch vụ (bao gồm cả vận tải, nhà hàng trong quá trình tự tạo việc làm. khách sạn). Trong tổng lực lượng lao động thanh niên của tỉnh Thái Nguyên, cơ 4.3.4. Khả năng huy động tài chính cá nhân với quyết định tự tạo việc làm cấu ngành có sự biến động không đáng kể. Lao động thanh niên lĩnh vực nông Khả năng huy động tài chính cá nhân ở nhóm thanh niên quyết định tự tạo nghiệp có xu hướng giảm giải đoạn năm 2013 đến 2017, từ 43,4% năm 2014 việc làm lớn hơn khả năng huy động tài chính cá nhân ở nhóm quyết định xuống còn 39,2 năm 2017. Với lĩnh vực công nghiệp xây dựng, lao động thanh không tự tạo việc làm. Sự khác biệt ở các nhận định dao động trong khoảng từ niên tham gia có xu hướng tăng, năm 2014 chỉ có 21,2 đến năm 2017 tăng lên 0,226-0,428 điểm và có ý nghĩa thống kê. Trong đó khác biệt lớn nhất ở khả
  10. 19 20 năng tích lũy vốn từ khoản tiền tiết kiệm hoặc làm thêm, và khác biệt nhỏ nhất cầu thiết yếu của bản thân (63,67%), nguyên nhân lớn thứ ba là bởi muốn thoát ở khả năng thế chấp tài sản để tự tạo việc làm. khỏi sự ngột ngạt, áp lực của môi trường làm việc công sở (55,04 %)… vì vậy 4.3.5. Ý kiến người xung quanh với quyết định tự tạo việc làm họ lựa chọn tự tạo việc làm. Quyết định tự tạo việc làm của thanh niên nhận được sự ủng hộ từ những Nguyên nhân từ bỏ tự tạo việc làm. Tình trạng từ bỏ tự tạo việc làm đã xảy người thân xung quanh với mức điểm khá, 4,059 với nhóm tự tạo việc làm và ra ở bộ phận lao động thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên. Qua khảo sát, một 3,922 với nhóm không tự tạo việc làm. Tuy nhiên hỗ trợ từ phía gia đình bạn bè số nguyên nhân thanh niên từ bỏ tự tạo việc làm đã được tìm thấy: (i) hoạt động sản xuất, kinh doanh không có lợi nhuận (71,42%); (ii) gặp vấn đề về tài chính cho hoạt động tự tạo việc làm chưa thực sự tích cực với mức điểm xấp xỉ 3,7 ở (57,14%); (iii) có hội việc làm hoặc kinh doanh khác (47,61%); (iv) gặp sự cố nhóm tự tạo việc làm và thấp hơn ở ngưỡng 3,377 đến 3,616 ở nhóm không tự (thời tiết, dịch bệnh), các lý do cá nhân (gia đình, sức khỏe). Nguyên nhân thanh tạo việc làm. Như vậy, có thể thấy khi quyết định tự tạo việc làm, thanh niên niên nông thôn tiếp tục duy trì hoạt động tự tạo việc làm. Thái Nguyên vẫn tiếp nông thôn khu vực tỉnh Thái Nguyên xác định phải dựa chủ yếu vào khả năng, tục duy trì tự tạo việc làm, bởi một số lý do chủ yêu: Họ cần phải thu hồi vốn đã sự nỗ lực của cá nhân thanh niên đó. bỏ ra (85,27%); vẫn làm tốt, kinh doanh có lãi (81,81%); công việc đang làm có 4.3.6. Hỗ trợ tự tạo việc làm của các tổ chức đoàn thể tới quyết định tự triển vọng tốt (75%); đủ nuôi sống bản thân, thoải mái, tự do (70,45%); không tạo việc làm muốn làm gia đình, người thân thất vọng (55%), các nguyên nhân khác 50,43% thanh niên trong nhóm quyết định tự tạo việc làm nhận được hỗ (2,27%). trợ và 49,57% không nhận được hỗ trợ là kết quả khảo sát tìm thấy. Tỷ lệ nhận Thuận lợi và khó khăn với hoạt động tự tạo việc làm của thanh niên nông hỗ trợ cao hơn được tìm thấy ở nhóm không tự tạo việc làm (60,71%). Hỗ trợ thôn tỉnh Thái Nguyên đối với nhóm quyết định tự tạo việc làm chưa thực sự được quan tâm. Về thuận lợi, thanh niên nông thôn nhận được sự ủng hộ và hỗ trợ tích cực 4.3.7. Chính sách hỗ trợ của nhà nước với quyết định tự tạo việc làm từ phía gia đình, bạn bè cho hoạt động tự tạo việc làm. Ngoài động viên về tinh Kết quả khảo sát cho thấy, có sự khác biệt về ý kiến giữa hai nhóm thanh thần, gia đình và bạn bè, người thân còn hỗ trợ về thanh niên tự tạo việc làm niên quyết định tự tạo việc làm với thanh niên không quyết định tự tạo việc làm. trong việc huy động nguồn tài chính, làm giảm thiểu các rủi ro cho thanh niên Với nhóm thanh niên quyết định tự tạo việc làm, đối tượng trực tiếp tiếp xúc với nếu phải thế chấp tài sản để vay vốn ngân hàng. Một yếu tố thuận lợi khác đến từ chính sách, được hưởng lợi từ chính sách, nhận định rằng: chính sách hỗ trợ tự bản thân thanh niên chính là thái độ tự tin, tích cực với tự tạo việc làm, như một tạo việc làm chưa thực sự hợp lý (3,255 điểm). Nhóm cũng không thực sự đồng ý yếu tố tâm lý thôi thúc, không ngại rủi ro tự tạo việc làm. với các nhận định như: chính sách nhà nước là dễ tiếp cận, là đầy đủ và hiệu quả. Khó khăn là chính sách hỗ trợ chưa thực sự dễ tiếp cận, hiệu quả không 4.4. Đánh giá chung về tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh cao. Thêm vào đó, hỗ trợ từ các tổ chức đoàn thể với tự tạo việc làm của thanh Thái Nguyên niên còn mờ nhạt, chưa thể hiện được vai trò kết nối thanh niên tiếp cận với các Đánh giá chung chính sách của nhà nước. Một khó khăn khác của thanh niên trong quá trình tự Từ kết quả thực trạng tự tạo việc làm của tỉnh Thái Nguyên cho thấy, lực tạo việc làm cũng được chỉ ra là thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm là nguyên lượng lao động thanh niên tự tạo việc làm là khá thấp, tỷ lệ tự tạo việc làm của nhân khiến họ dễ gặp thất bại, từ đó có thể từ bỏ tự tạo việc làm, dù đã mất thanh niên tỉnh Thái Nguyên chỉ đạt mức xấp xỉ 6%. Nguyên nhân lựa chọn tự nhiều công sức, tài chính để bắt đầu. tạo việc làm. Kết quả khảo sát cho thấy lý do thanh niên lựa chọn tự tạo việc làm có nhiều nguyên nhân, trong đó chủ yếu là do không tìm được việc làm được (64,67 %) buộc họ phải tự tạo việc làm, nguyên nhân lớn thứ hai là do nhu
  11. 21 22 4.5. Kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tự tạo Biến độc lập Tác động biên (dy/dx) Độ lệch chuẩn P > |z| việc làm của thanh niên nông thôn tại tỉnh Thái Nguyên giaoduc -0,1502784** 0,05882 0,011 4.5.1. Kết quả phân tích nhân tố (EFA) Số quan sát 218 4.5.2. Ý định tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên Luận án ước lượng tác động của các nhóm nhân tố tới ý định tự tạo việc P Seudo R2 54,611 làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên. Kết quả ước lượng được tìm Ghi chú: *, **, và *** thể hiện mức ý nghĩa thống kê tại 10%, 5% và 1%Ghi chú: *, **, thấy từ mô hình cho thấy, Ý định tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh và *** thể hiện mức ý nghĩa thống kê tại 10%, 5% và 1% Thái Nguyên chịu ảnh hưởng bởi các nhóm nhân tố: Đặc điểm cá nhân (Tuổi, Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát của tác giả giới tính, trình độ giáo dục, sức khỏe, khu vực), Thái độ, Nhận thức kiểm soát Kết quả ước lượng từ mô hình, tại mức giá trị trung bình, đã cho thấy tác hành vi, Khả năng huy động tài chính cá nhân); Ý kiến người xung quanh; Hỗ động biên của các nhân tố tới quyết định tự tạo việc làm của thanh niên nông trợ từ tổ chức, đoàn thể. thôn tỉnh Thái Nguyên. 4.5.3. Quyết định tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên 4.5.4. Quyết định duy trì tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Bảng 4.27. Tác động biên của các biến tới quyết định tự tạo việc làm của Thái Nguyên thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên Để đo lường tác động của các nhóm nhân tố này tới quyết định duy trì việc làm tự tạo của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên, tác động biên tại Biến độc lập Tác động biên (dy/dx) Độ lệch chuẩn P > |z| mức giá trị trung bình của các nhân tố đã được xem xét và tính toán. Kết quả TD 0,0984222*** 0,03173 0,002 được thể hiện trong Bảng dưới. TC 0,0787797*** 0,02874 0,006 Bảng 4.29. Tác động biên của các biến tới quyết định duy trì tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên NT 0,0420518 0,0292 0,15 YK 0,1243587*** 0,03521 0,000 Biến độc lập Tác động biên (dy/dx) Độ lệch chuẩn P > |z| CS 0,1402978*** 0,04226 0,001 TD 0,0965463*** 0,03237 0,003 TC 0,0400895 0,02888 0,165 gioitinh 0,1558513*** 0,05931 0,009 NT 0,0173442 0,02868 0,545 tuoi -0,202992*** 0,04092 0,000 YK 0,0852884** 0,03341 0,011 hnhan 0,0878404 0,06876 0,201 gioitinh 0,0921939** 0,0407 0,023 skhoe -0,0929082 0,05117 0,169 tuoi 0,1245543** 0,05768 0,031 kvuc -0,0793559** 0,03417 0,02 hnhan -0,0838564** 0,03706 0,024 tcctri 0,0302979 0,08311 0,715 skhoe 0,0814482 0,06629 0,219 hotro 0,0744237 0,0639 0,244 kvuc -0,0594683 0,04743 0,21 dtoc 0,0940683 0,08534 0,27 tcctri -0,0675027** 0,03311 0,042
  12. 23 24 Biến độc lập Tác động biên (dy/dx) Độ lệch chuẩn P > |z| KẾT LUẬN hotro -0,0399928 0,08374 0,633 Dựa trên các thông tin thứ cấp, thông tin sơ cấp thu thập được, bằng sử dtoc 0,0165847 0,06435 0,797 dụng phương pháp thống kê mô tả và phân tích hồi quy thông qua hai mô hình: giaoduc 0,1073261 0,07873 0,173 hồi quy xác suất Probit và hồi quy xác suất có điều kiện Bivariate Probit với Số quan sát 176 các số liệu điều tra khảo sát, luận án đã: Pseudo R2 52,62 (i) Đánh giá thực trạng tự tạo việc làm của thanh niên khu vực nông thôn Ghi chú: *, **, và *** thể hiện mức ý nghĩa thống kê tại 10%, 5% và 1% tỉnh Thái Nguyên. Thực trạng cho thấy hiện nay tỷ lệ tự tạo việc làm của thanh Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát của tác giả niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên là khá thấp, ở mức xấp xỉ 6%. Trình độ nghề của thanh niên nông thôn trong tự tạo việc làm chủ yếu là làm việc giản đơn CHƯƠNG 5. KHUYẾN NGHỊ (68,7 – 78,4%), trình độ chuyên môn kỹ thuật bậc cao là thấp (0,3%). Nguyên nhân chủ yếu khiến thanh niên nông thôn lựa chọn tự tạo việc làm là do không 5.1. Căn cứ đề xuất tìm được việc làm, hoặc muốn thoát khỏi sự ngột ngạt, áp lực của môi trường 5.1.1. Mục tiêu, định hướng giải quyết việc làm và tự tạo việc làm của làm việc công sở. Điều khiến lao động thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên từ bỏ hoạt động tự tạo việc làm là do kinh doanh không có lợi nhuận, gặp khó 5.1.2. Kết quả nghiên cứu khăn về tài chính hoặc có cơ hội việc làm khác. 5.2. Khuyến nghị giải pháp thúc đẩy tự tạo việc làm của thanh niên (ii) Xác định các yếu tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố nông thôn tỉnh Thái Nguyên đó tới: (i) ý định tự tạo việc làm; (ii) quyết định tự tạo việc làm ; (iii) quyết Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về tinh thần doanh nhân là cơ sở hình định duy trì tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên. thành nhận thức về tự tạo việc làm, lợi ích tự tạo việc làm Từ kết quả nghiên cứu, với các bằng chứng thực nghiệm đã chỉ ra rằng: Tạo cơ chế để thanh niên nông thôn dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng, (i) Ý định có ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn tự tạo việc làm, quyết định tự nguồn tài chính hỗ trợ tự tạo việc làm tạo việc làm có ảnh hưởng tới quyết định duy trì tự tạo việc làm của thanh Phát triển các dịch vụ đào tạo nghề, kỹ năng nghề và công việc tự tạo niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên. (ii) Đặc điểm cá nhân (tuổi, giới tính, trình Hoàn thiện hệ thống chính sách, và cải thiện công tác thực thi chính sách độ giáo dục, sức khỏe), Thái độ, Nhận thức kiểm soát hành vi, Khả năng huy hỗ trợ Thanh niên tự tạo việc làm động tài chính; Ý kiến người xung quanh; Hỗ trợ từ gia đình, bạn bè có ảnh Phát huy vai trò của gia đình các mối quan hệ thân cận khác đối với tự hưởng tới Tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên. tạo việc làm của thanh niên nông thôn Yếu tố ảnh hưởng tích cực và mức độ tác động biên của các yếu tố tới ý định tự tạo việc làm là: Thái độ của thanh niên với tự tạo việc làm (11,88%); Khả năng huy động tài chính cá nhân (9,98%), Nhận thức kiểm soát hành vi (5,82%); Ý kiến người xung quan (13,98%); Giới tính (12,20%); Tham gia vào các tổ chức chính trị (15,85%). Trong khi đó, yếu tố có tác động ngược chiều tới ý định tự tạo việc làm là: Tuổi (11,15%); Sức khỏe (8,98%); Khu vực (8,83%); Trình độ giáo dục (12,26%). Yếu tố ảnh hưởng tới quyết định tự
  13. 25 tạo việc làm: (i) Các yếu tố ảnh hưởng tích cực: Thái độ của thanh niên với tự tạo việc làm (10,36%); Khả năng huy động tài chính cá nhân (8,89%), Nhận thức kiểm soát hành vi (5,02%); Ý kiến người xung quan (11,51%); Giới tính (14,65%); (ii) Các yếu tố tác động ngược chiều: Tuổi (21,96%); Sức khỏe (10,89%); Khu vực (6,78%); Trình độ giáo dục (12,41%). Yếu tố ảnh hưởng tới quyết định duy trì tự tạo việc làm: (i) Các yếu tố ảnh hưởng tích cực: Thái độ của thanh niên với tự tạo việc làm (25,45%); Khả năng huy động tài chính cá nhân (12,54%), Ý kiến người xung quan (20,54%); Giới tính (32,10%); (ii) Các yếu tố tác động ngược chiều: Tuổi (23,87%); Khu vực (15,2%); Trình độ giáo dục (30,34%). Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu tìm được, luận án đề xuất 6 nhóm biện pháp thúc đẩy tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên. Các giải pháp chủ yếu: Đẩy mạnh cơ chế tuyên truyền, tạo cơ chế để thanh niên dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn, hoàn thiện hệ thống chính sách…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1