Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Hiệu quả theo quy mô của các ngân hàng thương mại Việt Nam
lượt xem 3
download
Luận án với mục tiêu đánh giá sự khác biệt về tác động của các nhân tố có ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các nhóm ngân hàng thương mại được phân định bởi các ngưỡng quy mô.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Hiệu quả theo quy mô của các ngân hàng thương mại Việt Nam
- 1 2 PHẦN MỞ ĐẦU vỡ” hay “too big to fail” status, theo đó hàm ý chúng nhận được sự bảo trợ tốt hơn từ 1. Tính cấp thiết của đề tài chính phủ. Lợi thế về mức độ tín nhiệm so với các nhóm ngân hàng nhỏ hơn dựa trên status này, khiến chúng thường tham gia vào các hoạt động rủi ro cao hơn để đạt lợi Nhiều nghiên cứu trên thế giới về hoạt động của ngân hàng thương mại (sau nhuận kỳ vọng cao hơn. Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu là minh chứng cho hậu đây gọi là NHTM) cho thấy quy mô ngân hàng là một nhân tố quan trọng trong việc quả của điều này, mặt khác nó cũng cho thấy sự cần thiết phải đánh giá chính xác hơn giải thích sự khác biệt trong hoạt động của các nhóm ngân hàng quy mô lớn so với mức độ rủi ro của các hoạt động phi truyền thống hoặc các hoạt động ngoài lãi mà các những nhóm có quy mô nhỏ hơn. Tuy nhiên chủ đề này chưa thực sự nhận được ngân hàng ngày càng có xu hướng tham gia nhiều hơn, đặc biệt là rủi ro thanh khoản. nhiều sự quan tâm và khai thác từ các nghiên cứu đối với hệ thống NHTM tại Việt Điều này đã thúc đẩy Ủy ban Basel có những quy định mới về tiêu chuẩn an toàn thanh Nam. khoản theo bộ tiêu chuẩn Basel III so với Basel I và Basel II vốn chỉ tập trung vào rủi Sự khác biệt thứ nhất có thể đến từ khác biệt về chính sách sản phẩm, theo đó, ro tín dụng, rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường (Chen và cộng sự, 2018). Hệ thống nhóm ngân hàng quy mô lớn thường được cho là có phạm vi các dòng sản phẩm/dịch NHTM Việt Nam, mặc dù đã trải qua giai đoạn tái cơ cấu giai đoạn thứ nhất (giai đoạn vụ nhiều hơn, qua đó có thể đạt được tính kinh tế nhờ phạm vi (economies of scope). 2011-2015), tuy nhiên nhìn chung quy mô tổng tài sản của các ngân hàng vẫn còn nhỏ Điều này có được do lợi thế đa dạng hóa từ nhiều dòng thu nhập không tương quan so với các tổ chức ngân hàng trên thế giới. Bên cạnh đó, các ngân hàng vẫn dựa trên hoàn hảo với nhau có thể giúp chúng đạt được hiệu quả cao hơn theo cách tiếp cận về nguồn thu nhập chính từ thị trường nội địa, các dòng sản phẩm vẫn còn hạn chế (chưa danh mục đầu tư. Nguyên nhân của điều này là với quy mô lớn hơn về thông tin định tham gia nhiều vào các hoạt động ngoại bảng). Nói cách khác, hoạt động tạo thanh lượng trong tập khách hàng của mình, nhóm ngân hàng quy mô lớn phát triển nhiều khoản cho nền kinh tế vẫn dựa trên các hoạt động truyền thống như tín dụng và huy hơn các dòng sản phẩm sử dụng loại thông tin này với chi phí ngày càng rẻ nhờ hỗ động vốn (Le, 2019). Vì vậy, luận án này khi phân tích sự khác biệt trong hoạt động trợ từ sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và các sáng tạo tài chính ngày của các NHTM theo quy mô, ngoài việc chú trọng vào các điểm khác biệt như trình nay (Hughes và Mester, 2013). Việc cắt giảm được chi phí cận biên từ chiến lược kinh bày ở trên, sẽ sử dụng các nhân tố trong mô hình nghiên cứu một cách phù hợp với doanh trên giúp các ngân hàng lớn duy trì tính kinh tế nhờ quy mô (economies of thực tiễn tại Việt Nam. scale) nếu lợi ích này vượt qua được sự phi hiệu quả về quản trị doanh nghiệp gây 2. Mục tiêu nghiên cứu nên bởi sự thiếu linh hoạt hay sự phức tạp trong bộ máy tổ chức ngày càng lớn dần Đánh giá sự khác biệt trong tác động của các nhân tố có ảnh hưởng đến hiệu theo quy mô. Tuy nhiên, dưới các cách tiếp cận tổng hợp (mixed approach) khác quả tài chính của các NHTM nằm giữa các ngưỡng quy mô được xác định trước hoặc nhau, có thể sử dụng mô hình nghiên cứu, thuật toán, mẫu nghiên cứu hoặc tại các các ngưỡng quy mô sẽ được xác định theo sự thay đổi tác động của các nhân tố đến quốc gia khác nhau, các nghiên cứu thường cho các kết quả không nhất quán với hiệu quả tài chính của các NHTM. nhau. 3. Câu hỏi nghiên cứu Sự khác biệt thứ hai có thể nhìn nhận từ góc độ cạnh tranh, nhóm ngân hàng Đề tài nghiên cứu này nhằm trả lời cho những câu hỏi sau: quy mô lớn thường cho thấy chúng chiếm tỷ trọng lớn trong thị phần về quy mô tổng Câu hỏi I: Quy mô và mức độ tập trung tổng tài sản ngành có tác động như thế tài sản, về quy mô các hoạt động truyền thống (tín dụng và huy động vốn), tổng quát nào đến hiệu quả tài chính của các NHTM ? hơn là sản lượng thanh khoản tạo ra cho nền kinh tế (liquidty creation) khi tính tới các hoạt động ngoại bảng (Berger và Bouwman, 2009). Điều này tất yếu làm cho việc Câu hỏi II: So sánh hiệu quả tài chính giữa hai nhóm NHTM được phân loại kiểm định các lợi thế về giá hoặc biên lợi nhuận của chúng so với các nhóm ngân theo mức tổng tài sản 100.000 tỷ VNĐ. hàng quy mô nhỏ hơn là việc cần thiết. Câu hỏi III: So sánh tác động của các nhân tố đặc điểm của NHTM, nhân tố ngành, các nhân tố kinh tế vĩ mô đến hiệu quả tài chính giữa hai nhóm NHTM được Sự khác biệt thứ ba nằm ở khía cạnh quản trị rủi ro và vai trò quan trọng của phân loại theo mức tổng tài sản 100.000 tỷ VNĐ. các ngân hàng đối với việc ổn định hệ thống ngân hàng nói riêng và ổn định hệ thống tài chính nói chung. Các ngân hàng quy mô lớn thường được gán mác “quá lớn để đổ Câu hỏi IV: Tác động của quy mô đến hiệu quả tài chính thay đổi như thế nào giữa các ngưỡng quy mô ?
- 3 4 Câu hỏi V: Tác động của vốn chủ sở hữu đến hiệu quả tài chính thay đổi như Theo Freixas và Rochet (2008), lý thuyết ngân hàng hiện đại phân loại NHTM thế nào giữa các ngưỡng quy mô ? theo các chức năng chính. Theo đó, một NHTM có thể thực hiện một hoặc nhiều Câu hỏi VI: Tác động của rủi ro thanh khoản đến hiệu quả tài chính thay đổi trong số bốn chức năng chính như cung cấp thanh khoản và các dịch vụ thanh toán, như thế nào giữa các ngưỡng quy mô ? chuyển đổi tài sản, quản lý rủi ro, sản xuất thông tin và giám sát người vay vốn. Theo Câu hỏi VII: Tác động của thu nhập lãi cận biên đến hiệu quả tài chính thay Freixas và Rochet (2008), lý thuyết ngân hàng hiện đại phân loại NHTM theo các chức năng chính. Theo đó, một NHTM có thể thực hiện một hoặc nhiều trong số bốn chức năng chính đổi như thế nào giữa các ngưỡng quy mô ? như: (i) Cung cấp thanh khoản và các dịch vụ thanh toán; (ii) Chuyển đổi tài sản; (iii); Quản Câu hỏi VIII: Tác động của thu nhập ngoài lãi cận biên đến hiệu quả tài chính lý rủi ro; (iv) Sản xuất thông tin và giám sát người vay vốn. thay đổi như thế nào giữa các ngưỡng quy mô ? 1.2. Khái niệm và đo lường hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương Câu hỏi IX: Vai trò của thu nhập từ lãi cận biên và thu nhập ngoài lãi cận biên mại đến hiệu quả tài chính thay đổi như thế nào giữa các ngưỡng quy mô ? Các nghiên cứu thực nghiệm về NHTM thường sử dụng nhiều tiêu chí khác 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu nhau đại diện cho hiệu quả. Tuy nhiên, theo Hughes và Mester (2013) có thể phân loại Đối tượng nghiên cứu: chúng theo hai nhóm: (i) Hiệu quả tài chính (bank profitability) như ROA, ROE hay - Tác động của quy mô tới hiệu quả tài chính của các NHTM Việt Nam. còn được biết đến là cách tiếp cận phi cấu trúc và (ii) Hiệu quả hoạt động (bank - Các tác động của các nhân tố khác tới hiệu quả tài chính của các NHTM Việt efficiency) hay còn được biết đến là cách tiếp cận cấu trúc. Nam bị điều tiết bởi nhân tố quy mô ngân hàng. 1.3. Các lý thuyết hàm ý sự khác biệt trong hoạt động của các ngân hàng Phạm vi nghiên cứu: thương mại theo quy mô - Không gian: 30 NHTM tại Việt Nam 1.3.1. Lý thuyết trung gian tài chính - Thời gian: từ năm 2009 đến năm 2017 Diamond (1984), Allen và Santomero (1998), Faulkender và Petersen (2005), 5. Kết cấu luận án Berger và cộng sự (2014) trích dẫn nghiên cứu của Leland và Pyle (1977) như nền Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu và tài liệu tham khảo, nội tảng của lý thuyết trung gian tài chính. Khi quy mô trở nên lớn hơn, lợi thế từ đa dạng dung luận án bao gồm 04 chương: hóa danh mục tài sản và nguồn vốn giúp trung gian tài chính giảm thiểu rủi ro tổng Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết về quy mô và hiệu qủa thể và có được lợi ích để bù đắp chi phí quản lý thông tin với vai trò ủy quyền giám kinh doanh của Ngân hàng thương mại sát của mình. Thông tin được thu thập càng nhiều, trung gian tài chính càng có lợi thế Chương 2: Phương pháp nghiên cứu để giảm thiểu chi phí quản lý thông tin và đa dạng hóa danh mục đầu tư. Do đó Chương 3: Kết quả nghiên cứu Diamond (1984) hàm ý các trung gian tài chính sẽ đạt được tính kinh tế nhờ quy mô Chương 4: Kết luận và hàm ý chính sách (economies of scale). Bên cạnh đó, các ngân hàng lớn khi đa dạng hóa thu nhập sẽ có được hiệu quả cao hơn, nó hàm ý các ngân hàng quy mô lớn có lợi thế đa dạng hóa về CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ thu nhập (sản phẩm) hơn các ngân hàng quy mô nhỏ. Đây là lợi thế về tính kinh tế QUY MÔ VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI nhờ phạm vi của các NHTM có quy mô lớn (economies of scope). 1.1. Khái quát về hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 1.3.2. Lý thuyết tạo thanh khoản Khoản 3, Điều 4, Luật các tổ chức tín dụng (2010) quy định về khái niệm ngân Lý thuyết tạo thanh khoản (liquidity creation theory) của ngân hàng được đề xuất hàng thương mại. Theo đó: “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực bởi Bryant (1980); Diamond và Dybvig (1983) và được phát triển bởi (Holmstrom và hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định Tirole, 1998; Thakor, 2005). Quá trình tạo thanh khoản của ngân hàng xảy ra do sự khác của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”. biệt về tính thanh khoản (liquidity) giữa những gì mà ngân hàng làm với tiền họ đang
- 5 6 nắm giữ và nguồn mà họ tài trợ cho các hoạt động của mình (Berger và Bouwman, Trong hầu hết các nghiên cứu, các nhân tố như quy mô tổng tài sản, vốn chủ sở 2013). hữu, rủi ro, chi phí hoạt động thường được sử dụng là các nhân tố nội tại tác động đến Quá trình tạo thanh khoản của ngân hàng làm phát sinh rủi ro thanh khoản hiệu quả tài chính của NHTM (Athanasoglou và cộng sự, 2008; Dietrich và (Diamond và Dybvig, 1983). Rủi ro thanh khoản đề cập đến việc ngân hàng phải đối Wanzenried, 2011, Batten và Vinh, 2019). Đây là các nhân tố nội tại thuộc về đặc diện với việc bị rút tiền ngoài dự tính, buộc chúng phải tìm thêm các nguồn vốn với điểm hoạt động kinh doanh của các NHTM. Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu cũng cho chi phí vốn cao hơn (Freixas và Rochet, 2008). Quá trình tạo thanh khoản của ngân thấy đặc điểm ngành như cấu trúc ngành, các nhân tố kinh tễ vĩ mô cũng tác động tới hàng có thể ảnh hưởng tích cực (thanh khoản tạo ra giúp tăng lợi nhuận) hoặc tiêu hiệu quả tài chính của NHTM. cực (rủi ro thanh khoản làm tăng chi phí vốn) tới hiệu quả tài chính của ngân hàng, 1.5. Bằng chứng thực nghiệm về tác động không thuần nhất của một số tùy thuộc vào tác động nào chiếm ưu thế. Các nghiên cứu đo lường lượng thanh nhân tố đến hiệu quả tài chính giữa các nhóm quy mô ngân hàng thương mại khoản tạo ra bởi ngân hàng như Berger và Bouwman (2009), Le (2019) hay Horvath Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy một số nhân tố có tác động không và cộng sự (2014) cho thấy các NHTM quy mô lớn dù chiếm số lượng nhỏ nhưng tạo thuần nhất tới hiệu quả tài chính theo các nhóm NHTM có quy mô khác nhau, nói ra phần lớn lượng thanh khoản cho nền kinh tế giúp tăng lợi nhuận. Bên cạnh đó, cách khác, các tác động của các nhân tố này có thể khác biệt về mức độ tác động, chính sách bảo hiểm tiền gửi và học thuyết “Quá lớn để đổ vỡ” cho rằng các NHTM về ý nghĩa thống kê hoặc về chiều hướng tác động. Một số nhân tố như vậy đã quy mô lớn sẽ được ưu tiên hỗ trợ thanh khoản trong trường hợp khủng hoảng thanh được các nghiên cứu chỉ ra là: khoản, do đó chi phí vốn của chúng thấp hơn các ngân hàng còn lại. Do đó, dưới cách Quy mô NHTM (Alan Greenspan, 2010; Goddard và cộng sự, 2004; Mesa và tiếp cận thanh khoản, các NHTM quy mô lớn sẽ hiệu quả tài chính cao hơn các cộng sự, 2014; Saunders và cộng sự, 2016; Chen và cộng sự, 2018) NHTM quy mô nhỏ. Vốn chủ sở hữu (Short, 1979; Rose, 1999; Almanidis, 2013; Hoffmann và 1.3.3. Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh Rodrigo, 2011; Berger và Bouwman, 2013; Chronopoulos và cộng sự, 2015) Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh gồm hai giả thuyết, đó là giả thuyết cấu trúc – Rủi ro thanh khoản (Kashyap và cộng sự, 2002; Berger và Bouwman, 2009; hành vi – hiệu quả (struture – conduct – performance hay SCP) và giả thuyết hiệu quả Dinger, 2009; Le, 2019) - cấu trúc (efficient – structure hay ES). Đặc điểm chung giữa hai giả thuyết là nhân Thu nhập lãi cận biên và thu nhập ngoài lãi cận biên (James, 1988; tố cấu trúc ngành có quan hệ với hiệu quả của doanh nghiệp, hai giả thuyết này được DeYoung và Roland, 2001; Dietrich và Wanzenried, 2011; De Jonghe và cộng sự, xem như sự bổ sung cho nhau để cấu thành thân (body) lý thuyết cấu trúc cạnh tranh 2015) thay vì thay thế lẫn nhau (Evanoff và Fortier, 1988) vì cả hai đều có thể áp dụng tùy trường hợp. Lý thuyết này được xem như trường phái truyền thống theo cách tiếp cận 1.6. Nghiên cứu thực nghiệm về hiệu quả tài chính của các ngân hàng cấu trúc trong lý thuyết cạnh tranh thuộc khu vực các lý thuyết tổ chức ngành thương mại tại Việt Nam (industrial organization). Giả thuyết SCP cho rằng mức độ tập trung có tác động âm Các nghiên cứu về hiệu quả tài chính tại Việt Nam bao gồm cả hai cách tiếp đến mức độ cạnh tranh trên thị trường hoặc trong ngành. Một ngành hoặc thị trường cận: (i) theo cách tiếp cận cấu trúc (Stewart và cộng sự , 2016) và (ii) phi cấu trúc với có mức độ tập trung càng cao, mức độ cạnh tranh trong đó càng nhỏ, do đó lợi nhuận việc sử dụng các tiêu chí đại diện cho hiệu quả tài chính (Dũng và cộng sự, 2015; của các doanh nghiệp hiện hữu, đặc biệt các doanh nghiệp lớn nhất ngành thường Hoàng và Huân, 2016). cao. Trong khi đó, giả thuyết hiệu quả-cấu trúc cho rằng mối quan hệ giữa lợi nhuận 1.7. Đánh giá khoảng trống nghiên cứu và mức độ tập trung thị trường là kết quả của sự tác động từ hiệu quả tới quy mô hoặc - Thông tư Số 52/2018/TT-NHNN về việc quy định xếp hạng tổ chức tín dụng, thị phần đã cho phép các doanh nghiệp hiệu quả cao tiếp tục mở rộng quy mô. Quá chi nhánh ngân hàng nước ngoài được ban hành ngày 31/12/2018 và có hiệu lực thi trình thay đổi quy mô của các doanh nghiệp sẽ dẫn đến sự thay đổi mức độ tập trung hành vào ngày 01/04/2019 đã phân loại nhóm NHTM quy mô lớn là các ngân hàng (cấu trúc) thị trường, vì đó nó có tên gọi giả thuyết hiệu quả-cấu trúc (Martin, 1988). có tổng tài sản bình quân quý trên 100 nghìn tỷ VNĐ và nhóm NHTM có quy mô 1.4. Bằng chứng thực nghiệm về tác động của các nhân tố đến hiệu quả tài nhỏ gồm các NHTM còn lại. Đây là cơ sở phân nhóm NHTM theo cách tiếp cận về chính của ngân hàng thương mại trên thế giới luật định tại Việt Nam và chưa có nhiều nghiên cứu chỉ ra cơ sở này.
- 7 8 - Sự thay đổi tác động của của các nhân tố tại mục 1.5 tới hiệu quả tài chính Return on Assets Lợi nhuận trước của NHTM tại Việt Nam theo cách tiếp cận về hiệu ứng ngưỡng chưa được nhiều (ROA) thuế/Tổng tài sản nghiên cứu khai thác. Theo đó, các nhóm quy mô NHTM sẽ không phải phân nhóm Lợi nhuận sau Return on Equity trước (điều này dẫn đến sự cứng nhắc và đôi khi có thể dẫn tới việc phân nhóm không thuế/Vốn chủ (ROE) thực sự phù hợp). Sử dụng phương pháp hồi quy ngưỡng dữ liệu bảng, luận án này sẽ sở hữu tìm các ngưỡng quy mô của NHTM theo sự thay đổi tác động của các nhân tố trên. Shehzad và cộng sự Logarit tự nhiên (2013) (+); Pasiouras và Size (S) Tổng tài sản (tỷ +/- CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Kosmidou (2007) VND) (-) 2.1. Lựa chọn cách tiếp cận Dietrich và Wanzenried Đặc điểm chung của cách tiếp cận cấu trúc (hiệu quả hoạt động) dù sử dụng Capital-Asset Ratio Vốn chủ sở hữu/ +/- (2011) phương pháp tham số hay phi tham số đã trình bày đều hướng đến xây dựng đường (CA) Tổng tài sản nhận xét biên sản xuất hiệu quả cho ngân hàng. Nhược điểm của cách tiếp cận cấu trúc về hiệu Pasiouras và Kosmidou quả hoạt động của NHTM và theo cách tiếp cận sản xuất (production approach) (2007) thường không tính tới nhân tố rủi ro, vốn là một trong những nhân tố trung tâm trong Loan-Deposit Ratio Dư nợ cho vay/ (+/-) tùy phân nhóm ngân lý thuyết trung gian tài chính hiện đại, do đó cách tiếp cận sản xuất phù hợp hơn khi - (LDR) Số dư huy động KH hàng); sử dụng với các doanh nghiệp phi tài chính (non-financial firms). Ngay cả khi theo Saunders và cộng sự Fiin cách tiếp cận trung gian tài chính (intermediation approach) và mô hình được kiểm (2016) (-) Group soát nhân tố rủi ro, cách tiếp cận này cũng không thể hiện đầy đủ mối quan hệ đánh Net Interest Margin Thu nhập lãi đổi giữa rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng bởi vì sự cứng nhắc khi chỉ định + Khan và cộng sự (2018) (NIM) thuần/Tổng tài sản dạng hàm sản xuất, và hàm ý các lý thuyết thường khuyến khích cách tiếp cận phi cấu Diversification- Thu nhập ngoài lãi Sufian (2011); trúc (Hughes và Mester, 2013). Vì vậy, dựa trên hàm ý các lý thuyết và nghiên cứu + Asset Ratio (DIA) thuần/Tổng tài sản Tan và Floros (2012) thực nghiệm từ Chương 1, luận án lựa chọn các nhân tố tác động và xây dựng mô Loan Provision Chi phí dự phòng hình về hiệu quả tài chính của NHTM theo hai cách tiếp cận: (i) Phân nhóm NHTM Cost-Loan Ratio rủi ro tín dụng/ - Chen và cộng sự (2018) theo ngưỡng tổng tài sản 100 nghìn tỷ VNĐ thông tư 52/2018/TT-NHNN, và (ii) Dựa (LPCLR) Tổng dư nợ trên các lý thuyết và kết quả các nghiên cứu thực nghiệm đã trình bày tại Chương 1, các ngưỡng quy mô tổng tài sản sẽ được xác định theo sự thay đổi tác động trong mô Operation Expense- Athanasoglou và cộng sự hình nghiên cứu của các nhân tố Quy mô, Tỷ lệ vốn chủ sở hữu, Rủi ro thanh khoản, Chi phí hoạt Assets Ratio - (2008); động/Tổng tài sản Thu nhập lãi cận biên, Thu nhập ngoài lãi cận biên đến ROA và ROE. (OEAR) Khan và cộng sự (2018) 2.2. Lựa chọn biến nghiên cứu Tổng tài sản 04 Dựa trên các lý thuyết và tổng quan nghiên cứu đã trình bày, luận án đưa ra các Tan và Floros (2012) (+); Bank có tổng tài sản biến đại diện cho các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính của NHTM (đại diện Concentration Ratio Pasiouras và Kosmidou lớn nhất/Tổng tài +/- bởi ROA và ROE) gồm: (CON) (2007) (+/- tùy sản các ngân hàng Giả Cơ sở đề xuất Nguồn phân nhóm ngân hàng) Biến Mô tả trong mẫu thuyết giả thuyết dữ liệu1 Tốc độ tăng trưởng ADB Key Money Supply cung tiền + Sufian và cộng sự (2008) Indicatior Growth Rate (MSG) 1 Dữ liệu các biến được tác giả tự tính toán từ dữ liệu gốc thu thập từ nguồn dữ liệu. M2 hàng năm 2018
- 9 10 Tốc độ tăng trưởng Dietrich và Wanzenried loại mô hình ngưỡng với biến quy mô (S) là biến ngưỡng để trả lời các Câu hỏi IV GDP Growth Rate GDP + (2011); Chronopoulos và đến Câu hỏi IX. Mỗi mô hình ngưỡng đều bao gồm 2 lựa chọn. Lựa chọn 1 được (GDPG) thực tế hàng năm cộng sự (2015) kiểm soát bởi vector các biến CON, MSG, GDPG, INF (dữ liệu thu thập được), và Caporale và cộng sự lựa chọn 2 được kiểm soát bởi các biến giả năm. Lựa chọn nào cho kết quả kiểm định Tỷ lệ lạm phát hàng Inflation Rate (INF) +/- (2017) (+); Chronopoulos sự tồn tại ngưỡng với ý nghĩa thống kê cao hơn sẽ được sử dụng phân tích năm và cộng sự (2015) (-) Loại 1: Mô hình xem xét 1 biến thay đổi tác động theo ngưỡng. Theo đó, các nhân tố như quy mô, vốn chủ sở hữu, rủi ro thanh khoản, thu nhập lãi cận biên và thu 2.3. Dữ liệu nghiên cứu nhập ngoài lãi cận biên lần lượt đóng vai trò biến độc lập theo đổi ngưỡng (biến K). Luận án này sử dụng mẫu dữ liệu bảng cân bằng được Công ty FiinGroup thu Mục đích các mô hình loại 1 là phân tích sự thay đổi tác động của mỗi biến khi quy thập từ các Báo cáo tài chính hàng năm của 30 NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn mô ngân hàng vượt qua các ngưỡng. từ 2009 đến 2017. Các NHTM bao gồm: 04 NHTM có vốn nhà nước (Agribank, = + ( ) *(
- ≤ - ) + ( ) *( - <
- ≤ - ) + ( ) *( - <
- ) ' BIDV, Vietinbank, Vietcombank), 25 NHTMCP tư nhân trong nước và 01 NHTM & nước ngoài (Shinhan Bank Việt Nam). Cuối 2017, tổng tài sản các ngân hàng trong &+ 0 0 + 1 + $ + # (Lựa chọn 1) mẫu chiếm 88,6% tổng tài sản hệ thống NHTM Việt Nam. Như vậy, mẫu nghiên cứu & 0! ( ! ( ( có tính chất đại diện cao cho toàn bộ hệ thống NHTM Việt Nam. Bên cạnh đó, dữ & = + ) *(
- ≤ - ) + ) *( - <
- ≤ - ) + ) *( - <
- ) & liệu về các nhân tố kinh tế vĩ mô được thu thập và tính toán từ bộ dữ liệu Việt Nam &+ 0 0 + . + $ + # (Lựa chọn 2) Key Indicator 2018 của Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank), % 0! ! trong đó, dữ liệu được cập nhật đến hết năm 2017. Trong đó: 2.4. Mô hình nghiên cứu Yit Biến phụ thuộc (ROA hoặc ROE) 2.4.1. Mô hình động về tác động của các nhân tố đến hiệu quả tài chính các i, t Đại diện cho từng ngân hàng và từng năm ngân hàng thương mại. $ thành phần không quan sát được, không biến đổi theo thời gian của ngân hàng Mô hình 1 trả lời Câu hỏi I có dạng: # Sai số đặc trưng của mô hình = + +
- + + + + K Biến độc lập thay đổi tác động theo ngưỡng được lựa chọn - - Các giá trị ngưỡng quy mô tổng tài sản (- < - ) + + + + # !" Hàm chỉ thị, nhận giá trị 1 nếu biểu thức trong (.) thỏa mãn 0 nếu biểu thức U(.) 2.4.2. Mô hình các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính theo từng nhóm trong (.) không thỏa mãn ngân hàng thương mại X Vector các biến độc lập là đặc điểm ngân hàng Mô hình 2 với mỗi nhóm ngân hàng để trả lời Câu hỏi III có dạng như sau: Z Vector các biến kiểm soát CON, MSG, GDPG, INF = +
- + + + + + . Vector các biến giả năm (trừ năm cơ sở 2009) + + + $ + # Loại 2: Mô hình gồm hai biến thu nhập lãi cận biên và thu nhập ngoài lãi !" cận biên đồng thời thay đổi tác động theo ngưỡng. 2.4.3. Các mô hình ngưỡng với biến ngưỡng là quy mô tổng tài sản Phần 1.5 đã chỉ ra một số nhân tố có thể có tác động khác biệt tới hiệu quả tài chính của NHTM. Vì vậy, theo cách tiếp cận mô hình ngưỡng, luận án xây dựng hai
- 11 12 PTR) được đề xuất bởi Hansen (1999) áp dụng cho dữ liệu bảng cân bằng ' = + @ ′ @ *(
- ≤ - ) + @ ′ @ *( - <
- ≤ - ) (balanced panel), ưu điểm của phương pháp PTR so với các phương pháp trên là & @! @! & nó cho phép khai phá các mối quan hệ phi tuyến theo các ngưỡng (threshold) hay & &+ ′ @ @ *( - <
- ) + 0 0 + 1 + $ + # (ựa chọA 1) điểm gãy cấu trúc (structual breakpoint) (Wang và Shao, 2019) hay sự thay đổi & @! 0! ! cấu trúc (structural changes) (Djatche, 2018) chưa xác định trước của mô hình & & = + ′ *(
- ≤ - ) + @ ′ @ *( - <
- ≤ - ) ngưỡng. Thủ tục biến đổi ban đầu của PTR cũng bao gồm phép biến đổi cùng @ @ & @! @! nhóm (within-transformation) tương tự FEM, vì vậy mô hình sử dụng PTR còn & được gọi là Fixed-effect panel threshold model (Wang, 2015), và khi ta sử dụng &+ @ ′ @ *( - <
- ) + 0 0 + . + $ + # (ựa chọA 2) % @! 0! ! loại mô hình ngưỡng với lựa chọn 2 với biến giả thời gian, mô hình sẽ trở thành Trong đó: R đại diện cho hai biến NIM, DIA (các biến đồng thời thay đổi thay Two-way fixed-effect panel threshold model. đổi tác động theo mỗi cơ chế). Các ký hiệu khác giống mô hình loại 1. CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Mô hình loại 2 giúp so sánh vai trò của hai nguồn thu nhập trên đối với hiệu 3.1. Tình hình kinh tế vĩ mô và hiệu quả tài chính của các ngân hàng quả tài chính của NHTM chính xác hơn việc so sánh hai tác động của chúng trong hai thương mại tại Việt Nam mô hình ngưỡng khác nhau thuộc loại 1. 3.1.1. Tình hình kinh tế vĩ mô. 3.1.2. Thực trạng về hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại tại Việt 2.5. Phương pháp ước lượng dữ liệu bảng Nam 2.5.1. Các phương pháp ước lượng mô hình dữ liệu bảng tĩnh (static panel data) 3.2. Thống kê mô tả Một số phương pháp được sử dụng để ước lượng đối với dữ liệu bảng gồm: 3.3. Kiểm định đa cộng tuyến Hồi quy gộp (Pooled OLS), Phương pháp tác động cố định (FEM), Phương pháp 3.4. Kết quả ước lượng mô hình động về tác động của các nhân tố tới hiệu tác động ngẫu nhiên (REM), Phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả quả tài chính của các ngân hàng thương mại thi (FGLS). Các phương pháp này được sử dụng khi phương pháp GMM sẽ Bảng 3.5: Kết quả ước lượng GMM hệ thống hai bước với mô hình 1 không được hiệu quả khi tỷ lệ N/T nhỏ. Biến phụ thuộc (Y) ROA ROE Hệ số Sai số chuẩn Hệ số Sai số chuẩn 2.5.2. Phương pháp Moment tổng quát (GMM) cho mô hình dữ liệu bảng Biến độc lập ước lượng (Corrected) ước lượng (Corrected) động (dynamic panel data) L1.Y 0,0665* 0,034 0,2095*** 0,066 Việc sử dụng GMM đối với mô hình dữ liệu bảng động có mục đích chính S 0,0020*** 0,001 0,0038 0,012 nhằm khắc phục hiện tượng nội sinh (nếu có). Tuy nhiên, để sử dụng GMM có hiệu CA 0,0310*** 0,009 -0,4454*** 0,129 quả, một điều kiện cần là số lượng đơn vị chéo (N) phải lớn hơn tương đối (về số lần) LDR -0,0056*** 0,001 -0,0457 0,031 đối với số kỳ về thời gian (T). Luận án trình bày cơ sở để lựa chọn tỷ lệ N/T tối thiểu NIM 0,8648*** 0,057 5,9435*** 0,727 bằng 3 để sử dụng GMM trong nghiên cứu thực nghiệm. DIA 0,7771*** 0,050 8,0944*** 1,004 2.5.3. Phương pháp hồi quy ngưỡng dữ liệu bảng (panel threshold LPCLR -0,5529*** 0,055 -2,5880*** 0,347 regression) OEAR -0,8504*** 0,085 -8,9945*** 1,340 Phương pháp hồi quy ngưỡng dữ liệu bảng (panel threshold regression – CON -0,0392** 0,017 0,3715 0,379
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
25 p | 304 | 51
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 trung học phổ thông
219 p | 288 | 35
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 181 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 266 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 269 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 154 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 222 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 175 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 53 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 198 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 148 | 7
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 183 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 135 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 16 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 119 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 8 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 27 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 170 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn