intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn học Việt Nam: Đặc điểm thể chân dung văn học của Hồ Anh Thái

Chia sẻ: Trần Thi Thu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

68
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài tóm tắt luận văn bao gồm phần mục lục và phần mở đầu: Lý do chọn đè tài, lịch sử nghiên cứu vấn đề, mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu, đóng góp mới và cấu trúc của luận văn,... Mời các bạn cùng tham khảo

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn học Việt Nam: Đặc điểm thể chân dung văn học của Hồ Anh Thái

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> <br /> PHẠM THỊ ĐÀO<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM THỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC<br /> CỦA HỒ ANH THÁI<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ<br /> CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM<br /> <br /> HÀ NỘI, 2016<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> <br /> PHẠM THỊ ĐÀO<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM THỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC<br /> CỦA HỒ ANH THÁI<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC<br /> Chuyên ngành: Văn học Việt Nam<br /> Mã số: 60 22 01 21<br /> <br /> NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS. TS. LƢU KHÁNH THƠ<br /> <br /> HÀ NỘI, 2016<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 3<br /> 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 3<br /> 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề............................................................................. 5<br /> 3. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 9<br /> 4. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 9<br /> 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 9<br /> 6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 9<br /> 7. Đóng góp mới ................................................................................................ 9<br /> 8. Cấu trúc của luận văn .................................................................................. 10<br /> PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................ 10<br /> CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỂ CHÂN<br /> DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ HÀNH TRÌNH<br /> SÁNG TÁC CỦA HỒ ANH THÁI .............. Error! Bookmark not defined.<br /> 1.1. Thể chân dung văn học .......................... Error! Bookmark not defined.<br /> 1.1.1. Khái niệm ............................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 1.1.2. Đặc điểm ................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> 1.2. Khái quát về quá trình phát triển của thể chân dung văn học trong<br /> văn học Việt Nam đƣơng đại ........................ Error! Bookmark not defined.<br /> 1.3. Hành trình sáng tác của Hồ Anh TháiError!<br /> <br /> Bookmark<br /> <br /> not<br /> <br /> defined.<br /> 1.3.1. Con người ............................................ Error! Bookmark not defined.<br /> 1.3.2. Quá trình sáng tác .............................. Error! Bookmark not defined.<br /> CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM THỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC CỦA HỒ<br /> ANH THÁI NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNGError!<br /> not defined.<br /> <br /> 1<br /> <br /> Bookmark<br /> <br /> 2.1 Đặc điểm trong cảm hứng dựng chân dungError!<br /> <br /> Bookmark<br /> <br /> not<br /> <br /> defined.<br /> 2.1.1. Cung cấp tư liệu .................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 2.1.2. Cắt nghĩa một thời văn học ................... Error! Bookmark not defined.<br /> 2.1.3. Cảm hứng ngợi ca ................................. Error! Bookmark not defined.<br /> 2.2. Đặc điểm trong việc lựa chọn đối tƣợng dựng chân dung .......... Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> 2.2.1. Đối tượng dựng chân dung là những nhà văn, nhà văn hóa ........ Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> 2.2.2. Chân dung văn học được tái hiện qua các tác phẩmError! Bookmark<br /> not defined.<br /> 2.3. Đặc điểm về góc độ lựa chọn đối tƣợng Error! Bookmark not defined.<br /> 2.3.1. Tiếp cận từ góc độ người trong cuộc .... Error! Bookmark not defined.<br /> 2.3.2. Tiếp cận từ điểm nhìn hiện tại .............. Error! Bookmark not defined.<br /> CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM THỂ CHÂN DUNG VĂN HỌC CỦA HỒ<br /> ANH THÁI NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN HÌNH THỨCError! Bookmark<br /> not defined.<br /> 3.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật ............. Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1.1. Miêu tả ngoại hình ................................ Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1.2. Miêu tả tâm lý....................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2. Ngôn ngữ ................................................. Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3. Giọng điệu ............................................... Error! Bookmark not defined.<br /> KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 11<br /> <br /> 2<br /> <br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Chân dung văn học là một thể loại đã xuất hiện trong nền văn học nước<br /> ta từ lâu, thời văn học trung đại, một số bài tựa, bình… của các tác giả cũng<br /> đã mang dáng dấp chân dung, hoặc có yếu tố chân dung. “Bước vào thời kì<br /> văn học hiện đại, thể chân dung văn học được du nhập từ phương Tây vào<br /> nước ta, ban đầu cũng bị lẫn vào phê bình (Thi nhân Việt Nam của Hoài<br /> Thanh - Hoài Chân, 1941; Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan, 1942…) sau<br /> dần dần tách ra trở thành một thể độc lập. Từ sau 1945 trở lại đây, nền văn<br /> học Việt Nam hiện đại chứng kiến hàng loạt các bài chân dung văn học của<br /> chính các nhà văn viết về nhau và của các nhà nghiên cứu, phê bình văn học.<br /> Những tác phẩm như Những gương mặt - Chân dung văn học của Tô Hoài<br /> (Nxb Hội Nhà văn, 1997), những bài viết của Nguyễn Đức Bính về Hồ Xuân<br /> Hương và Ngô Tất Tố, của Nguyễn Tuân về Thạch Lam, Nguyên Hồng… là<br /> những ví dụ.”[11,tr.1]<br /> Từ sau Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986,<br /> đất nước ta có nhiều đổi mới trên nhiều lĩnh vực của đời sống, xã hội. Bước<br /> vào Đổi mới, nền văn học của nước ta chuyển động mạnh mẽ về nhiều mặt.<br /> Đây cũng là thời kỳ nhiều giá trị văn hoá, văn chương được nhìn nhận, định<br /> vị lại. Cùng với sự cởi mở hơn về quan niệm văn chương, sự tự do dân chủ<br /> hơn trong không khí sáng tác và tiếp nhận, đời sống văn học đã phát triển trên<br /> cả bề rộng lẫn bề sâu. Nền kinh tế thị trường từng bước phát triển giúp cho<br /> quyền con người, quyền cá nhân được đề cao, tạo điều kiện cho văn học “mở<br /> rộng cách nhìn”, mở rộng đề tài, mở rộng hướng thể hiện. Nhiều sự kiện văn<br /> học quá khứ, nhiều số phận văn chương cùng nhiều vấn đề phức tạp của quá<br /> khứ gần, xa… đã được tái dựng theo một cái nhìn mới, thấu tình đạt lý hơn.<br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1