1<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
BỘ XÂY D<br />
DỰNG<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH<br />
---------<br />
<br />
KIM GIA BẢO TÍN<br />
<br />
KHAI THÁC GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT Đ<br />
T ĐỀN<br />
THÁP CHĂMPA VÀO THIẾT KẾ KIẾN TRÚC<br />
N<br />
CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG<br />
NG<br />
Chuyên ngành: Kiến Trúc<br />
Mã số: 60.58.01.02<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC<br />
N<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA H<br />
N<br />
HỌC:<br />
PGS TS. NGUYỄN QU<br />
N QUỐC THÔNG<br />
<br />
TP. HỒ CHÍ MINH – 2016<br />
<br />
2<br />
PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Đặt vấn đề<br />
Trong tiến trình phát triển của thời đại, các ngành nghề trong<br />
Xã hội như: Y tế, Giáo dục, Kiến trúc - Xây dựng, Dịch vụ đều phát<br />
triển. Vấn đề đặt ra là cơ sở hạ tầng cùng phát triển để phục vụ cho<br />
quá trình đó. Việt Nam đang trên đà hội nhập quốc tế, do đó mức độ<br />
đô thị hóa diễn ra ngày càng mạnh. Các đô thị, công trình kiến trúc<br />
công cộng hình thành ồ ạt và phát triển mạnh mẽ. Nếu không được<br />
định hướng rõ ràng và thiếu ý thức trong thiết kế thì vấn đề văn hóa<br />
truyền thống cũng như đặc điểm nhận diện kiến trúc truyền thống sẽ<br />
bị lãng quên và dần dần bị mai một đi.<br />
Kiến trúc cổ Việt Nam nói chung và Kiến trúc Chămpa truyền<br />
thống nói riêng, mang màu sắc riêng biệt của một nền văn hóa đa tộc<br />
người cùng tồn tại song song với bản sắc Việt. Do đó, việc định hình<br />
và khai thác giá trị văn hóa – Kiến trúc Chămpa truyền thống sẽ góp<br />
phần không nhỏ vào việc phát triển văn hóa Quốc gia Việt Nam trong<br />
tương lai. Đại hội Trung ương Đảng khóa VIII đã ban hành Nghị<br />
quyết số 05 về “...xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm<br />
đà bản sắc dân tộc”. Nên việc duy trì và phát triển văn hóa Chămpa<br />
nói chung và khai thác giá trị nghệ thuật kiến trúc đền tháp Chăm<br />
truyền thống nói riêng phù hợp với định hướng phát triển Việt Nam<br />
là một quốc gia đa dạng về văn hóa.<br />
Ngày nay, hầu hết các di sản kiến trúc đền tháp Chămpa đều<br />
đã khẳng định giá trị của mình trong tổng thể nền di sản kiến trúc<br />
Việt Nam. Trong đó, Thánh địa Mỹ Sơn được UNESCO công nhận<br />
<br />
3<br />
là Di sản văn hóa thế giới vào năm 1999 là Quần thể di tích kiến trúc<br />
Chămpa có giá trị nghệ thuật vô cùng độc đáo đã được bảo tồn, trùng<br />
tu và khai thác. Xu hướng thiết kế các công trình kiến trúc đương đại<br />
xuất phát từ việc khai thác giá trị nghệ thuật, tạo hình kiến trúc Đền<br />
tháp Chămpa bắt đầu được định hình xây dựng và phát triển dọc theo<br />
các Tỉnh duyên hải miền Trung và các địa phương khác trong cả<br />
nước. Nhưng thật sự vẫn còn khiêm tốn so với tiềm năng của nó. Hy<br />
vọng với đề tài nghiên cứu của mình, Học viên có thể góp một phần<br />
sức lực nhỏ bé làm sống dậy làn sóng phục hưng nền kiến trúc<br />
Chămpa đã bị ngủ quên trăm năm dưới lớp bụi của thời gian, từ đó có<br />
thể khai thác triệt để những giá trị nghệ thuật tốt đẹp vốn có của nó.<br />
Ngoài ra, tiến trình Quốc tế hóa đã và đang thúc đẩy theo<br />
hướng hội nhập - văn hóa toàn cầu hòa chung dòng chảy cùng văn<br />
hóa quốc gia, vùng miền và từng dân tộc. Xã hội phát triển đòi hỏi<br />
còn người cần quay lại giá trị của quá khứ - nơi khởi nguồn của giá<br />
trị văn hóa vật chất và phi vật chất. Nó là cái nôi vững chắc để xây<br />
dựng và phát triển xã hội theo hướng bền vững. Vấn đề xác định rõ<br />
ràng các yếu tố văn hóa truyền thống bản địa để khẳng định giá trị<br />
hòa nhập nhưng không hòa tan là yêú tố quan trọng khẳng định<br />
thương hiệu cá nhân, bản sắc quốc gia trên trường quốc tế. Di sản<br />
kiến trúc là một phần của di sản văn hóa quốc gia, việc nghiên cứu và<br />
khai thác các giá trị nghệ thuật truyền thống ứng dụng vào thiết kế sẽ<br />
góp phần phát triển nền kiến trúc nước Nhà trong tiến trình hội nhập.<br />
Qua tìm hiểu, bản thân Học viên nhận thấy có rất nhiều công<br />
trình nghiên cứu về Chămpa trước đây của các học giả, Nhà nghiên<br />
<br />
4<br />
<br />
21<br />
<br />
cứu tiền bối, như : GS Ts Phan Xuân Biên, PGS Cao Xuân Hổ, PGS<br />
<br />
kiêng cữ, người dân thường không ai được lên viếng thăm trừ khi có<br />
<br />
Ts Phan An, GS Ts Kts Hoàng Đạo Kính cùng một vài học giả khác<br />
<br />
dịp tham gia cúng tế. Tuy nhiên, ngày nay đền tháp Chăm không còn<br />
<br />
mà Học viên không tiện đề cập ở đây... Nhìn chung nội dung nghiên<br />
<br />
là nơi thờ phượng tín ngưỡng, là cơ sở tôn giáo, tế lễ của chính người<br />
<br />
cứu đều chú trọng vào lịch sử, văn hóa, tôn giáo, điều khắc, bảo tồn<br />
<br />
dân Chăm mà biến thành nơi du lịch cho khách thăm quan. Để kinh<br />
<br />
và khảo cổ. Vì vậy việc lựa chọn đề tài nghiên cứu sâu về kiến trúc<br />
<br />
doanh, cơ quan quản lý văn hóa cho xây dựng những công trình mới<br />
<br />
của Học viên là cần thiết với mong muốn khai thác giá trị nghệ thuật<br />
<br />
như cửa hàng, nhà ở để phục vụ du lịch trong khu di tích Tháp. Điều<br />
<br />
đền tháp Chămpa vào thiết kế các công trình công cộng tại Đà Nẵng<br />
<br />
này đã phá vỡ cảnh quan kiến trúc cổ và ảnh hưởng không tốt đến<br />
<br />
– Một hướng phát triển kiến trúc Đà Nẵng hiện đại và có đặc trưng.<br />
<br />
việc thờ cúng tôn giáo của dân tộc Chăm trong khu di tích này. Về<br />
<br />
Với lý do vừa đề cập ở trên, học viên quyết định lựa chọn vấn<br />
<br />
vấn đề này, theo chúng tôi Nhà nước muốn khai thác, kinh doanh thì<br />
<br />
đề: “Khai thác các giá trị nghệ thuật đền tháp Chămpa vào thiết kế<br />
<br />
phải có sự thỏa thuận với chức sắc và người dân Chăm, nhưng phải<br />
<br />
kiến trúc các công trình công cộng” làm đề tài luận văn thạc sĩ Kiến<br />
<br />
ưu tiên bảo đảm cho việc bảo tồn các nghi lễ thờ cúng Tháp. Không<br />
<br />
trúc của mình.<br />
<br />
xâm phạm nơi thờ tự của người Chăm làm cản trở và hạn chế quyền<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
tự do tín ngưỡng và tôn giáo của người Chăm. Bên cạnh đó, hiện<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu là đề xuất các giải pháp khai thác giá trị<br />
<br />
tượng chảy máu cổ vật ở đền tháp Chăm hiện rất đáng báo động, nhưng<br />
<br />
nghệ thuật đền tháp Chămpa vào thiết kế một số thể loại công trình<br />
<br />
những cơ quan chức năng chưa có biện pháp nào khả dĩ để bảo vệ hiện<br />
<br />
công cộng góp phần khẳng định một hướng kiến trúc Đà Nẵng hiện<br />
<br />
vật còn lại. Một điều đáng lưu ý, di sản văn hóa Chăm, trong đó có đền<br />
<br />
đại và có đặc trưng.<br />
<br />
tháp khi còn trong tay nhân dân quản lý trông coi thì ít bị mất cắp, đến<br />
<br />
Trên cơ sở đó, xác định những nội dung chính của luận văn là:<br />
<br />
lúc Nhà nước quản lý thì tình trạng mất cắp tượng thờ ngày càng gia<br />
<br />
Xác định giá trị nhiều mặt của nghệ thuật kiến trúc đền tháp<br />
<br />
tăng.<br />
<br />
Chămpa, thông qua khảo sát kỹ trường hợp Mỹ Sơn.<br />
<br />
Như vậy, qua những việc trình bày trên, một vấn đề đặt ra cho<br />
<br />
Đánh giá thực trạng khai thác các giá trị nghệ thuật tạo hình<br />
<br />
thấy Nhà nước bảo tồn đền tháp Chăm là vì lợi ích của Nhà Nước<br />
<br />
kiến trúc, quy hoạch, điêu khắc của đền tháp Chămpa vào thiết kế<br />
<br />
hay là vì lợi ích thiết thực, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của<br />
<br />
công trình công cộng tại Đà Nẵng.<br />
<br />
nhân dân Chăm?<br />
<br />
20<br />
cách nhuần nhuyễn vào thiết kế, xây dựng lên các công trình hiện đại<br />
nhưng vẫn mang bản sắc văn hóa dân tộc.<br />
(3) Vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tộc truyền<br />
thống dân tộc Chăm.<br />
Như chúng ta biết dân tộc Chăm có nền văn hóa phong phú, đa<br />
dạng và độc đáo biểu hiện rõ qua kiến trúc đền, tháp, nghệ thuật điêu<br />
<br />
5<br />
Xây dựng các cơ sở khoa học về khai thác giá trị nghệ thuật<br />
kiến trúc đền tháp Chămpa vào thiết kế kiến trúc các công trình công<br />
cộng tại Đà Nẵng.<br />
Đề xuất giải pháp thực tiễn ứng dụng trong thiết kế các công<br />
trình công cộng tại Đà Nẵng như Nhà văn hóa, Quảng trường văn<br />
hóa... trên cơ sở khai thác giá trị kiến trúc Chămpa.<br />
<br />
khắc, thơ ca, nhạc, múa, tiếng nói, chữ viết, các lễ hội... Chính sự<br />
<br />
3. Đóng góp của đề tài<br />
<br />
phong phú, đa dạng của văn hóa Chăm đã góp phần làm phong phú<br />
<br />
Luận văn đã tập hợp hệ thống giá trị kiến trúc đền tháp<br />
<br />
nền văn hóa Việt Nam. Vì vậy, việc bảo tồn, phát huy văn hóa truyền<br />
<br />
Chămpa truyền thống trên cơ sở tìm hiểu văn hóa, lịch sử hình thành<br />
<br />
thống tốt đẹp của người Chăm hiện nay là vô cùng quan trọng. Việc<br />
<br />
và phát triển đền tháp Chămpa qua các công trình nghiên cứu của<br />
<br />
bảo tồn văn hóa ở đây không phải khư khư giữ lấy cái cũ mà cần loại bỏ<br />
<br />
nhiều tác giả đã công bố, đặc biệt là nghiên cứu khảo sát, đánh giá cụ<br />
<br />
dần những yếu tố không hợp lý, không còn phù hợp với đời sống hiện<br />
<br />
thể các di sản đền tháp Chămpa ở Thánh địa Mỹ Sơn do học viên<br />
<br />
nay, đồng thời chủ động tiếp thu cái mới, tất nhiên trên cơ sở bản sắc<br />
<br />
thực hiện. Hệ thống giá trị thể hiện thông qua:<br />
<br />
văn hóa truyền thống của dân tộc. Bảo tồn để phát triển, phát triển nhằm<br />
<br />
Bố cục không gian tổng thể khu đền tháp;<br />
<br />
bảo tồn, đây là hai mặt có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại và<br />
<br />
Phong cách kiến trúc;<br />
<br />
bổ sung cho nhau. Có như thế văn hóa truyền thống của dân tộc không<br />
<br />
Vật liệu và phương pháp xây dựng;<br />
<br />
bị mai một mà được bảo tồn và phát triển liên tục từ quá khứ, đến hiện<br />
<br />
Hoa văn trang trí và nghệ thuật điêu khắc đặc trưng.<br />
<br />
tại và tương lai. Đây là trách nhiệm của tất cả các thành viên trong cộng<br />
<br />
Từ đó, luận văn đã xây dựng cơ sở lý luận về kế thừa và giải<br />
<br />
đồng người Chăm và các ngành, các cấp chính quyền.<br />
Đối với di tích đền tháp Chăm, hay các pho tượng, phù điêu trang<br />
trí thì các ngành, các cấp cần vận động bà con người Chăm nâng cao ý<br />
<br />
pháp khai thác giá trị nghệ thuật kiến trúc đền tháp Chămpa vào thiết<br />
kế kiến trúc các công trình công cộng tại Đà nẵng mang diện mạo<br />
kiến trúc đương đại.<br />
<br />
thức trách nhiệm trong việc giữ gìn, tôn tạo và bảo quản. Bởi đây là<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu tham khảo trong<br />
<br />
những tài sản vô giá của dân tộc. Một vấn đề khác của Tháp Chăm<br />
<br />
nghiên cứu kiến trúc truyền thống của các dân tộc khác, cũng như<br />
<br />
cũng cần bàn đến, ngày xưa đền tháp là nơi linh thiêng, nơi ngự trị<br />
<br />
trong công tác tư vấn thiết kế kiến trúc đương đại trên cơ sở kế thừa<br />
<br />
của thánh thần và nơi cúng tế của lớp tu sĩ, cho nên người Chăm phải<br />
<br />
các giá trị kiến trúc truyền thống.<br />
<br />