intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

160
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn hệ thống hóa các vấn đề lý luận chung về phát triển nông nghiệp; phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Buôn Đôn giai đoạn 200 -2013; đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp huyện Buôn Đôn trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN BUÔN ĐÔN TỈNH ĐĂK LĂK Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, Năm 2015
  2. Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. LÂM MINH CHÂU Phản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 2: TS. LÊ ĐỨC NIÊM Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 07 tháng 02 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. T nh c p thiết c a tài nghi n c Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản giữ vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế ở hầu hết cả nước, nhất là ở các nước đang phát triển do những nước này còn nghèo, đại bộ phận sống bằng nghề nông. Tuy nhiên, ngay cả những nước có nền công nghiệp phát triển cao cũng cần những sản phẩm tối cần thiết đó là lương thực, thực phẩm. Những sản phẩm này cho dù trình độ khoa học - công nghệ phát triển nhưng vẫn chưa có ngành nào có thể thực sự thay thế được. Do vậy, lương thực, thực phẩm là yếu tố đầu tiên, có tính chất quyết định sự tồn tại phát triển của con người và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy vậy kết quả sự tăng trưởng nêu trên của ngành nông nghiệp vẫn chủ yếu dựa trên việc khai thác tài nguyên thiên nhiên như tăng diện tích đất, th m d ng nước tưới để tăng v ...cùng m c s d ng vật tư đầu vào cao nhưng hàm lượng đ i mới công nghệ và sản lượng thu hoạch vẫn còn khá thấp. Vì vậy, sau một thời gian dài khởi s c tăng trưởng nông nghiệp đã b t đầu chững lại trong thời gian gần đ y, giảm t ,5 năm 1 5- 2000 xuống còn , giai đoạn 2000 -2005, rồi , giai đoạn 200 -2011 và còn 2, trong năm 2012 và đạt khoảng 2,1 năm 201 . Đ y là vấn đề nóng nhất đang được cả xã hội quan tâm. Trong bối cảnh đó nông nghiệp ở huyện Buôn Đôn những năm qua cũng đã có những bước phát triển khá và n định. Th o niên giám thống kê của t nh Đ k Lăk năm 201 giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Buôn Đôn tăng t 0 .5 1 triệu đồng năm 200 lên đến . triệu đồng năm 2012 và tiếp t c tăng lên . triệu đồng năm 201 . Trong đó, có sự chuyển dịch cơ cấu c y trồng khá hiệu quả, sản lượng các loại c y có hạt tăng nhanh và n định t . tấn lên 2. 00 tấn trong khoảng t năm 200 -2012. Trong khi các c y công nghiệp chủ yếu của huyện như tiêu, điều, cà phê diện tích không tăng qua các năm nhưng sản lượng qua các năm có xu hướng giảm thì giá trị sản xuất thủy sản có xu hướng tăng cả về diện tích lẫn năng suất điều này góp phần cải thiện đời sống nh n d n.
  4. 2 Vì vậy việc nghiên c u, đề xuất định hướng và giải pháp giải quyết một số vấn đề còn tồn tại trong sản xuất nông nghiệp s kh c ph c phần nào những hạn chế ở khu vực nông thôn, n ng cao đời sống nh n d n nên tôi đã chọn chủ đề hát triển nông nghiệp huyện Buôn Đôn, t nh Đăk Lăk cho đề tài Luận văn thạc s của mình 2. M c ti c a tài nghi n c - Hệ thống hóa các vấn đề l luận chung về phát triển nông nghiệp - h n tích thực trạng phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Buôn Đôn giai đoạn 200 -2013 - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp huyện Buôn Đôn trong thời gian tới 3. Câ hỏi c a tài nghi n c . Đối tư ng à ph m i nghi n c : Những vấn đề l luận và thực ti n về phát triển nông nghiệp của địa phương - Nội dung Đề tài tập trung nghiên c u một số vấn đề về phát triển nông nghiệp của địa phương - Về m t không gian Đề tài ch nghiên c u ở phạm vi huyện Buôn Đôn, t nh Đăk Lăk - Thời gian h n tích tình hình phát triển nông nghiệp với số liệu trong giai đoạn 200 - 2013 . Phư ng pháp nghi n c : - S d ng phương pháp ph n tích thống kê, t ng hợp, chi tiết hóa, so sánh, đánh giá, khái quát - hương pháp điều tra, khảo sát,chuyên gia để thu thập tài liệu - hương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp mô hình hóa thống kê. - Các phương pháp khác 6. Ý nghĩa khoa học à thực tiễn c a tài: Về lý l ậ Góp phần hệ thống hóa về vấn đề phát triển nông nghiệp tại một huyện của địa phương
  5. 3 Về đá á ự r h n tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Buôn Đôn, t nh Đăk Lăk giai đoạn 200 -2013 Về á p áp Đề xuất những phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp huyện Buôn Đôn trong thời gian tới ể ớ ủa đề à : Đ y là lần đầu tiên có một nghiên c u phát triển nông nghiệp toàn diện được áp d ng trên địa bàn huyện Buôn Đôn 7. Bố c c à nội d ng nghi n c c a tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, m c l c, danh m c tài liệu tham khảo và các ph l c khác đề tài gồm 0 chương Chương 1. Những vấn đề l luận cơ bản về phát triển nông nghiệp Chương 2. Thực trạng phát triển nông nghiệp của huyện Buôn Đôn giai đoạn 200 -2013 Chương . Các giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Buôn Đôn trong thời gian tới 8. Tổng q an n nghi n c CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1. VAI TRŨ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm nông nghiệp Theo Bách khoa toàn thư Việt Nam - Nông Nghiệp: Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, s d ng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác c y trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; th o nghĩa rộng, còn bao gồm cả l m nghiệp, thủy sản. 1.1.2. Đặc iểm c a sản x t nông nghiệp Thứ nhất, sản xuất nông nghiệp được tiến hành trên địa bàn rộng lớn, ph c tạp, ph thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt
  6. 4 Thứ hai, trong nông nghiệp, ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế được. Thứ ba, đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cơ thể sống – cây trồng và vật nuôi. Thứ tư, sản xuất nông nghiệp mang tính thời v cao. Ngoài những đ c điểm chung của sản xuất nông nghiệp nêu trên nông nghiệp Việt Nam còn có những đ c điểm n i bật khác do những điều kiện tự nhiên và lịch s đ c biệt hình thành nên. Thứ nhất, nông nghiệp nước ta đang t tình trạng lạc hậu, tiến lên x y dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa th o định hướng XHCN không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Thứ hai, nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, có pha trộn tính chất ôn đới, nhất là ở miền B c và được trải rộng trên vùng rộng lớn, ph c tạp trung du, miền núi, đồng bằng và v n biển Thứ ba, nước ta diện tích đất hạn chế, d n số không ng ng tăng lên nên khả năng mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp khá hạn chế. Thứ tư, việc chuyển nền nông nghiệp Việt Nam sang sản xuất hàng hoá g p nhiều khó khăn về vốn, k thuật, trình độ lao động, khả năng quản l 1.1.3. Vai trò c a sản x t nông nghiệp Thứ nhất, cung cấp lương thực thực phẩm. Hầu hết các nước đang phát triển đều dựa vào nông nghiệp trong nước để cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng, nó tạo nên sự n định, đảm bảo an toàn cho phát triển Thứ hai, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. Nguyên liệu t nông nghiệp là đầu vào quan trọng cho sự phát triển của các ngành công nghiệp chế biến nông sản trong giai đoạn đầu quá trình công nghiệp hóa ở nhiều nước đang phát triển. Thứ ba, cung cấp ngoại tệ cho nền kinh tế. Thông qua xuất khẩu nông sản, các nước đang phát triển đều có nhu cầu rất lớn về ngoại tệ để nhập khẩu máy móc, vật tư, thiết bị, nguyên liệu mà chưa tự sản xuất được trong nước. Thứ tư, cung cấp vốn cho các ngành kinh tế khác.
  7. 5 Thứ năm, làm phát triển thị trường nội địa. 1.2. NỘI DUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC TIÊU CHÍ CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.2.1. Lý th yết phát triển nông nghiệp 1.2.2. Các ti ch c a phát triển nông nghiệp a G a ă q y ô sả x ấ ô ệp b H y độ à sử dụ ó ệ q ả á ồ lự ô ệp C yể dị ơ ấ ô ệp p lý d Hoà ệ á ì ổ sả x ấ ô ệp Nâ ao ệ q ả k ế - xã ộ ủa sả x ấ ô ệp 1.3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÂN BỐ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.3.1. Các nhân tố tự nhiên a Tà y đấ : b Tà y k í ậ Tà y ớ d Tà y s ậ 1.3.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội a Dâ à ồ lao độ b Cơ sở ậ ấ kỹ ậ 1.3.3. Các i kiện khoa học công nghệ 1.3. . Ch nh sách phát triển nông nghiệp 1.3. . Yế tố thị trường KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
  8. 6 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN BUÔN ĐÔN TỈNH ĐĂK LĂK 2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN BUÔN ĐÔN 2.1.1. Đặc iểm tự nhi n 2.1.2. Đặc iểm kinh tế - xã hội Bảng 2.1. Trình ộ c a lao ộng tr n ịa bàn h yện năm 2013 STT Trình ộ Số lư ng (người) Tỷ trọng (%) 1 Chưa qua đào tạo 20,300 53 2 Sơ cấp 10,000 26 3 Cao đẳng 7,300 19 4 Đại học 400 2 Tổng 38,000 100 (N ồ : ò k yệ B ô ô ) Th o số liệu trên d nhận thấy tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo chiếm số lượng khá lớn (5 ) trên t ng số lao động trên địa bàn huyện Buôn Đôn, chiếm ít nhất là số lượng lao động có trình độ đại học (2 ), số lượng lao động được qua các lớp đào tạo sơ cấp cũng chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn (2 ) điều này thực sự chưa tương x ng với lực lượng lao động đông đảo trên địa bàn. - Tình hình phát triển kinh tế Bảng 2.2. Tốc ộ tăng GDP h yện B ôn Đôn giai o n 2009 - 2014 Năm ĐVT GDP So sánh (%) 2009 Tỷ đ 562,27 114 2010 Tỷ đ 638,44 111 2011 Tỷ đ 712,03 124 2012 Tỷ đ 887 117 2013 Tỷ đ 1.043 115 2014 (KH) Tỷ đ 1.202 (N ồ : ò k yệ B ô ô )
  9. 7 Thông qua số liệu trên Bảng 2.2 ta thấy GD huyện Buôn Đôn tăng hàng năm và tốc độ tăng khá n định Trong đó Ngành nông - l m nghiệp: 25/ 22 tỷ đồng, đạt 101 KH, tăng so với năm 2013. Cơ cấu kinh tế Nông-l m nghiệp 5 , ; Công nghiệp-X y dựng 1 , 2 ; dịch v 2 , (KH tương ứng 55%; 18%; 27%). T ng sản lượng lương thực 5. 10/ 2.2 0 tấn ( lúa 1 . 0 tấn; ngô 2.0200 tấn), đạt 102 KH, tăng . 0 tấn so với năm 201 ; bình qu n lương thực đầu người 21kg/người, đạt 101 kế hoạch. Thu nhập bình qu n đầu người (th o giá cố định năm 1 ) ,55 triệu, tính th o giá hiện hành khoảng 1 , triệu đồng. 2.1.3. Các i kiện khoa học kỹ th ật 2.1. . Hệ thống c sở h tầng ph c nông nghiệp nông thôn 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN BUÔN ĐÔN GIAI ĐOẠN 2008-2013 2.2.1. Gia tăng q y mô sản x t nông nghiệp Trong những năm qua m c dù có dịch bệnh và sự biến đ i khí hậu xảy ra g y thiệt hại khá lớn cho ngành chăn nuôi và trồng trọt của huyện nhưng nhìn chung giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Buôn Đôn giai đoạn 200 - 201 vẫn phát triển n định, tốc độ tăng trưởng bình qu n của ngành nông nghiệp trong giai đoạn 200 - 201 đạt 1. 1 . Tuy nhiên quy mô sản xuất nông nghiệp tăng trưởng không đều qua các năm. Kết quả c thể phản ánh qua số liệu bảng dưới đ y Bảng 2.3. Sản lư ng à giá trị sản x t nông nghiệp h yện B ôn Đôn 2008 - 2013 Chỉ ti Sản lư ng Giá trị sản x t Tốc ộ tăng Năm (t n) (triệ ồng) GTSX (%) 2008 32,675 652,311 101 2009 33,932 691,650 106 2010 38,836 772,362 112 2011 40,234 842,899 109 2012 42,677 889,029 105 2013 51,819 930,346 104,6 (N ồ :N á k ỉ ăk Lăk )
  10. 8 a Tì ì ă r ở à rồ rọ Bảng 2. . Diện t ch trồng trọt một số cây trồng ch nh h yện B ôn Đôn Chỉ ti 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nhóm cây lư ng thực (ĐVT ha) Lúa 2,067 2,360 2,382 2,413 2,607 2,601 Ngô 5,095 5,021 5,083 5,212 5,839 7,282 Nhóm cây màu (ĐVT ha) Đậu đỗ 2,035 2,670 3,007 3,154 3,136 2,871 S n 1,055 1,175 1,365 1,712 1,599 1,505 Bông 333 400 422 447 270 26 Miá 475 494 589 654 639 659 Cây công nghiệp dài ngày (ĐVT ha) Điều 2,098 2,090 1,614 1,440 1,163 879 Cà phê 2,721 2,780 3,357 3,370 3,517 3,612 Cao su - 565 702 820 895 920 Hồ tiêu 210 250 305 340 540 671 (N ồ : ò k yệ B ô ô ) b Tì ì ă r ở à ă ô: Trong những năm qua nhờ những chính sách, nguồn vốn hỗ trợ của các chương trình xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, khuyến khích các hộ nông d n mở rộng đầu tư, tăng số lượng đàn gia súc gia cầm tạo thêm nguồn thu nhập, t ng đàn gia cầm trong giai đoạn này tăng lên nhanh chóng bình qu n hàng năm t 1,1 - 1,5%. Bảng 2. S l gia súc gia ầ yệ B ô ô Tuy nhiên qua số liệu số lượng gia súc gia cầm huyện Buôn Đôn ta thấy ngành chăn nuôi qua nhiều năm chịu nhiều t n thất do dịch bệnh. T ng đàn tr u, bò giảm nhanh năm 200 đạt 1 . 5 con đến năm 2012 giảm còn 1 . 50 con. Tính tới tháng .201 đàn tr u bò đã tăng trở lại đạt 15.1 0 con chủ yếu do nỗ lực tái đàn của các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ. Nhìn chung xu hướng chuyển dịch cũng như tốc độ tăng trưởng trong
  11. 9 nội bộ ngành chăn nuôi di n ra vẫn còn chậm tốc độ tăng bình qu n hàng năm ch đạt 1,0 . 2.2.2. H y ộng à sử d ng có hiệ q ả các ng ồn lực nông nghiệp a N ồ lự đấ đa b N ồ đầ N ồ lao độ Bảng 2.7. Bảng cân ối lao ộng xã hội h yện B ôn Đôn 2008 – 2013 T bảng số liệu 2.7 trên ta nhận thấy số lượng lao động không ng ng tăng lên, c thể là số lượng có khả năng lao động đang ở thời kỳ cao nhất tính tới năm 201 là .100 người. Điều này ch ng tỏ huyện đang có một lực lượng lao động nhiều và khá n định. - Các chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp - Các cơ chế, chính sách của nhà nước 2.2.3. Ch yển dịch c c nông nghiệp h p lý Trong ngành nông nghiệp thuần, ngành trồng trọt luôn tăng trưởng đều qua các năm và chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu ngành (chiếm trên 0 giá trị sản xuất nông nghiệp). C thể phản ánh tại Bảng 2.8 Bảng 2.8. C c c a ngành nông nghiệp tr n ịa bàn h yện B ôn Đôn 2008 - 2013 Năm Giá trị sản x t Tỷ Giá trị sản x t ngành Tỷ ngành trồng trọt trọng chăn n ôi ( r ệ đồ ) trọng ( r ệ đồ ) (%) (%) 2008 564,941 87 87,370 13 2009 601,898 85 89,752 15 2010 675,097 87 97,265 13 2011 713,234 85 129,665 15 2012 723,122 81 165,907 19 2013 845,956 83 172,172 17 (N ồ : ò ô ệp yệ B ô ô )
  12. 10 2.2. . Hoàn thiện các hình th c tổ ch c sản x t nông nghiệp Lao động đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế trang trại. Tình hình s d ng lao động được thể hiện như sau T ng số lao động của các trang trại trên địa bàn huyện năm 2012 là 220 người, năm 201 giảm còn khoảng 1 0 người; trong đó lao động của chủ trang trại người, lao động thuê ngoài 52 người. Bình qu n một trang trại s d ng ,15 lao động, trong đó 1, lao động gia đình (chiếm 21, ), 1,93 lao động thuê ngoài thường xuyên (chiếm 2 , ) và , lao động thuê ngoài thời v (chiếm 55 ). Số lao động ph c v sản xuất trang trại trong giai đoạn 200 -2012 hầu hết có xu hướng giảm Bên cạnh đó kinh tế hộ gia đình cũng đóng góp lớn cho kinh tế huyện. Trong năm 201 , giá trị hàng hóa kinh tế hộ gia đình đạt gần 0 tỷ đồng tăng gần 20 so với năm 2012 cũng đã góp phần không nhỏ tới sự n định của đời sống người nông d n. 2.2. . Nâng cao hiệ q ả kinh tế - xã hội c a sản x t nông nghiệp Bảng 2.9. Năng s t c a một số cây trồng ch nh h yện B ôn Đôn Th o số liệu Bảng 2. . phản ánh sự thay đ i năng suất một số loại c y như bông, điều giảm đi nhanh chóng t năm 200 thu được 1,202 tạ/ha ch còn tạ/ ha năm 201 , c y bông giảm t 5 tạ/ha xuống còn tạ/ ha năm 201 sau một thời kỳ phát triển mạnh có lúc thu tới tạ/ ha vào năm 2011. Bên cạnh đó có sự vươn lên mạnh m của một số loại c y đậu đỗ, mía năng suất khá cao trong cả thời kỳ t 200 - 2013. Đối với các loại c y thời gian tăng trưởng l u dài như cà phê đạt , 2 tạ/ha tăng lên ,5 tạ/ha năm 201 , hồ tiêu tăng t tạ/ha lên tạ/ha. Đối với các loại c y này càng ngày năng suất càng cao ch ng tỏ đang bước vào độ tu i kinh doanh tương lai s cho năng suất cao hơn và n định. Đối với các loại c y thuộc nhóm lương thực luôn có sản lượng n định trên 50 tạ/ha trong cả một thời gian dài. 2.2.6. Thị trường ầ ào à ti th sản phẩm nông nghiệp - Thị trường đầu vào Hiện nay Buôn Đôn có lợi thế về giao thông nên hệ thống cung ng th c ăn cho gia súc, gia cầm và thuốc phòng tr
  13. 11 s u bệnh, các loại máy móc ph c v nông nghiệp sản xuất...cũng được cung cấp khá đầy đủ, đa dạng về số lượng cũng như chất lượng bởi các đại l ph n phối, các công ty cung cấp nên chưa t ng xảy ra tình trạng khan hiếm th c ăn gia súc, gia cầm, thuốc thú y hay thuốc bảo vệ thực vật - Thị trưởng đầu ra Đối với các loại nông sản như tiêu, cà phê...sau khi thu hoạch chủ yếu được tích trữ tại kho của người d n, ho c được g i tại các đại l ph n bón lớn, ho c các đại l thu mua nông sản trên địa bàn huyện đợi khi giá lên chốt bán. Các đại l cung cấp cho các Công ty chế biến và xuất khẩu nông sản ho c tiêu th trong nước ho c xuất khẩu ra nước ngoài cho các thị trường M , Đ c, Nhật bản,Trung Quốc... Đối với các loại quả khác thời gian bảo quản không l u nông d n sau khi thu hoạch tự mang đi tiêu th tại các chợ đầu mối ho c bán s cho các vựa thu mua, ho c thương lái để cung cấp cho các thị trường tiêu th như Gia Lai, Kon Tum, L m Đồng, Bình hước, T Hồ Chí Minh... 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN BUÔN ĐÔN TRONG THỜI GIAN QUA 2.3.1. Những thành công t ư c - Th o số liệu của Niên giám thống kê huyện Buôn Đôn năm 201 tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 201 tăng . 2 so với năm 2012, năm 2012 tăng 5 , so với năm 2011. Giá trị sản xuất nông nghiệp năm sau luôn tăng cao hơn năm trước m c dù luôn g p những rủi ro trong nông nghiệp như khí hậu, dịch bệnh...Đ y cũng được coi là thành công trong chính sách phát triển nông nghiệp của chính quyền địa phương. - Thực hiện tốt các giải pháp hỗ trợ vốn, giống cho người sản xuất, nhất là đối với các hộ gia đình khó khăn về nguồn vốn - Định hướng, hỗ trợ phát triển sản xuất theo mô hình trang trại t ng hợp v a sản xuất, chăn nuôi, đồng thời có định hướng qui hoạch cho sự phát triển này phù hợp với thời tiết, th nhưỡng t ng vùng. 2.3.2. Những h n chế
  14. 12 - Việc chuyển đ i cơ cấu vật nuôi c y trồng vẫn còn khá chậm do nhiều nguyên nh n chủ yếu về c y giống, con giống, k thuật canh tác và trình độ lao động .....chưa đáp ng được yêu cầu nên dẫn tới sản lượng ngành chăn nuôi và sản lượng ngành trồng trọt dù tăng trưởng khá nhưng không bền vững - Nguồn vốn hỗ trợ nông nghiệp dù đã có chủ trương nhưng những hộ gia đình và chủ trang trại vẫn khó tiếp cận nguồn vốn ưu đãi nên nguồn vốn chưa thực sự trở thành nguồn lực để phát triển nông nghiệp - Nguồn lao động tuy dồi dào nhưng chiếm hầu hết là lao động ph thông gần như thiếu kiến th c sản xuất nông nghiệp hiện đại, chủ yếu kinh nghiệm và qua truyền miệng do lao động l u năm tích lũy được - Thị trường tiêu th còn nhỏ, hẹp, manh mún... và còn khá nhiều kh u trung gian và ph c tạp. Ngoài ra thị trường tiêu th chưa thật sự đa dạng và không được quan t m cũng như quảng bá hiệu quả. 2.3.3. Ng y n nhân c a những h n chế - Thị trường nông sản còn ph thuộc rất nhiều vào thị trường thế giới do nông nghiệp huyện ch xuất sản phẩm thô nên giá trị thấp, hay bị mất giá do bảo quản không đúng quy cách - Đa số hộ gia đình sản xuất nông nghiệp tự phát không th o quy hoạch của huyện nên không thể tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ của huyện cũng như nguồn vốn ưu đãi của Ng n hàng - Chuyển dịch cơ cấu chậm là do người nông d n chưa định hướng được nên trồng c y, con trên vùng đất nào thì mang lại hiệu quả cao. - Trong những năm qua giá cả và lạm phát không ng ng gia tăng đẩy chi phí sản xuất nông nghiệp tăng lên, nhưng giá cả thành phẩm giảm xuống khiến thu nhập của người lao động bị ảnh hưởng nghiêm trọng. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
  15. 13 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN BUÔN ĐÔN TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN BUÔN ĐÔN 3.1.1. Định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh Đăk Lăk ến năm 2020 - Đẩy mạnh quá trình sản xuất hàng hóa g n liền với hình thành các vùng, các tiểu vùng chuyên canh hợp l , phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của t ng vùng - X y dựng nền nông nghiệp công nghệ cao. - Thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông, l m, thuỷ sản và cơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp, trên cơ sở tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm của ngành chăn nuôi, ngành l m nghiệp và thủy sản. - Trồng trọt C y công nghiệp tập trung phát triển các c y chủ lực là c y cà phê, cao su, tiêu, điều, trong đó c y cà phê vẫn là c y trồng chủ lực nhất; C y lương thực Lúa vẫn là c y lương thực chủ lực - Chăn nuôi Khuyến khích phát triển chăn nuôi th o kiểu bán công nghiệp và mô hình hộ gia đình, trang trại, hợp tác xã chăn nuôi quy mô v a và nhỏ. - Thủy lợi Huy động mọi nguồn lực nhằm tăng cường đầu tư cho thuỷ lợi để n ng cao năng lực tưới, đảm bảo nước cho sản xuất nông nghiệp - Đối với lực lượng lao động Giải quyết việc làm cho người lao động phù hợp với khả năng, trình độ, nguyện vọng và s c khoẻ. - Áp d ng khoa học k thuật áp d ng các tiến bộ công nghệ trong sản xuất rau, hoa, c y giống, chăn nuôi lợn nạc, bò thịt; sản phẩm chế biến cà phê, cao su tiêu, điều... - Đối với thị trường tiêu th Mở rộng thị trường tiêu th sản phẩm hàng hoá, kích thích sản xuất phát triển cả về quy mô lẫn chất lượng sản phẩm hàng hoá
  16. 14 - Đảm bảo hài hòa giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ và cải thiện môi trường để mọi người d n được sống trong một môi trường cây xanh có môi trường trong sạch và lành mạnh. 3.1.2. Phư ng hướng phát triển nông nghiệp h yện B ôn Đôn ến năm 2020 - hát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn th o hướng hiện đại, g n với phát triển mạnh công nghiệp và dịch v nông thôn. - Thực hiện đồng bộ các giải pháp chuyển đ i cơ cấu c y trồng, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển th o hướng sản xuất hàng hóa, đạt hiệu quả kinh tế; -Thực hiện có hiệu quả các chính sách hỗ trợ nông d n trong sản xuất nông nghiệp về vốn, về quản l thời v , tăng cường kiểm soát, phòng tr dịch bệnh trên c y trồng; - hát triển c y màu trên đất lúa kém hiệu quả và lu n canh c y lúa ở những vùng có điều kiện phù hợp. - hát triển đàn gia súc, gia cầm trên cơ sở thực hiện tốt quy hoạch phát triển chăn nuôi tập trung, tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh - Tích cực đào tạo nghề cho người lao động 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN BUÔN ĐÔN 3.2.1. Ch yển ổi c c cây trồng, ật n ôi theo hướng hiệ q ả a Cơ ấ ây rồ * Đối với nhóm các c y lương thực hàng năm - Tiếp t c phát triển c y lúa Th o hướng đầu tư thâm canh tăng năng suất. Quy hoạch vùng chuyên canh lúa cao sản ( ha) tại các cánh đồng Ea Mar- Krông Na; Nà Xược – Ea Huar; Nà Xô- Ea Wer; Sình 1+2- Tân Hòa; cánh đồng B- Ea Bar; 10/3 – Cuôr Knia: - Đối với c y ngô Cơ cấu chủ yếu là giống ngô lai. Dự kiến phát triển ngô lai trong các trang trại đến năm 2020 diện tích 1 ha, năng suất bình qu n - ,5 tấn/ha. (tập trung ở xã T n Hòa và Ea W r) * Đối với các loại c y công nghiệp ng n ngày
  17. 15 - C y bông vải: hát triển c y bông vải trong các trang trại ở các xã Ea Huar, Ea W r, T n Hòa. Dự kiến đến năm 2020 diện tích bông vải tăng lên là 11, ha so với hiện nay. - C y lạc: M c tiêu đến năm 2020 diện tích trồng lạc là tăng 1 ha. Tập trung sản xuất tại các xã Ea Huar, Ea W r và Ea Nuôl - Đậu tương: Đến năm 2020 tăng diện tích đậu tương tăng lên 1 ha. Tập trung sản xuất tại các xã Cuôr Knia, Ea Bar, Ea Nuôl - C y mía Diện tích trồng mía toàn huyện là 5 ha (năm 201 ) đến năm 2020 duy trì diện tích được phát triển chủ yếu ở xã Ea Nuôl, Ea Bar, Ea Huar và Ea Wer * Đối với các loại c y công nghiệp l u năm - C y cà phê Trong những năm tới, c y cà phê vẫn được x m là một trong những c y trồng chủ lực của huyện. Do vậy cần n định diện tích .000 ha vào năm 2020. Tập trung chủ yếu tại 0 xã cánh Nam. - C y tiêu Hiện nay huyện đã có đề án phấn đấu 00 ha vào năm 2020. Tuy nhiên cần tập trung đầu tư th m canh, quản l dịch hại; bố trí trồng mới trên những ch n đất phù hợp. Tập trung chủ yếu trồng tiêu hiện nay được trồng x n trong lô cà phê tại 0 xã cánh Nam và xã Ea Wer - C y điều Tập trung chăm sóc diện tích điều đang có hiệu quả; duy trì khoảng 00 ha vào năm 2020 - Cây ca cao: hát triển n định 200 ha vào năm 2020. Diện tích ca cao hiện tại trồng tập trung chủ yếu tại xã cánh B c và xã T n Hòa, Ea Nuôl. - Cây cao su: Tập trung chăm sóc diện tích hiện có và trồng mới, đạt 1.100 ha vào năm 2020 th o hình th c dự án và tiểu điền, trong các trang trại đến năm 2020 là , ha, chủ yếu được trồng ở xã phía B c huyện là Krông Na, Ea Huar và Ea W r * Đối với các loại c y trồng khác - C y ăn quả các loại: hát triển, trồng x n, trồng tận d ng các loại c y ăn quả có hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện khí hậu, th nhưỡng của địa phương như M ngọt, bưởi, bơ ghép, sầu riêng hạt lép,
  18. 16 mít nghệ, xoài, chôm chôm, nhãn, cam qu t, thanh long... Dự kiến diện tích 500 ha vào năm 2020 - C y rau quả hát triển n định và tăng cường đầu tư chiều s u, phát triển th o hướng sản xuất sản phẩm sạch và an toàn, x y dựng vùng chuyên canh rau ở các xã T n Hoà, Cuôr Knia, Ea Bar, Ea W r Ngoài một số c y trồng trên cần nghiên c u tuyển chọn để phát triển một số c y rau xanh ho c c y bản địa có giá trị như rau r ng, cà đ ng ho c lúa nếp để ph c v nhu cầu du lịch của huyện. Tập trung chủ yếu ở Buôn Niêng, Ea Súp b Cơ ấ ậ ô * Đối với chăn nuôi đại gia súc: - Đối với đàn bò t ng bước chọn lọc tạo lập đàn bò cái nền lai Z bu để tiếp t c phối giống với các con giống bò thịt cao sản tạo ra đàn bò thịt chất lượng cao. Dự kiến phát triển đàn bò đến năm 2020 đạt 28.440 con (bò lai Zebu 16.490 con). Đàn bò tập trung tại các xã Krông Na, EaHuar, EaWer, Tân Hòa, EaNuôl - Đối với đàn tr u Cần duy trì, n ng cao tầm vóc đàn tr u bằng các biện pháp chọn lọc, cải tiến nuôi dưỡng. Dự kiến phát triển đàn tr u đến năm 2020 đạt .120 con, tập trung chủ yếu trên địa bàn ở 2 xã phía B c là Krông Na và EaWer, xã Tân Hòa. - Chăn nuôi h o sản xuất h o giống có chất lượng tốt nhằm cung cấp thịt và con giống cho nh n d n trên địa bàn cũng như mở rộng thị trường tiêu th . Bên cạnh đó cần chú phát triển giống h o địa phương (móng cái, lợn sóc) đang được thị trường ưa chuộng. Dự kiến phát triển đàn lợn nái sinh sản đến năm 2020 đạt . 10 con. Đàn lợn tập trung tại các xã Krông Na, Ea Huar, Ea Wer, Tân Hòa, Cuôr Knia, Ea Nuôl - Đối với đàn dê cải tạo đàn dê bằng phương pháp nhập dê đực giống ngoại chuyên thịt ho c kiêm d ng sữa thịt cho phối giống với giống dê địa phương, dê Bách thảo. Đàn dê nuôi tập trung chủ yếu tại các xã Ea Wer, Ea Huar và Krông Na Bên cạnh những nguồn th c ăn t tự nhiên, huyện cũng đang có một nguồn ph phẩm rất dồi dào và khả năng s d ng khai thác còn hạn chế. Đ y là nguồn th c ăn cần được chú trọng chế biến để b sung cho
  19. 17 phát triển chăn nuôi, nhất là trong điều kiện mùa khô th c ăn ngày một khan hiếm. * Đối với chăn nuôi gia cầm - Chăn nuôi gia cầm Quy hoạch khu chăn nuôi gia cầm tập trung khuyến khích phát triển chăn nuôi gà siêu thịt, siêu tr ng, vịt đẻ, vịt thịt, ngan Pháp theo hướng gia trại, trang trại. Đồng thời phát triển các giống gà địa phương (gà ri, gà H’Mông ), gà nhập nội thả vườn (Tam Hoàng, Lương hượng ). Quy hoạch khu chăn nuôi gia cầm tập trung, khuyến khích phát triển chăn nuôi gà siêu thịt, siêu tr ng theo hướng trang trại (tại xã Ea Nuôl và Ea Bar). - Các loại hình chăn nuôi khác Khuyến khích phát triển các loại vật nuôi có giá trị, hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện địa bàn, có khả năng nh n rộng trong vùng như dê, h o r ng lai, nhím, thỏ, dúi, gà sao, trĩ đỏ và các loài động vật khác. * Đa dạng các các loại hình chăn nuôi và các loại c y con giống trong vùng đồng bào d n tộc thiểu số. Đối với chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp đối với đồng bào d n tộc thiểu số huyện nên ch đạo, x y dựng một số mô hình trang trại mới có hiệu quả cao, phù hợp với địa bàn như Mô hình chăn nuôi h o r ng, mô hình chăn nuôi gà thả vườn.... Hàng năm ng n sách huyện bố trí ít nhất 500 triệu đồng t nguồn kinh phí sự nghiệp kinh tế để triển khai x y dựng các mô hình trình di n về c y, con năng suất cao và cải tạo vườn tạp cho các hộ đồng bào. T ch c các lớp tập huấn chuyển giao khoa học k thuật; t ch c các đợt tham quan, học tập kinh nghiệm trong và ngoài t nh Bên cạnh đó cần bố trí kinh phí để hỗ trợ cho các dự án đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp th o định hướng chuyển đ i cơ cấu c y trồng vật nuôi có hiệu quả mang tính tiên phong trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, có giá trị kinh tế và hiệu quả cao, có thể nh n rộng trong vùng; tạo điều kiện cho các hộ nông d n, các xã chủ động chuyển đ i cơ cấu c y trồng th o định hướng. Huyện đã có kế hoạch bố trí 0,5 trong t ng kinh phí chi thường xuyên ng n sách huyện cho công tác chuyển đ i cơ cấu c y trồng, vật
  20. 18 nuôi. Ngoài ra, huy động các nguồn vốn của gia đình, doanh nghiệp, HTX, các nguồn vốn vay tín d ng khác để thực hiện chuyển đ i cơ cấu c y trồng, vật nuôi. 3.2.2. H y ộng à sử d ng hiệ q ả các ng ồn lực tr n ịa bàn h yện a Tậ dụ d ệ í đấ ệ ó - Trước tiên cần quan tâm bố trí kinh phí đầu tư và có kế hoạch đầu tư x y dựng, kiên cố hóa kênh mương, duy tu, sữa chữa các công trình thủy lợi đã xuống cấp, đầu tư c ng hóa các đường tr c chính giao thông nội đồng nhằm đảm bảo nước tưới ph c v sản xuất hạn chế những vùng đất bị hoang hóa thêm hàng năm. - Bố trí cơ cấu c y trồng phù hợp và phát huy hiệu quả cao nhất đối với t ng vùng th o bản đồ khả năng thích nghi c y trồng và chất đất; tăng cường đầu tư th m canh, đẩy mạnh việc ng d ng khoa học k thuật như cơ giới hoá sản xuất; áp d ng các biện pháp quản l dinh dưỡng, dịch hại t ng hợp - Khuyến khích các trang trại trồng c y ph n tán trên nương rẫy, vườn c y cà phê, ca cao, hồ tiêu để tạo bóng mát, ch n gió và cải thiện môi trường sinh thái, góp phần sản xuất nông l m nghiệp bền vững. - S d ng có hiệu quả các loại đất còn khả năng mở rộng như đất gò đồi, đất bãi bồi v n sông, đất ngập úng, trũng... Tận d ng m t nước tại các lòng hồ thủy điện, công trình thủy lợi bố trí hình th c nuôi trồng kết hợp trong các trang trại trồng trọt, chăn nuôi, t ng hợp; - Đưa đất chưa s d ng có khả năng khai thác vào phát triển sản xuất nông nghiệp C thể đất trống, đồi thưa, đồi núi trọc ở xã Krông Na, Ea W r, Ea Huar sớm qui hoạch và có chính sách khuyến khích kêu gọi đầu tư phát triển trang trại trồng cỏ chăn nuôi, sản xuất nguyên liệu giấy, trồng c y công nghiệp... Đối với các trang trại đã được cấp giấy ch ng nhận kinh tế trang trại; ng d ng các tiến bộ k thuật mới, công nghệ mới vào một số mô hình sản xuất phù hợp với quy hoạch, chuyển đ i cơ cấu c y trồng vật nuôi th o hướng sản xuất hàng hóa; và chưa được hỗ trợ t bất kỳ nguồn kinh phí nào của Nhà nước và không thuộc đối tượng vay hỗ trợ lãi suất
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2