intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Quản lý Nhà nước bằng pháp trong lĩnh vực thống kê ở Cục Thống kê tỉnh, Thanh Hóa

Chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

68
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn góp phần làm sáng tỏ hơn cơ sở lý luận chung về quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê hiện nay, luận văn đề ra giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê trên địa bàn tỉnh Thanh hóa trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Quản lý Nhà nước bằng pháp trong lĩnh vực thống kê ở Cục Thống kê tỉnh, Thanh Hóa

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> BỘ NỘI VỤ<br /> <br /> HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA<br /> <br /> TRẦN THỊ PHƢỢNG<br /> <br /> QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ THỐNG KÊ Ở CỤC THÔNG KÊ,<br /> TỈNH THANH HÓA<br /> <br /> Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật hành chính<br /> Mã số: 60380102<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH<br /> <br /> HÀ NỘI - 2016<br /> <br /> Công trình đƣợc hoàn thành tại:<br /> HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA<br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ DIỆU OANH<br /> <br /> Phản biện 1: ................................................................................<br /> Phản biện 2: ................................................................................<br /> <br /> Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính<br /> Quốc gia<br /> Địa điểm: Phòng họp............ Nhà........Hội trƣờng bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học<br /> viện Hành chính Quốc gia<br /> Số: 77 – Đường Nguyễn Chí Thanh – Quận Đống Đa – TP Hà Nội<br /> Thời gian: Vào hồi .......... giờ..........ngày........tháng.........năm 2016<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận văn tại Thƣ viện Học viện Hành chính Quốc gia<br /> hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia<br /> <br /> 1<br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Nhà nước ta là “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cuả dân, do dân và vì<br /> dân’’ tính ưu việt của nhà nước ta không chỉ xác định bản chất giai cấp tiên phong,<br /> cách mạng và khoa học của giai cấp công nhân Việt Nam mà còn phụ thuộc vào<br /> phương thức quản lý khoa học hiện đại, được coi là biện pháp đảm bảo vững chắc lâu<br /> dài cho nhà nước trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, để có những chính<br /> sách và quyết sách đúng đắn, có tính khả thi cao thì một trong những vấn đề cốt lõi mà<br /> Nhà nước phải quan tâm đầu tiên là phải biết rất rõ những điểm mạnh, những điểm dễ<br /> bị tổn thương của quốc gia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế một cách cụ thể,<br /> định lượng rõ ràng chứ không thể là những thông tin định tính chung chung.<br /> Thống kê là một trong những công cụ quản lý vĩ mô quan trọng, có vai trò cung<br /> cấp các thông tin thống kê trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ, kịp thời phục<br /> vụ các cơ quan nhà nước trong việc đánh giá, dự báo tình hình, hoạch định chiến<br /> lược, chính sách, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và đáp ứng nhu cầu<br /> thông tin thống kê của các tổ chức, cá nhân góp phần hoạch định và điều hành chính<br /> sách vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội và giải quyết nhiều vấn<br /> đề đặt ra trong đời sống kinh tế, xã hội đất nước.<br /> Vì vậy hiểu thấu đáo tầm quan trọng của công tác thống kê với việc hoạch định<br /> chính sách, đưa ra quyết sách và giám sát thực thi chính sách là sự cần thiết. Việc xây<br /> dựng và ban hành Luật Thống kê đã được Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa<br /> Việt Nam Khóa XI thông qua ngày 17.6.2003 và có hiệu lực thi hành từ ngày<br /> 1.1.2004. Nghị quyết của Quốc hội Khóa XIII, Kỳ họp thứ 7 về điều chỉnh Chương<br /> trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XIII năm 2014 và Chương<br /> trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2015 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật đã<br /> có góp phần tích cực đối với công tác thống kê tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động thống<br /> kê; khẳng định vai trò quan trọng của công tác thống kê; địa vị pháp lý của cơ quan<br /> thống kê, tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về công tác thống kê.<br /> Thực tiễn đời sống xã hội cho thấy hàng năm dòng thông tin thống kê cung cấp<br /> phản ảnh các hoạt động kinh tế - xã hội do thống kê cung cấp có khối lượng lớn và<br /> <br /> 2<br /> ngày càng tăng nhanh chóng xong việc thu thập xử lý thông tin thống kê, phổ biến<br /> thông tin thống kê làm chưa tốt, vừa thiếu, vừa trùng chéo, trong một số trường hợp<br /> do phương pháp tính khác nhau dẫn đến chưa thống nhất về số liệu, sự phối hợp giữa<br /> thống kê tập trung với thống kê các Bộ ngành chưa chặt chẽ. Bên cạnh đó việc tiếp<br /> cận với cơ sở dữ liệu ban đầu của các cuộc điều tra, tổng điều tra thống kê vẫn làm<br /> chưa tốt.<br /> Thực trạng trên do nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân chủ yếu là do: một số cơ<br /> chế, chính sách, pháp luật trong lĩnh vực thống kê còn có những bất cập; chưa đảm<br /> bảo tính thống nhất, đồng bộ, chưa có một cơ chế đủ mạnh cho việc thu thập, cung cấp<br /> và công bố thông tin thống kê, tổ chức thực hiện chính sách pháp luật quản lý về thống<br /> kê còn có những tồn tại, hạn chế, trình độ, kiến thức, năng lực của một bộ phận cán bộ,<br /> công chức còn chưa cao; trình độ dân trí hiểu biết ở một số nơi còn thấp, không đồng<br /> đều thiếu tôn trọng và vi phạm các quy định về cung cấp số liệu thống kê, nhiều thông<br /> tin thống kê bị sai lệch ảnh hưởng đến việc đưa ra các hoạch định chính sách .<br /> Đối với một tỉnh có dân số đông thứ ba so với cả nước, đông nhất các tỉnh Bắc<br /> Trung Bộ, là tỉnh có nhiều đơn vị hành chính nhất cả nước như Thanh Hóa lại đa dạng<br /> về sắc tộc. Bước vào thời kỳ đổi mới, yêu cầu đặt ra đối với thống kê càng nặng nề,<br /> công tác thống kê mang tính pháp lý rõ hơn, việc xây dựng các văn bản pháp luật nhằm<br /> điều chỉnh các hoạt động quản lý nhà nước về thống kê để họat động thống kê trong<br /> khuôn khổ hành lang pháp lý càng phải được coi trọng. Là học viên của Học Viện<br /> Hành Chính Quốc Gia em đã chọn đề tài ''Quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống<br /> kê ở Cục Thống kê , tỉnh Thanh Hóa''để thực hiện luận văn tốt nghiệp của mình.<br /> 2. Tình hình nghiên cứu đề tài<br /> Quản lý nhà nước bằng pháp luật về thống kê ở Việt Nam là vấn đề khá phức tạp,<br /> có ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn. Do vậy, trong những năm gần đây, nhất là<br /> từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, vấn đề<br /> này luôn được sự quan tâm, chú ý nghiên cứu của các cơ quan nghiên cứu, các nhà<br /> khoa học. Những công trình nghiên cứu đã được công bố cũng đã đề cập đến quản lý<br /> nhà nước, quản lý nhà nước bằng pháp luật dưới nhiều góc độ khác nhau và trên từng<br /> lĩnh vực cụ thể.<br /> <br /> 3<br /> Đề tài cấp Nhà Nước “Báo cáo đánh gia tác động của dự thảo luật thống kê” của<br /> Cao Kim Oanh - Bộ KHĐT năm 2013 Nhà xuất bản Thống kê. Dùng chỉ số đánh gía<br /> tác động của Luật thống kê bằng việc đưa ra 3 giả định chọn phương pháp tối ưu, đưa<br /> ra thực trạng, giải pháp từ góc nhìn khác nhau song đề tài cũng không nghiên cứu về<br /> quản lý nhà nước ở lĩnh vực thống kê tại tỉnh Thanh hóa.<br /> Đề tài cấp Bộ:“Nghiên cứu biên soạn cuốn sổ tay thống kê tài chính, tiền tệ ở Việt<br /> Nam” do Viện khoa học thống kê phối hợp với Vụ Dự báo, thống kê tiền tệ (Ngân<br /> hàng Nhà nước Việt Nam) thực hiện. Ban Chủ nhiệm đề tài gồm TS.Tô Huy Vũ, Vụ<br /> trưởng Vụ Dự báo thống kê tiền tệ (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) và Ths.Nguyễn<br /> Văn Đoàn, Viện trưởng Viện khoa học thống kê. Đề tài làm rõ các quy định về tài<br /> chính, tiền tệ đối với lĩnh vực thống kê ở Việt Nam chỉ là một góc nhìn áp dụng luật<br /> ở lĩnh vực tài chính, tiền tệ thống kê , không nghiên cứu tổng quát quản lý bằng Luật<br /> ở lĩnh vực thống kê.<br /> Đề tài cấp Vụ “Quản lý nhà nước về thống kê ” của Mai Xuân Tỵ năm 2003, đề<br /> tài chỉ liệt kê điều trong luật thống kê năm 2003 về quản lý nhà nướctrong lĩnh vực<br /> thống kê chứ chưa nghiên cứu quản lý nhà nước bằng pháp luật lĩnh vực thống kê tại<br /> Cục Thống kê Thanh Hóa.<br /> Và rất nhiều bài viết “Quá trình quản lý chất lượng số liệu thống kê’’ của “Vai<br /> trò công tác thống kê trong quản lý’’ Năm 2014 của Trường chính trị Kontum và<br /> “Sửa đổi Luật Thống kê sẽ đáp ứng đòi hỏi thực tiễn’’ của Trần Tuấn Hưng Vụ<br /> trưởng vụ pháp chế thống kê Tổng Cục Thống kê năm 2014. Nhìn chung các bài viết<br /> này chỉ đề cập đến một khía cạnh quản lý nhà nước và luật ở từng mảng riêng biệt ở<br /> Việt Nam và một số địa phương khác.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
19=>1