intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện dịch vụ Ngân hàng điện tử tại NH NNo&PTNT Việt Nam

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

31
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được chia làm 3 chương cụ thể: Chương 1 - Tổng quan về dịch vụ ngân hàng điện tử, chương 2 - Thực trạng dịch vụ ngân hàng điện tử tại NHNNo&PTNT Việt Nam và chương 3 - Một số giải pháp hoàn thiện dịch vụ ngân hàng điện tử tại NHNNo&PTNT Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện dịch vụ Ngân hàng điện tử tại NH NNo&PTNT Việt Nam

TÓM TẮT LUẬN VĂN<br /> Với xu thế hội nhập và sự phát triển như vũ bão, hình thức kinh doanh qua<br /> các phương tiện điện tử đang trở thành hình thức kinh doanh mang lại nhiều lợi ích<br /> cho nhân loại. Ở các nước phát triển công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi<br /> vào hầu hết các lĩnh vực. Ngành ngân hàng cũng không phải là ngoại lệ, các NHTM<br /> bước đầu ứng dụng công nghệ thông tin vào các dịch vụ của mình đã mang lại hiệu<br /> quả đáng kể không những cho ngân hàng mà còn mang lại nhiều tiện ích cho khách<br /> hàng và xã hội. Những khái niệm về Ngân hàng điện tử, giao dịch trực tuyến, thanh<br /> toán trên mạng,... đã bắt đầu trở thành xu thế phát triển và cạnh tranh của các Ngân<br /> hàng thương mại ở Việt Nam.<br /> So với các NH TMCP lớn thì NH NNo&PTNT Việt Nam tham gia vào lĩnh<br /> vực ngân hàng điện tử muộn hơn, tuy nhiên bước đầu đã thu được những kết quả<br /> đáng kể và đang dần khẳng định vị thế của mình trên thị trường ngân hàng điện<br /> tử.Song, thực tiễn trong quá trình hoàn thiện dịch vụ Ngân hàng điện tử của NH<br /> NNo&PTNT Việt Nam cũng cho thấy còn những khó khăn, hạn chế. Việc tìm ra<br /> các biện pháp nhằm hoàn thiện dịch vụ Ngân hàng điện tử cũng như giúp NH<br /> NNo&PTNT Việt Nam khẳng định vị thế, thương hiệu của mình vẫn là vấn đề đã<br /> và đang được đặt ra khá bức thiết.<br /> Xuất phát từ lý do nêu trên, em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Hoàn<br /> thiện dịch vụ Ngân hàng điện tử tại NH NNo&PTNT Việt Nam” làm luận<br /> văn thạc sĩ.<br /> Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được chia làm 3 chương<br /> cụ thể:<br /> Chương 1: Tổng quan về dịch vụ ngân hàng điện tử<br /> Chương<br /> <br /> 2:<br /> <br /> Thực<br /> <br /> trạng<br /> <br /> dịch<br /> <br /> vụ<br /> <br /> ngân<br /> <br /> hàng<br /> <br /> điện<br /> <br /> tử<br /> <br /> tại<br /> <br /> NHNNo&PTNT Việt Nam.<br /> Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện dịch vụ ngân hàng điện tử<br /> tại NHNNo&PTNT Việt Nam.<br /> <br /> CHƯƠNG 1<br /> TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ<br /> <br /> 1.1<br /> <br /> Khái quát chung về dịch vụ ngân hàng điện tử<br /> Trong phần này tác giả đưa ra cơ sở lý luận chung về e-banking bao gồm:<br /> <br /> khái niệm về e-banking, cơ sở hình thành và phát triển của e-banking, các hình thức<br /> của e-banking.<br /> Cụ thể những vấn đề lý luận như sau:<br /> Đầu tiên, tác giả đưa ra khái niệm về e-banking: E-banking là các dịch vụ ngân<br /> hàng được cung cấp đến khách hàng dựa trên quá trình xử lý và chuyển giao dữ liệu số<br /> hóa.<br /> Như vậy e-banking được cấu thành bởi các yếu tố: Dịch vụ ngân hàng như: Huy<br /> động vốn, cho vay, thanh toán, mua bán ngoại tệ….;Công nghệ ngân hàng gồm: các phần<br /> mềm, phần cứng cho phép khách hàng kết nối và thực hiện giao dịch với ngân hàng; Các<br /> phương tiện điện tử từ phía khách hàng như: máy tính cá nhân, điện thoại di động, TV,<br /> mạng Internet…để kết nối với ngân hàng.<br /> Về cơ sở hình thành và quá trình phát triển của e-banking: Nhìn chung, hệ thống<br /> Ngân hàng điện tử được phát triển qua những giai đoạn sau: Website quảng cáo<br /> (Brochure-Ware), Thương mại điện tử (E-commerce), Quản lý điện tử (E-business), Dịch<br /> vụ ngân hàng điện tử (E-banking).<br /> Về hình thức, E-banking là dịch vụ Ngân hàng được kết hợp với các phương thức<br /> giao dịch điện tử, được thực hiện qua các kênh thanh toán điện tử sau: Dịch vụ thẻ<br /> (ATM, POS), Internet-banking, Home-banking, Phone-banking, Mobile-banking, Call<br /> center, Kiosk ngân hàng.<br /> 1.2 Hoàn thiện e-banking tại các NHTM Việt Nam<br /> Phần này đề cập đến vấn đề hoàn thiện e-banking tại các NHTM Việt Nam thông<br /> qua việc tiếp cận theo từng nội dung sau:<br /> Sự cần thiết phải hoàn thiện e-banking tại các NHTM Việt Nam. Trong phần này<br /> tác giả đã đưa ra được lợi ích đối với ngân hàng, khách hàng, nền kinh tế mà e-banking<br /> <br /> đã mang lai. Từ đó cho ta thấy được sự cần thiết phải hoàn thiện e-banking tại các<br /> NHTM Việt Nam<br /> Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hoàn thiện e-banking gồm: nhân tố khách quan<br /> (Môi trường pháp lý, Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và sự phát triển của TMĐT, Môi trường kinh<br /> tế xã hội, Nhân tố thuộc về con người)và nhân tố chủ quan (Công nghệ và bảo mật,<br /> Nguồn nhân lực của ngân hàng, Hoạt động tuyên truyền và quảng bá)<br /> Tiêu chí phản ánh sự hoàn thiện của e-banking gồm: Các chỉ tiêu định tính như:<br /> Chất lượng dịch vụ (Sự an toàn và mức độ bảo mật thông tin, Sự thuận tiện), Sự đa dạng<br /> của e-banking; Và các chỉ tiêu định lượng: Tốc độ tăng trưởng của e-banking, hiệu quả<br /> hoạt động từ e-banking<br /> 1.3 Kinh nghiệm hoàn thiện e-banking<br /> Cuối cùng, chương 1 đề cập đến kinh nghiệm hoàn thiện e-banking tại Mỹ và<br /> Trung Quốc từ đó rút ra được bài học cho các NHTM tại Việt Nam<br /> <br /> CHƯƠNG 2<br /> THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NHĐT TẠI NHNNo&PTNT VIỆT NAM<br /> <br /> 2.1 Tổng quan về Agribank<br /> Tác giả đã giới thiệu về Agribank, mạng lưới hoạt động, sơ đồ tổ chức và tình hình<br /> hoạt động và kinh doanh của Agribank những năm gần đây qua đó để thấy được cái nhìn<br /> tổng quan nhất về Agribank. Qua đây tác giả cho ta thấy được các chặng đường lịch sử của<br /> Agribank từ những ngày đầu thành lập, mạng lưới rộng lớn khắ cả nước, số lượng vốn huy<br /> động, số lượng tài sản tăng qua các năm, số lượng dư nợ…<br /> 2.2 Thực trang e-banking tại Agribank<br /> Đầu tiên, ở chương 2 tác giả giới thiệu phòng NHĐT của Agribank sau đó nêu nên<br /> thực trạng triển khai e-banking tại Agribank. Hiện nay, tại Agribank mới triển khai dịch<br /> vụ thé, Internet-banking, phone-banking và mobile-banking và đang trong giai đoạn<br /> nghiên cứu để cung cấp ra thị trường thêm nhiều dịch vụ khác .Trong phần này tác giả<br /> <br /> nêu được tiện ích, mức phí, các dịch vụ cung cấp.<br /> Sau khi phân tích thực trạng , chương 2 đi đến việc đánh giá sự hoàn thiện ebanking tại Agribank. Dựa trên các chỉ tiêu định tính và định lượng.<br /> -<br /> <br /> Các chỉ tiêu định tính bao gồm:<br /> <br /> Thứ nhất là, Chất lượng e-banking:<br /> Phân tích sự an toàn và mức độ bảo mật thông tin: Agribank luôn chú trọng đầu tư<br /> đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh<br /> doanh và phát triển mạng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Agribank là ngân hàng đầu<br /> tiên hoàn thành Dự án Hiện đại hóa hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS)<br /> do Ngân hàng Thế giới tài trợ. IPCAS được đánh giá là chương trình có khả năng bảo<br /> mật và toàn vẹn dữ liệu, đáp ứng khả năng giao dịch với khối lượng lớn, tính tích hợp cao<br /> và có khả năng đổi mới quy trình giao dịch, chữ ký điện tử, chứng từ điện tử, tăng hiệu<br /> suất lao động… Tuy nhiên, theo BKIS,có nhiều tình huống nguy hiểm mà hiện hệ thống<br /> ngân hàng điện tử tại Agribank thường mắc phải như: lỗ hổng trong chức năng chuyển<br /> tiền có thể khiến người sử dụng bị lừa chuyển tiền cho kẻ xấu, chức năng khôi phục mật<br /> khẩu bị lợi dụng để đổi mật khẩu của chủ tài khoản; sử dụng tính năng thắc mắc khiếu nại<br /> để cài mã độc vào máy chủ, kiểm soát toàn bộ hệ thống…<br /> Về sự thuận tiện: Với sự phát triển công nghệ hiện đại nhanh như hiện nay, Dịch<br /> vụ Ngân hàng điện tử nhanh chóng trở thành giải pháp tối ưu cho khách hàng. Các tiện<br /> ích sản phẩm được mở rộng, giao dịch thân thiện, thuận tiện cho người sử dụng. Chất<br /> lượng đường truyền được nâng cấp đẩy nhanh tốc độ xử lý giao dịch, khiến yêu cầu của<br /> khách hàng được thực hiện nhanh chóng và chính xác hơn.<br /> Thứ hai là, sự đa dạng của e-banking: Cùng với việc cho ra đời các sản phẩm ebanking, Agribank cũng không ngừng hoàn thiện các sản phẩm e-banking. Agribank đã<br /> triển khai một loạt các sản phẩm tiện ích e-banking. Các giao dịch gửi tiền mặt vào tài<br /> khoản, đăng ký sử dụng dịch vụ… khách hàng còn phải tới trực tiếp giao dịch tại chi<br /> nhánh ngân hàng, các dịch vụ ngân hàng điện tử chất lượng cao hơn còn chưa được phát<br /> triển như dịch vụ quản lý quỹ đầu tư, dịch vụ địa ốc, dịch vụ cho vay…<br /> <br /> -<br /> <br /> Chỉ tiêu định lượng: Phân tích hiệu quả của e-banking<br /> <br /> Một là, Tốc độ tăng trưởng e-banking: Sự gia tăng thẻ ATM, máy ATM và máy<br /> POS/EDC .Đến nay, Agribank đã cung cấp 11 sản phẩm Thẻ các loại, trong đó có 08 sản<br /> phẩm thẻ quốc tế, 03 sản phẩm thẻ nội địa. Và Tốc độ gia tăng số lượng KH đăng ký và<br /> số lượt KH sử dụng e-banking.<br /> Hai là, Hiệu quả từ e-banking gồm : Hiệu quả từ ATM, POS, Internet-banking,<br /> Mobile-banking, Phone-banking. Agribank mới triển khai e-banking từ năm 2008 nên lợi<br /> nhuận thực tế từ e-banking chưa cao. Nhưng đứng trên quan điểm phát triển lâu dài, ebanking hứa hẹn sẽ giúp Agribank gia tăng thị phần và mở rông thị trường, mang lại hiệu<br /> quả trên phương diện phát triển tổng thể các dịch vụ ngân hàng.<br /> Ngoài ra, chương 2 cũng phân tích thành công, hạn chế và nguyên nhân hạn chế<br /> của e-banking tại Agribank<br /> -Thành công:<br /> Về sản phẩm dịch vụ: Được định hướng là nhóm sản phẩm mũi nhọn, trong những<br /> năm qua Agribank đã tập trung đội ngũ nhân sự giàu kinh nghiệm để xây dựng và triển<br /> khai thành công chuỗi sản phẩm e-banking với nhiều tính năng ưu việt được khách hàng<br /> đánh giá cao.<br /> Quản lý nguồn nhân lực hiệu quả : Với e-banking, khách hàng có thể giao dịch<br /> mọi lúc mọi nơi mà không cần phải trực tiếp đến giao dịch tại các chi nhánh của NH. Vì<br /> vậy, Agribank đã giảm bớt được nhân lực ở các quầy giao dịch, giảm bớt sai xót, thao tác<br /> và sử dụng nhân sự có hiệu quả hơn. Điều này đã góp phần giảm đi nhiều chi phí khác có<br /> liên quan.<br /> Được khách hàng và xã hội công nhận : Dịch vụ NHĐT đã đưa Agribank đến với<br /> khách hàng mọi lúc mọi nơi,doanh thu từ hoạt động NHĐT chiếm tỷ lệ ngày càng lớn<br /> trong tổng doanh thu của Agribank<br /> -Hạn chế:<br /> Số lượng sản phẩm dịch vụ NHĐT mà NH cung cấp mặc dù đa dạng và phong phú<br /> nhưng vẫn chưa thể thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0