intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phát triển chính phủ điện tử ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

29
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận và pháp lý về phát triển chính phủ điện tử; thực trạng phát triển chính phủ điện tử ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, phương hướng và giải pháp phát triển chính phủ điện tử ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phát triển chính phủ điện tử ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> BỘ NỘI VỤ<br /> <br /> HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA<br /> <br /> ĐALASEN SUNTHON<br /> <br /> PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở<br /> CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG<br /> <br /> HÀ NỘI, NĂM 2016<br /> <br /> 1<br /> <br /> Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Bế Trung Anh<br /> <br /> Phản biện 1: TS. Đặng Thành Lê<br /> <br /> Học viện hành chính QG<br /> <br /> Phản biện 2: TS. Nguyễn Bùi Nam<br /> <br /> Viện Hàn Lâm KXXHVN<br /> <br /> Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn,<br /> Học viện Hành chính quốc gia<br /> Địa điểm: Phòng họp ..402.. nhà ..A... Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ,<br /> Học viện Hành chính quốc gia<br /> Số 77 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội<br /> Thời gian: vào hồi: 14 giờ 15 phút ngày 12 tháng 01 năm 2017<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính quốc gia hoặc trên<br /> trang web của Khoa Sau đại học<br /> Học viện Hành chính quốc gia<br /> <br /> 2<br /> <br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài.<br /> Phát triển Chính phủ điện tử đã trở thành xu hướng phát triển tất yếu<br /> của các quốc gia trên toàn thế giới. Lào đang trong thời kỳ hội nhập và phát triển,<br /> việc phát triển Chính phủ điện tử từ trung ương đến cơ sở không chỉ là yêu cầu<br /> cấp thiết mà còn đóng vai trò hết sức quan trọng phù hợp với nhu cầu phát triển<br /> của Lào và xu hướng phát triển của thời đại hướng tới tăng cường năng lực điều<br /> hành nhà nước của Chính phủ; mang lại thuận lợi cho người dân; tăng cường sự<br /> minh bạch, chống tham nhũng, giảm chi phí cho chính phủ, làm tăng thu nhập<br /> quốc dân, cung cấp các dịch vụ cho người dân tốt hơn.<br /> Nhận thức được vai trò và xu thế phát triển tất yếu của Chính phủ điện tử,<br /> Lào bắt đầu triển khai dự án xây dựng Chính phủ điện tử từ năm 2007. Dự án đã<br /> hoàn thành cơ bản việc xây dựng cơ sở hạ tầng và một số các phần mềm xong<br /> trong năm 2011, là bước quan trọng của sự phát triển công nghệ thông tin và<br /> truyền thông ở Lào, góp phần thức đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ổn định, nâng<br /> cao đời sống của nhân dân, phấn đấu đưa đất nước Lào thoát khỏi tình trạng kém<br /> phát triển trong năm 2020. Tuy nhiên, Quá trình triển khai chính phủ điện tử ở Lào<br /> từ trung ương tới địa phương và tới người dân trong thời gian qua vẫn còn trì trệ<br /> và hiệu quả do các cấp lãnh đạo nhiều cấp, nhiều ngành, cán bộ, công chức và<br /> viên chức nhận thức chưa đầy đủ về Chính phủ điện tử; thiếu kinh phí; khả năng<br /> sử dụng công nghệ thông tin của nguời dân, công chức, viên chức trong hệ thống<br /> bộ máy nhà nước còn hạn chế; hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin và truyền<br /> thông và pháp luật của Lào chưa đồng bộ; chất lượng bảo mật thông tin còn nhiều<br /> yếu kém và kinh nghiệm về phát triển CPĐT của còn rất hạn chế. Vì vậy, nghiên<br /> cứu về phát triển Chính phủ điện tử ở CHDCND Lào là một việc hết sức cần thiết<br /> để giúp đất nước nhanh chóng phát trển và hội nhập. Nhận thức được tầm quan<br /> trọng của vấn đề trên, tôi chọn đề tài: "PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở<br /> <br /> 3<br /> <br /> CHDCND Lào" với hy vọng phần nào đó nâng cao nhận thức của mình về vấn đề<br /> này cũng như đề xuất một số giải pháp phát triển Chính phủ điện tử tại Lào trong<br /> thời gian tới.<br /> 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.<br /> Trong nghiên cứu này đã có một số bài viết, giáo trình, luận văn, đề tài<br /> nghiên cứu khoa học, chuyên đề hội thảo v..v ở trong và ngoài nước mà cũng<br /> đã đạt được những thành công nhất định.<br /> - Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc.<br /> + TS. Nguyễn Đăng Hậu, TS. Nguyền Hoài Anh, CN. Ao Thu Hoài (2010),<br /> Chính phủ điện tử, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, Hà nội.<br /> + Đoàn Mạnh Hồng (2009), Nghiên cứu xây dựng lộ trình phát triển<br /> Chính phủ điện tử tại việt nam và đề xuất mô hình Chính phủ điện tử tại đại học<br /> Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ, Đại học Thái Nguyên.<br /> + Nguyễn Nam Trung (2007), CPĐT và khả năng áp dụng Chính phủ<br /> điện tử Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Ngoại Thương (Hà Nội).<br /> + Trọng Cầm (2012), „Chính phủ điện tử mạnh phải cho dân quyền giám<br /> sát‟, Báo điện tử Vietnamnet.vn, .<br /> + Thành Chung (2012), „Chính phủ điện tử: Minh bạch hơn, phục vụ tốt<br /> hơn‟, Báo điện tử Baodientu.Chinhphu.vn, .<br /> - Nguyễn Đặng Tuấn Minh – Giám đốc tập đoàn công nghệ số MSc (2009),<br /> E-Government Service Development – A Vital Factor in Business Environment<br /> Improvement in Viet Nam,<br /> - Shailenda C.Jain Palvia and Shushil S.Sharma (2007), E-Government<br /> <br /> 4<br /> <br /> and E-Governance: Definitions/Domain Framework and Status around theWorld,<br /> www.iceg.net,.<br /> - Tình hình nghiên cứu trong nƣớc.<br /> Vấn đề phát triển Chính phủ điện tử CHDCND Lào hầu như vắng bóng<br /> Đã có một đề tài Từng bước quản lý nhà nước theo hướng Chính phủ điện tử,<br /> năm 2012”. Tuy nhiên, đề tài này chỉ xem xét nghiên cứu đến hoạt động quản<br /> lý nhà nước theo hướng Chính phủ điện tử nhưng vấn đề về phát triển Chính<br /> phủ điện tử mà chưa đề cập đến tại CHDCND Lào.<br /> 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.<br /> - Mục đích:<br /> Xây dựng căn cứ khoa học về cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển Chính<br /> phủ điện tử ở CHDCND Lào.<br /> - Nhiệm vụ:<br /> + Tập hợp và hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến Chính phủ điện tử<br /> tạo ra bước đột phá trong hợp tác để thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin<br /> trong CQNN và phát triển Chính phủ điện tử tại Lào, để từ đó đề xuất các giải<br /> pháp phù hợp cho phát triển Chính phủ điện tử tại Lào.<br /> + Đánh giá những thành tựu, thực trạng chính phủ điện tử và vấn đề đặt ra<br /> trong thực hiện chính phủ điện tử thời gian qua tại CHDCND Lào.<br /> + Đề xuất những phương hướng và giải pháp nhằm phát triển Chính phủ<br /> điện tử trong thời gian tới với mục tiêu đẩy mạnh phát triển Chính phủ điện tử,<br /> nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước, phục vụ<br /> người dân và doanh nghiệp ngày càng tốt hơn; công khai, minh bạch hoạt động<br /> của các cơ quan nhà nước trên môi trường mạng.<br /> 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.<br /> - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động Chính phủ điện tử tại Lào với việc<br /> giao dịch và cung cấp các dịch vụ công trực tuyến cho người dân và doanh nghiệp<br /> là đối tượng được hưởng các dịch vụ của chính phủ.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2