intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty cổ phần Cảng Đà Nẵng

Chia sẻ: Elysatran Elysatran | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

17
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý lu n quản trị quan hệ khách hàng Làm rõ thực trạng công tác quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty Đề xuất các nhám giải pháp hoàn thiện công tác CRM tại công ty.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty cổ phần Cảng Đà Nẵng

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ MẠC THỊ QUỲNH ANH QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60 34 01 02 Đà Nẵng – Năm 2019
  2. Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 1: TS. Lê Thị Minh Hằng Phản biện 2: TS. Nguyễn Quốc Nghi. Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị Kinh Doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 17 tháng 08 năm 2019. Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng  Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay, sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp không chỉ dựa vào nguồn lực vốn có mà còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố từ môi trường bên ngoài như chính sách kinh tế vĩ mô của nhà dịch vụ logistics. Tất cả những vấn đề đó đặt ra cho nhà quản trị đã đến lúc chú trọng đến công tác quản trị quan hệ khách hàng như một công cụ quản lý kinh tế tiên tiến trong quá trình phát triển của doanh nghiệp. Vì v y, các công ty đã thay đ i định hư ng khách hàng, và tìm kiếm cách th c m i lạ để cung cấp giá trị cho khách hàng Tại Công ty c phần Cảng Đà Nẵng, là một doanh nghiệp nhà dịch vụ logistics thuộc một ngành kinh tế quan trọng là logistics. Đây là vấn đề có tính khách quan, dù muốn hay không muốn Công ty vẫn phải làm tốt công tác này để tạo ra động lực thúc đẩy và để phát triển xuất phát từ nh n th c đó và trên cơ sở nghiên c u hoạt động cung ng dịch vụ logistics , tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty cổ phần Cảng Đà Nẵng” làm lu n văn tốt nghiệp cao học Quản trị kinh doanh. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Xây dựng các lu n c khoa học để đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác CRM tại Công ty c phần Cảng Đà Nẵng. 2.2. Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý lu n quản trị quan hệ khách hàng Làm rõ thực trạng công tác quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty Đề xuất các nhám giải pháp hoàn thiện công tác CRM tại công ty.
  4. 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý lu n và thực tiễn quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty c phần Cảng Đà Nẵng. b. Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Khách hàng của Công ty c phần Cảng Đà Nẵng + Thời gian: Dữ liệu th cấp được thu th p từ năm 2016 đến 2018; các dữ liệu sơ cấp thu từ tháng 4 – 5 năm 2019; tầm xa giải pháp đến năm 2025. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu sơ cấp 4.2. Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp thống kê mô tả: Thông qua phần mềm thống kê SPSS, các dữ liệu điều tra được phân tích 5. Bố cục của luận văn Chƣơng 1: T ng quan về quản trị quan hệ khách hàng trong doanh nghiệp. Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty c phần Cảng Đà Nẵng. Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty c phần Cảng Đà Nẵng. 6. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan 6.1. Các tài liệu nghiên cứu chính - Don Peppers and Martha Rogers (tái bản 2016), Managing customer relationships: A Strategic Framework. - Jill Dyché (2016), “Quản lý mối quan hệ khách hàng”, Nhà xuất bản T ng hợp Tp Hồ Chí Minh. - Philip Kotler, Kevin Lane Keller (tái bản 2017), “Marketing Managemant - 14th”. Prentice Hall [10].
  5. 3 - Lê Thế Gi i, Nguyễn Xuân Lãn (tái bản 2018), “Quản trị marketing định hướng giá trị”[2].NXB Tài chính. 6.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu - Bùi Quang Tín và cộng sự (2015), “Quản trị Quan hệ khách hàng tại các ngân hàng”. - Lê Xuân Sơn (2014), “Quản trị quan hệ khách hàng tại Hãng hàng không quốc gia Việt nam”[5]. - Vũ Ngọc Xuân (2013), “Triển khai quản trị quan hệ khách hàng – Kinh nghiệm Quốc tế và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp ở Việt Nam”. Tóm lại, qua nghiên c u các tài liệu trên tác giả nh n thấy các liệu này hầu hết đều thừa nh n vai trò quan trọng của CRM; đã hệ thống được những lý lu n cơ bản về CRM và các quy trình thực hiện CRM đối v i khách hàng cá nhân (B2C) và khách hàng doanh nghiệp (B2B).
  6. 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. KHÁI QUÁT VỀ KHÁCH HÀNG VÀ QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG (CRM) 1.1.1. Khách hàng a. Khái niệm về khách hàng Theo Philip Koter (2003): “Khách hàng là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ và là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp” Theo Marketing căn bản: “Khách hàng là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ và yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp”. Khách hàng của một t ch c là một t p hợp những cá nhân, nhóm người, doanh nghiệp... b. Phân loại khách hàng Khách hàng được chia làm nhiều loại dựa trên nhiều phương diện khác nhau. Trong hoạt động kinh doanh, thường khách hàng được phân loại như sau: - Theo đối tượng khách hàng + Khách hàng t ch c + Khách hàng cá nhân c. Vai trò của khách hàng Khách hàng là yếu tố cốt yếu để một doanh nghiệp tồn tại.
  7. 5 1.1.2. Giá trị và sự thỏa mãn của khách hàng a. Giá trị dành cho khách hàng Khách hàng có nhiều quyền lựa chọn đối v i sản phẩm và dịch vụ mà họ muốn mua. b. Sự thỏa mãn giá trị của khách hàng Sự thỏa mãn đó là cảm nh n của khách hàng về m c độ đáp ng yêu cầu của khách hàng. 1.1.3. Quản trị quan hệ khách hàng: (Customer Relationship Management: CRM) a. Khái niệm về CRM “CRM là hệ thống nhằm phát hiện các đối tượng tiềm năng, biến họ thành khách hàng, và sau đó giữ các khách hàng này lại với công ty”. * Mục tiêu của CRM - Cung cấp cho KH các dịch vụ tốt hơn thông qua việc tìm hiểu hành vi và nhu cầu, mong muốn của khách hàng. - Nâng cao hiệu quả của trung tâm hỗ trợ KH: giữ vững mối quan hệ v i khách hàng *Chức năng của CRM 1. Chức năng Giao dịch 2. Chức năng Phân tích 3. Chức năng Lập kế hoạch 4. Chức năng Khai báo và quản lý 5. Chức năng Quản lý việc liên lạc 6. Chức năng Lưu trữ và Cập nhật 7. Chức năng Hỗ trợ các dự án 8. Chức năng Thảo luận
  8. 6 9. Chức năng Quản lý hợp đồng 10. Chức năng Quản trị b. Phân loại CRM + CRM hoạt động: là hoạt động cốt lõi của CRM, hỗ trợ trực tiếp cho các bộ ph n marketing, bán hàng và bộ ph n dịch vụ KH. + CRM phân tích: “CRM phân tích là những gì mà doanh nghiệp phải c. Lợi ích từ việc ứng dụng CRM + Đối v i khách hàng + Đối v i doanh nghiệp d. Đặc điểm của Quản trị quan hệ khách hàng đối với khách hàng tổ chức - Người sử dụng (User - Người ảnh hưởng (Influencer) - Người quyết định (Decider) - Người mua (Byer) 1.2. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH QUAN HỆ KHÁCH HÀNG THEO TIẾP CẬN IDIC Mô hình IDIC - Nh n diện khách hàng (Identify) - Phân biệt khách hàng (Differentiate) - Tương tác v i khách hàng (Interact) - Cá biệt hóa theo khách hàng (Customize) 1.2.1. Nhận diện và xây dựng dữ liệu khách hàng a. Rà soát lại dữ liệu khách hàng Để tạo quan hệ v i bất c khách hàng nào, một doanh nghiệp cần biết nhân dạng của khách hàng
  9. 7 Bư c 1: Doanh nghiệp đã nh n diện bao nhiêu khách hàng? Bư c 2: Để khách hàng tự hiện diện b. Các hoạt động nhận diện - Xác định, Thu thập, Liên kết, Hội nhập (tích hợp), Nhận ra, Lưu trữ, Cập nhật, Phân tích, Tạo sự sẵn sang, Đảm bảo an toàn c. Nhận diện khách hàng trong quan hệ B2B Một doanh nghiệp B2B cũng cần phải nh n diện khách hàng nhưng cần xem xét thêm mộtsố yếu tố khác. 1.2.2. Phân loại khách hàng Dựa vào mô tả về khách hàng, m c độ thỏa mãn, đặc điểm tâm lý..chỉ là dữ liệu giúp có một b c tranh rõ ràng hơn về nhu cầu và giá trị khách hàng 1.2.3. Tƣơng tác với khách hàng Đối thoại (hay là tương tác) v i họ để đảm bảo rằng các công ty hiểu được mong đợi của khách hàng và mối quan hệ của họ v i các nhà cung cấp hoặc thương hiệu khác. 1.2.4. Tùy biến theo khách hàng - Nhận diện khách hàng - Ghi nhớ đặc điểm của khách hàng - Cá biệt hóa dịch vụ và gia tăng giá trị khách hàng 1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CRM TRONG DOANH NGHIỆP NGÀNH LOGICTICS 1.3.1. Năng lực, trình độ của cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp Đây là nhân tố đặc biệt quan trọng có tính quyết định trong quá trình quản trị quan hệ khách hàng 1.3.2. Xây dựng thƣơng hiệu dịch vụ logistics của doanh nghiệp Muốn thực hiện tốt quá trình quản trị quan hệ khách hàng thì
  10. 8 vấn đề quan trọng đó là Doanh nghiệp phải xây dựng được thương hiệu của mình. 1.3.3. Đặc điểm kinh doanh - Tiến trình kinh doanh đề c p đến việc t p hợp các nhiệm vụ hoặc hoạt động để tạo ra một kết quả kinh doanh như mong đợi, nó bao gồm tất cả chiến lược CRM, cơ cấu t ch c, văn hóa t ch c. 1.3.4. Công nghệ Nhờ công nghệ, doanh nghiệp tự động hóa quá trình bán hàng và cung cấp dịch vụ logistics, t p hợp dữ liệu khách hàng và quản lý giao dịch KH
  11. 9 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Ở chương một của lu n văn đã trình bày một cách có hệ thống những vấn đề lý lu n về khách hàng, phân loại khách hàng, quan hệ khách hàng và CRM. Trong đó: - Trình bày khái quát về một số khái niệm về khách hàng theo quan niệm c điển và hiện đại đồng thời đưa ra khái niệm về khách hàng của tác giả lu n văn. - Phân loại khách hàng theo một số tiêu chí cơ bản. - Giá trị khách hàng và thoả mãn giá trị mong ñợi của khách hàng - Nêu lên một số quan điểm và khái niệm về CRM của tác giả lu n văn. - Trình bày nội dung, tiến trình thực hiện. - Đây là những vấn đề cơ bản và thiết thực liên quan đến công tác quản trị quan hệ khách hàng (CRM) và là cơ sở để nghiên c u chương 2 và chương 3.
  12. 10 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG ĐÀ NẴNG 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG ĐÀ NẴNG 2.1.1. Đặc điểm hình thành và phát triển 2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Cảng Đà Nẵng a. Chức năng của Công ty Cổ phần Cảng Đà Nẵng b. Nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Cảng Đà Nẵng 2.1.3. Đặc điểm về tổ chức quản lý của Công ty 2.1.4. Đặc điểm về nguồn lực kinh doanh tại Công ty 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG ĐÀ NẴNG 2.2.1. Nhận diện và xây dựng cơ sỏ dữ liệu Dữ liệu của khách hàng hiện tại: Thông tin khách hàng chỉ m i được quản lý ở m c độ cơ bản: Tên công ty, tên người đại diện, địa chỉ, số điện thoại, số fax, số tài khoản công ty số lần giao dịch, thời gian giao dịch, các hợp đồng đã kí...... Các thông tin này chủ yếu phục vụ công tác thống kê, theo dõi công nợ, l p và in các ch ng từ kế toán. Về thu thập cơ sở dữ liệu: Các thông tin về khách hàng được thu th p ở tất cả các giao dịch thông qua các hợp đồng bởi các nhân viên kinh doanh, nhân viên kế toán. Sau khi hợp đồng được ký kết sẽ được lưu vào hồ sơ tại phòng kinh doanh. Hoạt động theo dõi những quan hệ v i khách hàng trong quá kh và hiện tại chỉ thực hiện nhằm mục đích phục vụ cho công tác kế toán là chủ yếu.Cơ sở dữ liệu hiện tại của công ty chưa được quản lý một cách có hệ thống, chưa trở thành trung tâm dữ liệu. Thông tin khách hàng chỉ m i được quản lý ở m c độ cơ bản, chủ yếu phụ vụ công tác thống kê, theo dõi công nợ l p và in ch ng từ kế toán. Sản phẩm: Quản lí dịch vụ và khách hàng tiêu thụ. Cho phép
  13. 11 nh p, lưu trữ, và truy xuất các thông tin khách hàng thông qua các modul c p nh p ch ng từ, danh mục khách hàng. Quản lý công nợ: Thống kê t ng công nợ của khách hàng theo thời gian. Cơ sở dữ liệu khách hàng chỉ có tác dụng quản lý thông tin giao dịch khách hàng, phục vụ hoạt động riêng của phòng kinh doanh. 2.2.2. Công tác phân loại khách hàng của công ty Thị trường chủ yếu mà công ty hư ng đến phục vụ là thị trường trong và ngoài nư c, v i các khách hàng chủ yếu là khách hàng t ch c. Hiện nay công ty phân khách hàng thành: Khách hàng tiềm năng và khách hàng hiện tại. - Khách hàng tiềm năng - Khách hàng hiện tại 2.2.3. Hoạt động tƣơng tác với khách hàng Hoạt động cung cấp dịch vụ và hỗ trợ khách hàng của công ty được thực hiện bởi các nhân viên phòng kinh doanh. Nhiệm vụ chủ yếu là tư vấn mua hàng, trả lời khách hàng, tiếp nh n ý kiến, thắc mắc khiếu nại .Tại công ty còn hạn chế các công cụ hỗ trợ như hệ thống trả lời tự động. Về quản lý sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, nhu cầu của khách hàng về sản phẩm đa dạng và công ty luôn tìm các biện pháp để đáp ng nhu cầu đa dạng này một cách linh hoạt. Nhìn chung, công ty chưa có những công cụ cụ thể phù hợp v i từng khách hàng cụ thể mà việc sử dụng công cụ tương tác chỉ mang tính tác nghiệp hàng ngày. Thực hiện khảo sát 100 khách hàng của công ty về Hoạt động cung cấp dịch vụ và hỗ trợ khách hàng cho thấy: Trong t ng số 100 khách hàng được khảo sát thì 72 khách hàng cho rằng công ty còn thiếu nhiều công cụ hỗ trợ khách hàng, nhiều lúc họ liên hệ trực tiếp thì hệ thống b n, không xử lý nhanh, còn ch m trể. Bên cạnh đó họ muốn có hệ thống tư vấn trả lời khách hàng một cách tự động, ở đây đa phần khi khách hàng có nhu cầu liên hệ thì mất một thời gian lâu m i có thông tin.
  14. 12 2.2.4. Tùy biến theo khách hàng a. Dịch vụ khách hàng - Trư c khi giao dịch: Tương tác tiếp c n trực tiếp v i khách hàng thông qua nhân viên giao dịch và phương tiện truyền thông. - Trong giao dịch: Tương tác v i khách hàng khi có được quyền cung cấp dịch vụ v n tải hàng hóa như thông báo tiến độ, công nợ, giải quyết các sự cố, khiếu nại của khách hàng.. - Sau giao dịch: Tương tác v i khách hàng sau khi hoàn thành dự án như thăm hỏi các cấp lãnh đạo của khách hàng, lấy ý kiến khách hàng thông qua các b. Gia tăng lòng trung thành của khách hàng - Chính sách giãn nợ: - Tặng quà cho công ty khách hàng nhân dịp lễ, tết, ngày thành l p. Tuy nhiên tại công ty hội nghị khách hàng chưa được t ch c định kỳ thường xuyên. c. Thực hiện theo yêu cầu khách hàng Công ty đã và luôn cố gắng tạo hình ảnh đẹp đối v i khách hàng thông qua chất lượng dịch vụ và đảm bảo thời gian tiến độ đã cam kết. Ngoài ra, đối v i khách hàng l n công ty còn thực hiện thêm các yêu cầu như cung cấp ontline để thông báo về tình hình v n chuyển kể cả ngày nghỉ, ngày lễ. Nhìn chung chính sách này có điểm hạn chế là phân biệt khách hàng nên tính hiệu quả chưa cao đối v i các khách hàng tiềm năng. d. Xây dựng chương trình truyền thông Trư c sự bùng n của công nghệ thông tin, công ty nh n thấy sự cần thiết của hoạt động Marketing và đã có các kế hoạch, hoạt động Marketing + Ch c năng Marketing đồng nhất v i ch c năng bán hàng và là một ch c năng của phòng kinh doanh + Hoạch định Marketing: Việc hoạch định Marketing còn mang tính tác nghiệp, ngắn hạn và chưa khoa học các kế hoạch Marketing
  15. 13 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CRM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG ĐÀ NẴNG THỜI GIAN QUA 2.3.1. Những thành tựu đạt đƣợc - Công ty đã nhân th c được tầm quan trọng của việc quản lý khách hàng, đã xác định được mục tiêu quản trị quan hệ khách hàng. - Đã hình thành chính sách phân loại từng nhóm khách hàng chi tiết và khá đầy đủ. - Công ty đã đ i m i phương pháp quản trị khách hàng ngày càng mang lại hiệu quả 2.3.2. Những tồn tại - Cơ sơ dữ liệu về khách hàng chưa được khai thác một cách triệt để và vẫn chưa đầy đủ, thiếu các thông tin về khách hàng - Công tác CRM vẫn chưa được hiểu đầy đủ khi công ty chưa có chiến lược CRM cụ thể - Việc phân loại khách hàng chỉ đang dựa vào doanh thu để xây dựng chương trình quan hệ khách - Công tác quản trị quan hệ khách hàng của Công ty vẫn còn mang tính chất cảm tính, thiếu định lượng nên hiệu quả CRM vẫn chưa cao. - Phương tiện tương tác v i khách hàng còn chủ yếu qua phương pháp trực tiếp, chưa có hệ thống trả lời tự động. - Mối quan hệ trong CRM còn chưa thể hiện tính hữu cơ và tác động hai chiều. Vẫn còn tình trạng Công ty nhiều lúc vẫn chưa quan tâm đến CRM. - Đôi khi những thắc mắc, phản ánh của khách hàng không được giải quyết kịp thời, vì nhiều nguyên nhân cả về khách quan lẫn chủ quan. 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại - Việc ng dụng quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty còn m i mẻ, Công ty chưa nghiên c u, đầu tư xây dựng một chiến lược CRM hoàn chỉnh
  16. 14 - Công ty chưa thực hiện tốt ch c năng, nhiệm vụ được giao - Đội ngũ cán bộ mặc dù được nâng cao trình độ nhưng còn nhiều nội dung trong quan hệ khách hàng chưa tốt. - Công tác chăm sóc khách hàng, quá trình cung cấp dịch vụ logistics chưa thực sự đảm bảo. - Công ty chưa có chiến lược quan hệ khách hàng đúng đắn, ch m đ i m i, còn ch m trong việc ban hành chính sách chăm sóc
  17. 15 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 Chương 2 của lu n văn cũng đã phân tích được thực trạng của quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty c phần Cảng Đà Nẵng thông qua các dữ liệu thu th p được cũng như thông qua cuộc khảo sát v i đối tượng là các khách hàng có quan hệ giao dịch tại tại Công ty c phần Cảng Đà Nẵng. Bên cạnh những kết quả đạt được thì Công ty c phần Cảng Đà Nẵng cũng có những hạn chế rất l n cần phải khắc phục để có thể phát triển CRM cũng như có thể cạnh tranh được v i các đối thủ khác trên địa bàn. Thông qua việc đánh giá tình hình quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty c phần Cảng Đà Nẵng, tác giả đã phân tích những nguyên nhân dẫn đến các tồn tại trong CRM để từ đó làm cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp và các kiến nghị đối v i Công ty c phần Cảng Đà Nẵng trong Chương 3.
  18. 16 CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG ĐÀ NẴNG 3.1. CÁC TIỀN ĐỀ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG ĐÀ NẴNG 3.1.1. Mục tiêu chiến lƣợc phát triển của Cảng Đà Nẵng - Mục tiêu t ng quát: + Phát triển sản xuất kinh doanh v i tốc độ cao, trên cơ sở sản lượng hàng hóa qua Cảng tăng trưởng và các dịch vụ h u cần ngoài cảng phát triển mạnh. + Đ i m i công nghệ xếp dỡ và khai thác Cảng theo hư ng công nghệ + Khẳng định vị thế hàng đầu về sản lượng, năng suất, thời gian giao hàng và chất lượng dịch vụ cảng biển - Mục tiêu cụ thể: + Phấn đấu đạt m c doanh thu tăng bình quân trên 10%/năm. + Đào tạo các cán bộ nhân viên hiện có, tuyển chọn và phát triển nhân viên m i + Phát triển hoạt động Marketing và chăm sóc khách hàng 3.1.2. Sự đa dạng trong nhu cầu của khách hàng Cảng Đà Nẵng là một doanh nghiệp dịch vụ và cung cấp nhiều dịch vụ khác nhau Đối v i các khách hàng gắn bó rất lâu v i Cảng Đà Nẵng, tuy họ có thể chuyển sang hợp tác v i các cảng khác vì các cảng đó có một số dịch vụ tốt hơn Trư c đây Cảng không làm công tác tìm giúp khách hàng các tàu v n chuyển hàng hóa, vì đây là trách nhiệm của khách hàng Để nh n diện các nhu cầu của khách hàng, cảng phải có cách
  19. 17 th c liên lạc linh hoạt v i khách hàng, để khách hàng có thể tương tác và truyền đạt những nhu cầu của họ theo cách phù hợp v i từng khách hàng cụ thể. 3.1.3. Xu thế của việc ứng dụng Quản trị quan hệ khách hàng Hiện nay đã có rất nhiều t ch c thuộc các ngành nghề khác nhau ng dựng CRM trong công cuộc kinh doanh của mình. Hiện nay trên thế gi i các ng dụng, phần mềm CRM và những dịch vụ thiết kế trợ giúp các doanh nghiệp quản lý mối quan hệ khách hàng ngày càng có hiệu quả hơn thông qua những kênh trực tiếp hoặc gián tiếp mà khách hàng lựa chọn sử dụng Thông qua CRM công ty sẽ hiểu rõ về khách hàng và cần phải cố gắng thỏa mãn nhu cầu của những khách hàng khác nhau. 3.2. CÁC GIẢI PHÁP 3.2.1. Thực hiện tốt công tác quản trị quan hệ khách hàng với khách hàng theo mô hình IDIC a. Nhận diện khách hàng (Identification) Ðể nh n diện được các khách hàng của mình, công ty nên xây dựng một CSDL khách hàng hay còn gọi là hồ sơ khách hàng - Thông tin mô tả: Tên khách hàng, địa chỉ, điện thoại/Fax, Email/Website... - Thông tin giao dịch: doanh thu, LTV của mỗi khách hàng - Thông tin phản hồi từ những tác động Marketing: khó khăn của khách hàng, yêu cầu của khách hàng, mong muốn của khách hàng. - Thông tin người đại diện, người quyết định, ảnh hưởng đến quyết định mua hàng: Họ tên, ch c vụ, ngày sinh, địa chỉ, điện thoại… Các thông tin về CSDL khách hàng được khai thác một cách có hiệu quả thông qua những hoạt động sau: -Thông qua các giao dịch trong quá kh , xác định tên khách hàng, điạ chỉ, số điện thoại/Fax, email, website, sản phẩm nào thường
  20. 18 mua, doanh thu từ các hoạt động mua bán và động cơ mua hàng là gì?... -Đa dạng hoá các kênh tiếp xúc bằng việc tăng cường việc tiếp xúc trực tiếp v i khách hàng - Khuyến khích thu th p thông tin khách hàng trong nội bộ công ty, qua các khâu tiếp xúc, thông tin khách hàng sẽ được thu th p, lưu trữ và chia sẻ - Thông qua Website, bằng cách truy c p, đăng nh p bằng IP, công ty có thể xác định ai đang truy c p vào trang web của mình - Cung cấp cho mỗi công ty một m t khẩu để truy c p vào hệ thống thông tin của công ty riêng, nhưng đối v i từng khách hàng, m c độ chia sẻ thông tin trên hệ thống cũng khác nhau… b. Phân biệt khách hàng (Differentiation) Mỗi khách hàng có giá trị khác nhau và có nhu cầu khác nhau đối v i công ty. Một số khách hàng đóng góp rất l n vào doanh thu, đem lại lợi nhu n nhiều cho công ty Dư i đây là cách phân biệt khách hàng, công ty có thể áp dụng cách này từ đó có thể phân biệt được đâu là khách hàng mang lại giá trị cao nhất Xây dựng các tiêu chí phân biệt khách hàng  Tiêu chí 1: phân biệt khách hàng theo giá trị khách hàng  Tiêu chí 2: Phân biệt khách hàng theo nhu cầu (theo chủng loại hàng ống nhựa, bao bì,…). Sau khi đã đánh giá ưu nhược điểm của cách phân loại khách hàng theo từng tiêu chí, công ty nên chọn cách phân loại khách hàng theo giá trị khách hàng vì nó phù hợp v i triết lý và mục tiêu đang tiến t i của công ty. Từ đó, công ty có thể phân loại khách hàng của mình thành 4 nhóm khách hàng chính và theo m c độ giảm dần bao gồm: những khách hàng có giá trị cao nhất (MVCs), khách hàng có khả năng tăng trưởng cao nhất (MGCs), những khách hàng đem lại cho
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2