intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng pháp nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng pháp nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng pháp nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG CÔNG NHẬT HOÀNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG PHÁP NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH CHỢ MỚI, NAM ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8.34.02.01 Đà Nẵng - 2020
  2. Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS. Lâm Chí Dũng Phản biện 1: TS. Hồ Hữu Tiến Phản biện 2: TS. Phạm Sỹ Hùng Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 17 tháng 10 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động tín dụng luôn là hoạt động chủ đạo của các Ngân hàng thương mại hiện nay. Tỷ lệ thu nhập của hoạt động tín dụng luôn chiếm hơn 70% thu nhập của các Ngân hàng. Tuy nhiên, tỷ lệ thu nhập càng cao cũng đồng nghĩa với rủi ro sẽ càng lớn. Thực vậy, rủi ro hoạt động tín dụng của Ngân hàng là vấn đề luôn được các nhà kinh tế, chính trị,… bàn luận sôi nổi và chưa bao giờ hạ nhiệt. Với những quốc gia có nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam, việc hệ thống thông tin không đầy đủ, thiếu minh bạch, trình độ nhân viên chưa cao, …. dẫn đến việc cho vay tiềm ẩn nhiều rủi ro dẫn đến nợ xấu. Trong những năm qua, nợ xấu không chỉ là “căn bệnh” của hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng, mà đã trở thành vấn đề đáng quan ngại của cả hệ thống ngân hàng - tài chính toàn cầu, đặc biệt sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu cuối năm 2008 bắt nguồn từ Mỹ, lan rộng sang các nước lân cận và trên thế giới. Đây là vấn đề mà tất cả các NHTM trên thế giới phải đối mặt, nếu tỷ nợ xấu quá cao, hoạt động ngân hàng sẽ bị tê liệt vì các ngân hàng không có vốn để thanh toán cho người gửi tiền khi đến hạn. Ở mức độ trầm trọng, sẽ dẫn tới sự phá sản ngân hàng. Do đó, vấn đề quản lý rủi ro tín dụng, ngăn ngừa, hạn chế và xử lý nợ xấu là một công việc hết sức quan trọng tại các NHTM. Hoạt động cho vay pháp nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Nam Đà Nẵng nói chung và tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng nói riêng luôn phát triển và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ. Hoạt động cho vay pháp nhân chiếm hơn 60% tổng dư nợ của chi nhánh và không ngứng tăng qua các năm. Tuy nhiên, chất lượng hoạt động tín dụng tại Agribank Chợ Mới Nam Đà Nẵng vẫn còn nhiều hạn chế nhất định, từ năm 2019 đến nay tỷ lệ
  4. 2 nợ quá hạn của khách hàng pháp nhân đang có dấu hiệu tăng lên. Từ lý do trên cần phải đánh giá lại hoạt động tín dụng đối với khách hàng pháp nhân để kiểm soát rủi ro tín dụng trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác cho vay và kiểm soát rủi ro tín dụng. Từ những lỗ hổng nghiên cứu được đề cập trong phần tổng quan, cùng với tình hình kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay pháp nhân tại Agribank Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng hiện nay. Tác giả quyết định chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng pháp nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng” để nghiên cứu luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu đề tài * Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát rủi ro trong hoạt động cho vay đối với pháp nhân tại Chi nhánh. * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân của ngân hàng thương mại. - Phân tích và đánh giá thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng trong thời gian từ 2017 - 2019. - Đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng. * Câu hỏi nghiên cứu - Nội dung của hoạt động kiểm só rui ro tín dụng trong hoạt động cho vay của NHTM là gì? - Các tiêu chí nào dùng để đánh giá thực trạng của công tác kiểm
  5. 3 soát rủi ro trong hoạt động cho vay đối với pháp nhân? - Các kết quả đã đạt được và những mặt hạn chế trong công tác kiểm soát rủi ro trong hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng? - Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm soát rủi ro trong hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng? - Cần đề xuất những khuyến nghị gì đối với công tác kiểm soát rủi ro trong hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng? 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Các đối tượng khảo sát: - Phòng Kế hoạch Kinh doanh Agribank Chợ Mới Nam Đà Nẵng. - Khách hàng là các pháp nhân vay vốn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung nghiên cứu - Về thời gian: thời gian từ 2017 - 2019. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp 4.2. Phương pháp quan sát 4.3. Phương pháp phân loại và hệ thống hoá cơ sở lý luận 4.4. Phương pháp thu thập số liệu, phân tích, thống kê 4.5. Phương pháp phỏng vấn, điều tra, khảo sát. 5. Bố cục của luận văn Chương 1 : Cơ sở lý luận về kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho
  6. 4 vay khách hàng pháp nhân của NHTM. Chương 2 : Thực trạng công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng pháp nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng. Chương 3 : Khuyến nghị hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng pháp nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵngg. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 6.1. Các bài báo khoa học trên các tạp chí 6.2. Các luận văn Thạc sỹ được công bố tại trường Đại học kinh tế - Đại học Đà nẵng có liên quan đến đề tài nghiên cứu CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG PHÁP NHÂN 1.1. Tổng quan về hoạt động cho vay đối với khách hàng pháp nhân của ngân hàng thƣơng mại. 1.1.1. Khái niệm cho vay khách hàng pháp nhân 1.1.2. Đặc điểm cho vay đối với khách hàng pháp nhân 1.1.3. Phân loại cho vay khách hàng pháp nhân  Căn cứ vào thời gian vay vốn - Cho vay ngắn hạn - Cho vay trung hạn - Cho vay dài hạn  Căn cứ vào hình thức bảo đảm tiền vay - Cho vay có tài sản đảm bảo. - Cho vay không có tài sản đảm bảo.  Căn cứ theo phƣơng thức cho vay - Cho vay từng lần (cho vay theo món).
  7. 5 - Cho vay theo hạn mức. - Cho vay hợp vốn:. Ngoài các phương thức cho vay nêu trên theo thông tư 39/2016/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành thì còn có nhiều phương thức cho vay khác như: cho vay lưu vụ, cho vay thấu chi trên tài khoản thanh toán, cho vay quay vòng, cho vay tuần hoàn, …Tùy theo nhu cầu và loại hình kinh doanh mà khác hàng có thể lựa chọn một phương thức vay vốn phù hợp. 1.2. Rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng pháp nhân của NHTM. 1.2.1. Khái niệm RRTD RRTD là những tổn thất tiềm năng có thể xảy ra trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, do khách hàng vay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ (bao gồm lãi vay và gốc) hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng như đã cam kết trong hợp đồng. 1.2.2. Phân loại RRTD a. Căn cứ vào mức độ tổn thất - Rủi ro mất vốn. - Rủi ro đọng vốn. b. Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro - Rủi ro giao dịch - Rủi ro danh mục c. Căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng - Rủi ro không hoàn trả nợ đúng hạn. - Rủi ro do mất khả năng chi trả. 1.2.3. Tác động của rủi to tín dụng a. Đối với ngân hàng - Lợi nhuận của ngân hàng bị giảm sút do rủi ro tín dụng. - RRTD gây ra rủi ro thanh khoản, thậm chí là nguy cơ phá sản của ngân hàng.
  8. 6 - RRTD làm ảnh hưởng đến uy tín và năng lực cạnh tranh của ngân hàng. b. Đối với khách hàng c. Đối với nền kinh tế 1.3. Quản trị RRTD trong cho vay khách hàng pháp nhân 1.3.1. Khái niệm quản trị RRTD Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình nhận dạng, phân tích nhân tố rủi ro, đo lường mức độ rủi ro, trên cơ sở đó lựa chọn triển khai các biện pháp và quản lý các hoạt động tín dụng nhằm tối đa hóa lợi nhuận của ngân hàng với mức rủi ro mà ngân hàng có thể chấp nhận được. 1.3.2. Ý nghĩa của quản trị rủi ro tín dụng 1.3.3. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng a. Nhận dạng rủi ro tín dụng b. Đo lường rủi ro tín dụng c. Kiểm soát rủi ro tín dụng d. Tài trợ rủi ro tín dụng 1.4. Kiểm soát RRTD trong cho vay khách hàng pháp nhân 1.4.1. Khái niệm kiểm soát RRTD trong cho vay KHPN Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng pháp nhân là việc sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, công cụ, chiến lược và những quá trình nhằm biến đổi rủi ro tín dụng của thông qua việc né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu hay phân tán rủi ro bằng cách kiểm soát tần suất và mức độ tổn thất của rủi ro tín dụng khi cho vay khách hàng pháp nhân. 1.4.2. Mục tiêu của kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng pháp nhân 1.4.3. Nội dung về kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng pháp nhân  Né tránh rủi ro
  9. 7  Ngăn ngừa tổn thất  Giảm thiểu rủi ro  Chuyển giao rủi ro  Đa dạng hóa rủi ro. 1.4.4. Các tiêu chí đánh giá kết quả kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng pháp nhân. a. Sự biến đổi trong cơ cấu nhóm nợ. b. Tỷ lệ nợ xấu Dư nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu = x 100% (1.1) Tổng dư nợ Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu là chỉ tiêu dùng để đánh giá chất lượng tín dụng của các ngân hàng. Hiện nay, NHNN khống chế tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng ở mức tối đa là 3%. c. Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro: Số dự phòng đã trích Tỷ lệ trích lập dự phòng x lập (1.2) RRTD = 100% Tổng dư nợ d. Tỷ lệ xóa nợ ròng: Giá trị xóa nợ ròng Tỷ lệ xóa nợ ròng = x 100% (1.3) Tổng dư nợ 1.4.4. Những nhân tố ảnh hƣởng đến công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng pháp nhân. a. Các nhân tố bên trong Ngân hàng - Quy trình tín dụng của NHTM - Về tốc độ tăng trưởng tín dụng - Về nhân tố con người - Về cơ cấu tín dụng. - Về công nghệ. b. Các nhân tố bên ngoài
  10. 8 - Nhân tố từ phía khách hàng - Sự tác động của môi trường tự nhiên. - Sự tác động của môi trường pháp lý. - Sự tác động của môi trường kinh tế. - Tình trạng thông tin bất đối xứng. - Sự cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Trong chương 1 tác giả đã trình bày những vấn đề về lý luận cơ bản về hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân, RRTD trong cho vay khách hàng pháp nhân, quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng pháp nhân, kiểm soát RRTD trong cho vay khách hàng pháp nhân của NHTM, các tiêu chí đánh giá kết quả kiểm soát RRTD trong cho vay khách hàng pháp nhân của NHTM cùng những nhân tố ảnh hưởng công tác kiểm soát RRTD trong cho vay khách hàng pháp nhân. Đây là cơ sở quan trọng để tác giả phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát RRTD trong cho vay khách hàng pháp nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng trong chương 2. CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG PHÁP NHÂN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH CHỢ MỚI NAM ĐÀ NẴNG 2.1. Khái quát về Agribank chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Agribank chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Agribank chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng a. Sơ đồ tổ chức
  11. 9 Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức của Agribank chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng Giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phòng Kế hoạch - Kinh Phòng Kế toán doanh – Ngân quỹ Bộ phận kế Bộ phận toán ngân quỹ b. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban  Giám đốc:  Phó giám đốc:  Phòng Kế hoạch Kinh doanh:  Phòng Kế toán Ngân Quỹ: Bao gồm bộ phận kế toán và bộ phận ngân quỹ Bộ phận kế toán Bộ phận Ngân quỹ 2.1.3. Kết quả hoạt động. Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh năm 2017-2019 ĐVT: Tỷ đồng Tốc độ tăng trƣởng 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Chỉ tiêu Giá Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Tỷ lệ Tỷ lệ trị Huy động 585 693 712 108 18.46% 19 2.67% vốn Dƣ nợ cho 435 625 1,060 190 43.68% 435 41.04% vay Lợi nhuận 11 27 24 16 145.45% -3 -12.50% (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng từ 2017 - 2019)
  12. 10 Bảng 2.2. Nguồn vốn huy động của Agribank chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng năm 2017-2019 Đơn vị tính: Tỷ đồng 2018/2017 2019/2018 Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Huy động vốn 585 693 712 108 18.46% 19 2.74% Phân theo loại tiền tê Nội tệ 563 666 687 103 18.29% 21 3.15% Ngoại tệ (quy đổi VND) 22 27 25 5 22.73% -2 -7.41% Phân theo TPKT Tiền gửi TCKT 90 104 226 14 15.56% 122 117.31% Tiền gửi dân cư 495 589 486 94 18.99% -103 -17.49% Phân theo kỳ hạn Không kỳ hạn 88 114 194 26 29.55% 80 70.18% Từ 1 thang đến 6 tháng 237 308 236 71 29.96% -72 -23.38% Từ 6 tháng đến 12 59 68 62 9 15.25% -6 -8.82% tháng Kỳ hạn > 12 tháng 201 203 220 2 1.00% 17 8.37% (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng từ 2017 - 2019) Bảng 2.3. Tình hình cho vay tại Agribank chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng từ 2017 – 2019 ĐVT: tỷ đồng Tốc độ tăng trƣởng 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Tỷ Tỷ Tỷ Giá Giá Giá Giá Tỷ lệ Giá Tỷ lệ trọng trọng trọng trị trị trị trị (%) trị (%) (%) (%) (%) Tổng dƣ 435 100 625 100 1,060 100 190 43.6 435 69.6 nợ Phân loại nợ theo thời hạn cho vay Dƣ nợ 244 56.1 458 73.3 799 75.4 214 87.7 341 74.5 ngắn hạn Dƣ nợ trung dài 191 43.9 167 26.7 261 24.6 -24 -12.6 94 56.3 hạn
  13. 11 Phân loại dư nợ theo đối tượng cho vay Dƣ nợ cho vay pháp 210 48.3 364 58.2 674 63.6 154 73.3 310 85.2 nhân Dƣ nợ cho vay cá 225 51.7 261 41.8 386 36.4 36 16.0 125 47.9 nhân (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng) 2.2. Thực trạng công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng pháp nhân tại Agribank chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng. 2.2.1. Tình hình cho vay khách hàng pháp nhân tại Agribank chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng. Bảng 2.4. Tình hình cho vay khách hàng pháp nhân tại Agribank chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng từ 2017 – 2019 ĐVT: Tỷ đồng Tốc độ tăng trƣởng 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Tỷ Tỷ Tỷ Giá Giá Giá Giá Tỷ lệ Giá Tỷ lệ trọng trọng trọng trị trị trị trị (%) trị (%) (%) (%) (%) Tổng dƣ nợ cho 210 100 364 100 674 100 154 73.33 310 85.16 vay KHPN Phân loại nợ theo thời gian vay vốn Cho vay ngắn 157 74.8 275 75.5 599 88.9 118 75.2 324 117.8 hạn Cho vay trung 53 25.2 89 24.5 75 11.1 36 67.9 -14 -15.7 dài hạn Phân loại nợ theo ngành nghề
  14. 12 Tốc độ tăng trƣởng 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Tỷ Tỷ Tỷ Giá Giá Giá Giá Tỷ lệ Giá Tỷ lệ trọng trọng trọng trị trị trị trị (%) trị (%) (%) (%) (%) Thƣơng mại 64 30.5 148 40.7 311 46.1 84 131.3 163 110.1 Xây dựng 58 27.6 96 26.4 169 25.1 38 65.5 73 76.0 Dịch vụ 42 20.0 76 20.9 134 19.9 34 81.0 58 76.3 Nông, lâm, thủy 38 18.1 44 12.1 57 8.5 6 15.8 13 29.5 sản Khác 8 3.8 0 0.0 3 0.4 -8 -100.0 3 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng) 2.2.2. Thực trạng thực hiện các nội dung của hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng pháp nhân tại Agribank chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng a. Thẩm định khách hàng vay vốn với mục đích né tránh rủi ro  Thẩm định tín dụng: Trong quá trình thẩm định tín dụng, để loại bỏ các trường hợp RRTD cao, ngoài thông tin và hồ sơ mà khách hàng cung cấp, CBTD sẽ thu thập thêm các tài liệu, thông tin từ những nguồn khác, kiểm tra thực tế TSBĐ, kiểm soát mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng, kiểm tra thực tế cơ sở kinh doanh của khách hàng để đánh giá một cách chính xác nhất hoạt động kinh doanh, khả năng tài chính của khách hàng. - Thẩm định hồ sơ vay vốn: + Kiểm tra hồ sơ pháp lý của khách hàng: + Kiểm tra hồ sơ TSBĐ.
  15. 13 + Kiểm tra hồ sơ kinh tế. + Kiểm tra hồ sơ chứng minh mục đích sử dụng vốn. - Thẩm định tƣ cách pháp lý của khách hàng: + Thẩm định tư cách pháp nhân của khách hàng: +Thẩm định người đại diện của pháp nhân - Đánh giá tình hình tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng: - Thẩm định tài sản bảo đảm: + Đối với tài sản là bất động sản: + Đối với TSBĐ là động sản. - Thẩm định mục đích sử dụng vốn - Chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ Bảng 2.6. Quy định về việc xếp hạng tín dụng tại Agribank Tổng số điểm Xếp hạng Ghi chú Từ 90 đến 100 AAA Rất tốt Từ 80 đến dưới 90 AA Rất tốt Từ 73 đến dưới 80 A Rất tốt Từ 70 đến dưới 73 BBB Tương đối tốt Từ 63 đến dưới 70 BB Tương đối tốt Từ 60 đến dưới 63 B Tương đối tốt Từ 56 đến dưới 60 CCC Trung bình Từ 53 đến dưới 56 CC Trung bình Từ 44 đến dưới 53 C Dưới trung bình Dưới 44 D Kém b. Các biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng trong cho vay KHPN tại Agribank chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng  Phân quyền phê duyệt tín dụng:
  16. 14 Bảng 2.7. Thẩm quyền phê duyệt tín dụng KHPN tại Agribank ĐVT: tỷ đồng Cho vay có Cho vay không Cấp thẩm quyền tài sản bảo có tài sản bảo đảm đảm 500 Agribank viên Agribank Tổng giám đốc
  17. 15 tự có của Agribank 1. Thẩm quyền cấp tín dụng của Giám đốc Chi nhánh loại I, loại II đối với khách hàng pháp nhân và người có liên quan: Tổng thẩm Thẩm quyền cấp quyền tín dụng của cấp tín Giám đốc dụng đối chi nhánh với một [100%- = đối với các * khách 10%*(n-1) Các chi khách hàng hàng và nhánh loại thuộc nhóm người có I, loại II khách hàng liên và người có quan liên quan Trong đó: n là số khách hàng và người có liên quan (n chỉ tính khách hàng có quan hệ tín dụng với chi nhánh). Trường hợp n>5 thì tính bằng 5 (n=5) 2. Trường hợp tổng mức cấp tín dụng đối với khách hàng và người có liên quan cao hơn thẩm quyền được xác định, Agribank nơi cấp tín dụng phải trình cấp trên phê duyệt theo quy định. (Nguồn: Quy định về thẩm quyền phê duyệt tín dụng đối với KHPN của Agribank)  Tuân thủ đúng quy trình tín dụng:
  18. 16 Sơ đồ 2.2: Quy trình tín dụng đối với cho vay pháp nhân tại Agribank: TRƯỚC KHI CHO TRONG KHI CHO SAU KHI CHO VAY VAY VAY CBTD tiếp nhận đề Giải ngân vốn vay Kiểm tra, giám sát nghị vay vốn của việc sử dụng vốn khách hàng. Hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ. CBTD, lãnh đạo Nhập dữ liệu và lưu Theo dõi nhắc nhở thẩm định và lập trữ hồ sơ và thu nợ; xử lý các báo cáo đề xuất cho khoản nợ có vấn đề vay cùng các hồ sơ liên quan. Phê duyệt tín dụng Soạn thảo và ký Hợp Thanh lý hợp đồng đồng tín dụng, Hợp và giải chấp tài sản đồng thế chấp, cầm cố đảm bảo và Hợp đồng khác liên quan  Kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay: - Kiểm tra trước cho vay - Kiểm tra trong khi cho vay - Kiểm tra sau cho vay c. Các biện pháp giảm thiểu tổn thất do rủi ro tín dụng gây ra trong cho vay KHPN tại Agribank Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng
  19. 17  Thực hiện cho vay có bảo đảm bằng tài sản:  Yêu cầu tỷ lệ vốn tự có tối thiểu của khách hàng trong việc thực hiện phương án sử dụng vốn:  Trích lập dự phòng xử lý rủi ro: Bảng 2.9. Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng trong cho vay KHPN của Agribank chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng từ 2017 - 2019 Đơn vị tính: Tỷ đồng 2017 2018 2019 Trích Trích Trích Trích Trích Trích Nhóm lập dự lập dự lập dự lập dự lập dự lập dự nợ phòng phòng phòng phòng phòng phòng chung cụ thể chung cụ thể chung cụ thể Nhóm 1 1.332 2.580 4.770 Nhóm 2 0.233 0.682 0.128 0.385 0.278 0.384 Nhóm 3 0.006 0.300 0.018 0.520 0.009 0.340 Nhóm 4 0.004 0.280 0.000 0.000 0.000 0.000 Nhóm 5 0.000 0.500 0.000 Tổng 1.574 1.262 2.726 1.405 5.057 0.724 cộng (Nguồn: Báo cáo phân loại nợ của phòng Kế hoạch kinh doanh 2017 - 2019) d. Các biện pháp chuyển giao rủi ro tín dụng trong cho vay KHPN tại Agribank Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng  Mua bảo hiểm khoản vay, bảo hiểm tài sản hoặc bảo hiểm bảo an tín dụng: e. Các biện pháp đa dạng hóa rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng pháp nhân tại Agribank Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng
  20. 18 2.2.3. Kết quả kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay KHPN tại Agribank Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng. a. Sự thay đổi cơ cấu các nhóm nợ trong dư nợ cho vay KHPN tại Agribank Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng. b. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay KHPN Bảng 2.10. Phân loại dƣ nợ cho vay KHPN theo nhóm nợ từ 2017 - 2019 Đơn vị tính: Tỷ đồng Tốc độ tăng trƣởng 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Chỉ tiêu Giá Tỉ Giá Tỉ Giá Tỉ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỉ trọng trị trọng trị trọng trị trọng % % % % % Nợ nhóm 177.6 84.6% 344 94.5% 636 94.3% 166.4 93.7% 292 45.9% 1 Nợ nhóm 31.0 14.8% 17 4.7% 37 5.5% -14 -45.2% 20 54.1% 2 Nợ nhóm 0.8 0.4% 2.4 0.7% 1.2 0.2% 1.6 200.0% -1.2 -100.0% 3 Nợ nhóm 0.5 0.2% 0 0.0% 0 0.0% -0.5 -100.0% 0 4 Nợ nhóm 0 0.0% 0.5 0.1% 0 0.0% 0.5 -0.5 5 Tổng 209.9 100% 363.9 100% 674.2 100% 154 310.3 dƣ nợ (Nguồn: Báo cáo phân loại nợ của phòng Kế hoạch kinh doanh 2017 - 2019) c. Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể trong cho vay KHPN tại Agribank Chi nhánh Chợ Mới Nam Đà Nẵng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0