Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ninh Bình
lượt xem 3
download
Luận văn được thực hiện nhằm làm rõ cơ sở lý luận cơ bản về phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng thương mại, đánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp để phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ninh Bình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ninh Bình
- TÓM TẮT LUẬN VĂN A- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cung cấp các dịch vụ tài chính cá nhân hay kinh doanh Ngân hàng bán lẻ là một trong những hoạt động truyền thống của các Ngân hàng thương mại. Từ khi hình thành đến nay, hoạt động Ngân hàng bán lẻ đã đóng vai trò quan trọng tạo nền tảng phát triển bền vững cho các Ngân hàng thương mại. Hoạt động Ngân hàng bán lẻ là lĩnh vực phân tán rủi ro, ít chịu ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế hơn so với các lĩnh vực khác, do đó đã góp phần tạo lập nguồn vốn và thu nhập ổn định cho các ngân hàng. Bên cạnh đó, hoạt động này còn góp phần quan trọng trong việc mở rộng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh và ổn định hoạt động cho ngân hàng. Thị trường Ngân hàng bán lẻ Việt Nam hiện nay được đánh giá là rất tiềm năng bởi môi trường an ninh, chính trị ổn định; quy mô dân số đông, cơ cấu trẻ; trình độ dân trí ngày càng được cải thiện; nền kinh tế liên tục tăng trưởng trong nhiều năm với tốc độ cao khiến mức sống của người dân không ngừng nâng cao. Đến nay, hầu hết các Ngân hàng thương mại trong nước cũng như các định chế tài chính nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam đều có chiến lược tập trung phát triển hoạt động Ngân hàng bán lẻvà Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Namcũng không nằm ngoài xu hướng chung đó. Đây là một lựa chọn đúng đắn vì thực tế cho thấy ngân hàng thương mạinào đã xây dựng được chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ đều mang lại sự thành công đó là việc chiếm lĩnh được thị trường và mang lại nguồn thu cho ngân hàng, mặc dù tỷ trọng nguồn thu bước đầu không cao nhưng đây là nguồn thu bền vững và mang lại sự phát triển lâu dài cho các ngân hàng. Tuy nhiên, việc mở rộng phát triển các 1
- dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chưa chuyển biến mạnh mẽ, các dịch vụ bán lẻ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chưa được khách hàng biết đến nhiều so với những Ngân hàng thương mại khác. Là một tỉnh nhỏ nằm ở khu vực đồng bằng sông Hồng, Ninh Bình là địa bàn phát triển kinh tế nông nghiệp là chủ yếu. Mặc dù vậy, trong những năm gần đây, việc phát triển các ngành du lịch, thương mại dịch vụ đã được tỉnh Ninh Bình chú trọng với số lượng lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ được thành lập, lĩnh vực hoạt động rất đa dạng, đây là đối tượng rất cần nguồn vốn từ các ngân hàng thương mại, bên cạnh đó người dân rất cần tiếp cận với các dịch vụ công nghệ của ngân hàng. Tuy nhiên, việc phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ninh Bình còn khá manh mún, rời rạc, chưa có sự hoạch định chiến lược rõ ràng, trong khi thị trường dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại tỉnh rất nhiều tiềm năng và đang dần bị chia sẻ với các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn. Vì vậy, cần phải có những giải pháp phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam - Chi nhánh Ninh Bình với mục đích giữ vững thị phần của Chi nhánh trong địa bàn tỉnh, góp phần hoàn thành chung kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Với lý do đó, tôi đã chọn đề tài: “Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ninh Bình” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn với hy vọng góp một phần nhỏ trong công tác hoạch định chiến lược tại đơn vị. 2
- 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 2..1. Mục đích nghiên cứu luận văn Luận văn được thực hiện nhằm làm rõ cơ sở lý luận cơ bản về phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng thương mại, đánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp để phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thônViệt Nam - Chi nhánh Ninh Bình. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Thứ nhất, hệ thống hoá và làm rõ thêm lý luận cơ bản về phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng thương mại. Thứ hai, đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ninh Bình. Thứ ba, đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thônViệt Nam - Chi nhánh Ninh Bình. 3. Đối tượng nghiên cứu của luận văn Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại một Chi nhánh cấp 1 của Ngân hàng thương mại. 4. Phạm vi nghiên cứu của luận văn Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ninh Bình đối với cá nhân và hộ gia đình giai đoạn 2015 - 2017. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận của luận văn Để thực hiện mục đích nghiên cứu, luận văn đã sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. 3
- 5.2. Phương pháp nghiên cứu khoa học của luận văn Luận văn được tác giả sử dụng dựa trên cơ sở kết hợp nhiều phương pháp bao gồm: Thống kê, điều tra khảo sát cùng với phương pháp phân tích tổng hợp… Cụ thể như sau: Phương pháp thống kê; Phương pháp điều tra khảo sát; Phương pháp tổng hợp. 6. Những đóng góp của luận văn - Làm rõ nội dung cơ bản cũng như tiêu chí về phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng thương mại. - Phân tích đánh giá làm rõ thực trạng về phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ninh Bình. - Đề xuất những giải pháp nhằm phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ninh Bìnhtrong những năm tiếp theo. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ninh Bình. Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ninh Bình. 4
- B. NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI. 1.1.1. Khái niệm và vai trò của ngân hàng thương mại * Khái niệm NHTM Ngân hàng thương mại đã hình thành, tồn tại và phát triển hàng trăm năm. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá, hệ thống NHTM cũng ngày càng được hoàn thiện, phát triển và trở thành những định chế tài chính không thể thiếu trong nền kinh tế bởi vai trò quan trọng của nó đối với nền kinh tế nói chung và đối với từng cộng đồng, từng địa phương nói riêng. * Vai trò của NHTM 1.1.2. Dịch vụ của ngân hàng thương mại * Khái niệm dịch vụ ngân hàng Có hai quan điểm khác nhau về dịch vụ ngân hàng. Theo nghĩa hẹp, dịch vụ ngân hàng chỉ bao gồm những hoạt động không thuộc phạm vi kinh doanh tiền tệ và các nghiệp vụ ngân hàng theo chức năng của một trung gian tài chính (huy động tiền gửi, cho vay). Như vậy, dịch vụ ngân hàng chỉ bao gồm những hoạt động ngoại bảng, dịch vụ thu phí như chuyển tiền, bảo lãnh, thanh toán quốc tế... Theo nghĩa rộng, dịch vụ ngân hàng bao gồm toàn bộ các hoạt động tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối của ngân hàng. Quan điểm này phù hợp với cách phân ngành dịch vụ ngân hàng trong dịch 5
- vụ tài chính của WTO và của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hoa kì cũng như cách phân loại của nhiều nước phát triển trên thế giới. Trong phạm vi của luận văn này, tác giả nghiên cứu theo quan điểm hai. * Phân loại dịch vụ ngân hàng ● Dựa vào bảng cân đối kế toán ● Dựa vào đối tượng khách hàng ● Dựa vào thu nhập của các dịch vụ • Dựa vào các loại hình dịch vụ ngân hàng cung cấp 1.1.3. Dịch vụ Ngân hàng bán lẻ của ngân hàng thương mại 1.1.3.1. Khái niệm, đặc điểm của dịch vụ ngân hàng bán lẻ * Khái niệm dịch vụ ngân hàng bán lẻ Hiện nay chưa có định nghĩa chính xác về dịch vụ NHBL. Các quan điểm về dịch vụ NHBL dựa trên loại hình dịch vụ hoặc đối tượng khách hàng mà các sản phẩm hướng tới. Theo cách hiểu phổ biến nhất dịch vụ NHBL là hoạt động cung cấp các sản phẩm dịch vụ tài chính chủ yếu cho khách hàng là các cá nhân, các hộ gia đình và các doanh nghiệp nhỏ và vừa. * Đặc điểm của dịch vụ ngân hàng bán lẻ 1.1.3.2. Các dịch vụ ngân hàng bán lẻ * Dịch vụ tiền gửi * Dịch vụ tín dụng * Dịch vụ thanh toán * Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại (Phone Banking) *Dịch vụ ngân hàng sử dụng máy tính cá nhân (PC-BASED BANKING) 6
- * Dịch vụ ngân hàng thông qua mạng Internet (INTERNET BANKING) * Dịch vụ quản lý và tín thác * Dịch vụ tư vấn * Dịch vụ môi giới, đại lý phát hành chứng khoán, bảo quản và * Dịch vụ bảo hiểm * Dịch vụ bảo lãnh * Dịch vụ bảo quản và ký gửi * Dịch vụ chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá * Lưu giữ qua đêm 1.1.3.3. Kênh cung cấp dịch vụ Ngân hàng bán lẻ * Kênh phân phối trực tiếp * Kênh phân phối gián tiếp 1.1.3.4. Vai trò của dịch vụ ngân hàng bán lẻ Đối với nền kinh tế Đối với ngân hàng 1.2. PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1. Quan niệm về phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ 1.2.2. Ý nghĩa của việc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 1.2.3. Một số tiêu chí đánh giá sự phát triển dịch vụ NHBL 1.2.3.1. Chỉ tiêu định tính 1.2.3.2. Chỉ tiêu định lượng 1.2.4.Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ NHBL 1.2.4.1. Nhân tố thuộc về Ngân hàng 1.2.4.2. Nhân tố thuộc về môi trường kinh tế vĩ mô 7
- KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Chương 1 của Luận văn đã khái quát những vấn đề cơ sở lý luận về chiến lược và dịch vụ ngân hàng bán lẻ, phân tích vai trò của dịch vụ ngân hàng bán lẻ đối với nền kinh tế cũng như phân tích tính tất yếu phải đẩy mạnh hoạt động ngân hàng bán lẻ tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Để phát triển chiến lược dịch vụ ngân hàng bán lẻ, trong chương 1. Các nội dung trình bày ở Chương 1 là cơ sở lý luận cần thiết để tác giả nghiên cứu các chương tiếp theo của luận văn. 8
- CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NINH BÌNH 2.1. KHÁI QUÁT VỀ AGRIBANK - CHI NHÁNH NINH BÌNH VÀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH. 2.1.1. Khái quát về Agribank - Chi nhánh Ninh Bình 2.1.1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của Agribank - Chi nhánh Ninh Bình Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ninh Bình là Chi nhánh ngân hàng cấp I trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam. Sau khi tái lập tỉnh Ninh Bình năm 1992, Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ninh Bình được thành lập từ một phần của Agribank Chi nhánh Hà Nam Ninh nhằm phục vụ yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. 9
- 2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Agribank - Chi nhánh Ninh Bình Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức, bộ máy hoạt động của Agribank - Chi nhánh Ninh Bình Hình 2.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của các Chi nhánh loại II trực thuộc Agribank - Chi nhánh Ninh Bình 2.1.1.3. Chức năng nhiệm vụ và các sản phẩm, dịch vụ chính Về chức năng nhiệm vụ. Về các sản phẩm, dịch vụ hoạt động. 2.1.1.4. Kết quả hoạt động KD của Agribank - Chi nhánh Ninh Bìnhtừ năm 2015 -2017. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ninh Bình nhiều năm liền là đơn vị kinh doanh đạt kết quả tốt trong hệ thống. Qua các năm, hoạt động của Chi nhánh luôn tăng trưởng cả về quy mô và chất lượng. 10
- Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của Agribank - Chi nhánh Ninh Bình giai đoạn 2015 - 2017 Đơn vị: Tỷ đồng Chênh lệch Chênh lệch 2015 2016 2016/2015 2017/2016 S CHỈ TIÊU 2017 Số Tỷ Số Tỷ TT tuyệt lệ tuyệt lệ đối % đối % I Nhóm chỉ tiêu quy mô Tổng 1 tài sản 11.777 13.335 14.764 1.558 13,2 1.429 10,7 Tổng 1 vốn huy động vốn 7.043 8.039 9.428 996 14,1 1.389 17,3 Tổng Dư nợ 10.895 12.271 13.886 1.376 12,6 1.615 13,2 2 Trong đó: DNTDBL 5.457 6.886 7.975 1.429 26,1 1.089 15,8 II Nhóm CT cơ cấu chất lượng Tỷ trọng HĐV dân 1 84,5 91 90 cư/Tổng HĐV (%) Tỷ trọng DNTDBL/Tổng 2 50 56 57 dư nợ (%) 3 lệ nợ xấu (%) Tỷ 0,052 0,5 0,99 III Nhóm chỉ tiêu hiệu quả Tổng 3 thu nhập 1.250 1.375 1.631 125 10 256 18,6 Trong đó: Thu dịch vụ ròng 38 46 57 8 21,1 11 23,9 Tổng 4 Chi phí 990 1.124 1.340 134 13,5 216 19,2 Tổng 5 lợi nhuận 260 251 291 -9 -3,5 40 15,9 (Nguồn: Báo cáo tổng kết của Chi nhánh từ năm 2015 đến 2017) 11
- 2.1.2. Khái quát về dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Agribank - Chi nhánh Ninh Bình 2.1.2.1. Quá trình triển khai và cung ứng dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Agribank - Chi nhánh Ninh Bình 2.1.2.2. Các dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Agribank - Chi nhánh Ninh Bình Dịch vụ tiền gửi Dịch vụ tín dụng Dịch vụ thẻ Các dịch vụ ngân hàng điện tử khác dành cho khách hàng cá nhân Các dịch vụ bán lẻ khác 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI AGRIBANK - CHI NHÁNH NINH BÌNH 2.2.1. Sự phát triển dịch vụ NHBL tại Agribank - Chi nhánh Ninh Bình theo các tiêu chí định lượng 2.2.1.1. Số lượng Sản phẩm dịch vụ 12
- Bảng 2.2: Số lượng Sản phẩm dịch vụ của Agribank - Chi nhánh Ninh Bình 2015 - 2017 Đơn vị tính: Spdv,% Năm Năm 2016 Năm 2017 ST Sản phẩm 2015 T Số SP Tỷ lệ Số SP Tỷ lệ 2016/2015 2017/2016 1 Nhóm HĐV 28 32 114,3 36 112,5 2 Tín dụng 15 20 133,3 26 130 3 TT trong nước 15 16 106,7 19 118,7 4 TTQT 10 15 150 16 106,7 5 Tài trợ TM 5 7 140 10 142,8 6 Nhóm đầu tư 4 4 100 4 100 7 Thẻ 12 13 108,3 14 107,6 8 Ebanking 15 15 100 15 100 9 Internet 2 2 100 2 100 10 SPDV khác 3 3 100 3 100 (Nguồn: Báo cáo hoạt động bán lẻ Agribank - Chi nhánh Ninh Bình giai đoạn 2015- 2017) 2.2.1.2. Số lượng khách hàng cá nhân và hộ gia đình sử dụng sản phẩm dịch vụ bán lẻ. 13
- Bảng 2.3: Số lượng khách hàng cá nhân, hộ gia đình sử dụng sản phẩm DVNHBL của Agribank - CN Ninh Bình giai đoạn 2016 -2017 Đơn vị tính: Số lượng KH,% Năm 2016 Năm 2017 Năm STT Số lượng KH 2015 Số KH Tỷ lệ Số KH Tỷ lệ 2016/2015 2017/2016 1 KH cá nhân, 112.540 120.985 108 132.184 109,26 HGĐ 2 KH mở TK 90.120 100.585 112 109.684 109 thanh toán 3 KH vay vốn 34.750 36.938 106 37.514 101,6 4 KH sử dụng 115.236 125.587 109 146.477 116.6 thẻ ATM 5 KH sử dụng 44.370 47.500 107 63.166 132,9 Mobile Banking 6 KH đăng ký 42.150 46.467 110 70.227 151,1 DV nhắc nợ vay (Nguồn: Báo cáo hoạt động bán lẻ Agribank – Chi nhánh Ninh Bình giai đoạn 2016-2017) 14
- 2.2.1.3. Quy mô của Sản phẩm dịch vụ bán lẻ Bảng 2.4: Dư nợ bình quân/1 khách hàng Tín dụng bán lẻ của Agribank - CN Ninh Bình giai đoạn 2015 - 2017 Đơn vị tính: tỷ đồng TT Chỉ tiêu Dư nợ Dư nợ Dư nợ Dư nợ Dư Dư nợ 2015 BQ/1 2016 BQ/1 nợ BQ/1 KH KH 2017 KH 1 Cho vay cá nhân, HGĐ 5.397 0,14 6.763 0,17 7.767 0,20 2 Cho vay cầm cố GTCG 36,8 0,2 90,8 0,22 171,4 0,6 3 Cho vay thấu chi TKTG 23 0,05 32 0,06 36,6 0,1 4 Tổng dư nợ TDBL 5.457 0,15 6.886 0,18 7.975 0,21 (Nguồn: Báo cáo hoạt động bán lẻ Agribank – CN Ninh Bình giai đoạn 2015-2017) 2.2.1.4. Thị phần sản phẩm DV bán lẻ của Agribank – CN Ninh Bình. Agribank - CN Ninh Bình là ngân hàng có truyền thống lâu đời và mạng lưới phủ sóng rộng khắp nên về thị phần của chi nhánh luôn là một trong những đơn vị dẫn đầu của các ngân hàng thương mại tại tỉnh Ninh Bình. Tính tới 31/12/2017 thị phần thẻ của Agribank- Chi nhánh Ninh Bình chiếm khoảng 23% đứng thứ 2 sau Vietinbank và BIDV. 2.2.1.5. Quy mô mạng lưới giao dịch Mạng lưới các phòng giao dịch của Agribank – CN Ninh Bình trên địa bàn chiếm tỷ lệ 50%, máy ATM là 40%. 2.2.1.6. Thu nhập từ hoạt động bán lẻ Với mạng lưới rộng khắp tại Agribank - Chi nhánh Ninh Bình (Một Chi nhánh loại I, 12 Chi nhánh loại II và 28 phòng giao dịch) trong toàn tỉnh, đối tượng đầu tư chủ yếu là cá nhân, hộ gia đình. Vì 15
- vậy, việc huy động nguồn vốn và đầu tư cho vay, cũng như phát triển các sản phẩm dịch vụ rất thuận tiện đảm bảo khả năng cạnh tranh với các TCTD trên địa bàn. Bảng 2.5: Thu dịch vụ ròng bán lẻ của Agribank - Chi nhánh Ninh Bình giai đoạn 2015 - 2017 Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tỷ CHỈ TIÊU Tỷ Tỷ Giá trị trọng Giá trị Giá trị trọng trọng (%) A. Thu dịch vụ ròng bán lẻ 37.519 97,97 45.144 98,26 55.926 98,63 - Thu DVTT trong nước 13.979 36,50 16.707 36,36 19.943 35,17 - Thu phí dịch vụ Kiều hối 1.164 3,04 1.081 2,35 1.067 1,88 - Dịch vụ Thẻ 1.738 4,54 1.846 4,02 2.377 4,19 - Thu phí E-Banking 1.605 4,19 2.137 4,65 3.111 5,49 - Thu phí từ Nghiệp vụ uỷ thác 1.544 4,03 2.099 4,57 2.289 4,045 - Thu dịch vụ Ngân quỹ 2.584 6,75 2.447 5,33 3.140 5,54 - Thu dịch vụ khác 14.905 38,92 18.827 40,98 23.999 42,32 B. Thu ròng KD Ngoại hối. 778 2,03 800 1,74 776 1,37 C. Tổng thu dịch vụ. 38.297 100 45.944 100 56.702 100 (Nguồn: Báo cáo hoạt động bán lẻ Agribank - Chi nhánh Ninh Bình giai đoạn 2015- 2017) 16
- 2.2.1.7. An toàn đối với ngân hàng trong hoạt động NHBL Bảng 2.6: Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu của Agribank - Chi nhánh Ninh Bình giai đoạn 2015 -2017 Đơn vị tính: tỷ đồng TT Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 1 Nhóm 1 10.855,3 12.135 13.411 2 Nhóm 2 34 81 337 3 Nhóm 3 3,5 15 42 4 Nhóm 4 1,5 19 44 5 Nhóm 5 0,7 21 50 6 Tổng dư nợ 10.895 12.271 13.886 7 Nợ quá hạn 39,7 136 475 8 Nợ xấu 5,7 55 138 (Nguồn: Báo cáo hoạt động bán lẻ Agribank - Chi nhánh Ninh Bình giai đoạn 2015- 2017) 2.2.2. Sự phát triển dịch vụ NHBL tại Chi nhánh theo các chỉ tiêu định tính 2.2.2.1. Sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ 2.2.2.3. An toàn đối với khách hàng trong hoạt động NHBL 2.3. Đánh giá chung về sự phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Agribank – Chi nhánh Ninh Bình 2.3.1. Kết quả đạt được 2.3.2. Tồn tại và nguyên nhân 2.3.2.1. Tồn tại 2.3.2.2. Nguyên nhân 17
- KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Chương 2 của Luận văn đã phân tích được thực trạng hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam nói chung và Chi nhánh Ninh Bình nói riêng, từ thực trạng này tác giả cũng đã đưa ra được bức tranh toàn cảnh về hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Chi nhánh Ninh Bình, đồng thời Chương 2 phân tích tổng thể môi trường KD của Chi nhánh Ninh Bình để từ đó có những đánh giá về quá trình hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Chi nhánh Ninh Bình. Thông qua việc đánh giá thực trạng triển khai hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ, tác giả đã phân tích những nguyên nhân chủ quan và khách quan, đây là cơ sở cho việc đưa ra những giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Chi nhánh Ninh Bình trong Chương 3. 18
- CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NINH BÌNH 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA AGRIBANK – CHI NHÁNH NINH BÌNH 3.1.1. Tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Ninh Bình 3.1.2. Quan điểm về phát triển dịch vụ NHBL tại Agribank – Chi nhánh Ninh Bình 3.1.3. Định hướng phát triển dịch vụ NHBL của Agribank – Chi nhánh Ninh Bình Hoạt động bán lẻ của Chi nhánh đến năm 2017 đã đạt là: - Dư nợ bán lẻ cuối kỳ đạt 7.975 tỷ đồng, tăng trưởng bình quân 2015- 2017 đạt 21%/năm; - Huy động vốn dân cư cuối kỳ năm 2017 đạt 8.522 tỷ đồng, tăng trưởng bình quân 15%/năm. Định hướng phát triển: - Tín dụng; - Huy động vốn dân cư; - Công tác dịch vụ bán lẻ và phát triển sản phẩm bán lẻ; - Quy mô và tăng trưởng nền khách hàng; - Mô hình tổ chức hoạt động KD NHBL tại Chi nhánh; - Mạng lưới rộng lớn để đẩy mạnh hoạt động bán lẻ; - Hiệu quả hoạt động. 19
- 3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI AGRIBANK – CHI NHÁNH NINH BÌNH Phát triển dịch vụ NHBL là một vấn đề không mới đối với các ngân hàng ở những nước phát triển, nhưng lại là mới ở những nước đang phát triển như Việt Nam, vì thế nó luôn nhận được sự quan tâm của hầu hết các ngân hàng, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập hiện nay và dịch vụ NHBL đang trở thành một xu thế tất yếu của quá trình hội nhập quốc tế và ngày càng giữ vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại, Agribank nói chung và Agribank - Chi nhánh Ninh Bình nói riêng. Để đạt được các muc tiêu trên đây, các giải pháp áp dụng trong giai đoạn tiếp theo là: 3.2.1. Hoàn thiện mô hình tổ chức theo hướng phân cấp và chuyên môn hoá cho hoạt động bán lẻ nhằm hướng tới sự hài lòng của mọi đối tượng khách hàng đặc biệt là khách hàng cá nhân, và hộ gia đình. 3.2.2. Phát triển khoa học công nghệ hiện đại để nâng cao tính năng tiện ích mới cho sản phẩm dịch vụ Ngân hàng bán lẻ 3.2.3. Tăng cường các chính sách, công cụ hỗ trợ trong việc đánh giá tỷ lệ nợ xấu để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng bán lẻ của NHTM. 3.2.4. Tiếp tục đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ NHBL 3.2.5. Tăng cường chính sách Marketing và chăm sóc khách hàng để tăng số lượng khách hàng cá nhân và hộ gia đình. 3.2.6. Mở rộng và củng cố quy mô các sản phẩm DV bán lẻ. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 789 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 544 | 61
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 344 | 55
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 343 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 307 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 331 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 287 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 247 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 228 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 265 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm tra thuế của Cục thuế tỉnh Điện Biên đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản
9 p | 16 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 201 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn