intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Tăng cường hoạt động tín dụng cá nhân tại Agribank chi nhánh huyện Cẩm Khê Phú Thọ

Chia sẻ: Huyen Nguyen My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

49
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao phát triển hoạt động tín dụng cá nhân tại Agribank Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ. Để từ đó hoàn thiện hệ thống tín dụng cá nhân tại chi nhánh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Tăng cường hoạt động tín dụng cá nhân tại Agribank chi nhánh huyện Cẩm Khê Phú Thọ

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG _______________________ LÊ HOÀNG TRUNG TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN CẨM KHÊ PHÚ THỌ TÓM TĂT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Thị Đông Hà Nội - Năm 2018
  2. LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới, Việt Nam đạt được rất nhiều thành công. Trong đó hoạt động ngân hàng luôn đóng vai trò vô cùng quan trọng, vì đây là nơi cung cấp nguồn vốn hữu hiệu nhất cho nền kinh tế đồng thời tham gia trực tiếp vào quản lí vĩ mô nền kinh tế. Trong hoạt động của ngân hàng, tín dụng là hoạt động quan trọng mang lại nguồn lợi nhuận cao nhất đóng góp nhiều nhất vào tổng thu nhập của ngân hàng. Thông qua hoạt động cấp tín dụng ngân hàng gián tiếp kích thích đây mạnh đầu tư trong dân cư, góp phần phát triển kinh tế gia đình, nâng cao đời sống người dân địa phương. Ngân hàng (NH) Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam (AGRIBANK) là một ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam tính theo tổng khối lượng tài sản, thuộc loại doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt. Để có thể cạnh tranh được với các NHTM năng động trong nước cũng như các ngân hàng nước ngoài vốn có ưu thế mạnh về mảng dịch vụ ngân hàng bán lẻ, trong đó hoạt động tín dụng cá nhân là một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu. AGRIBANK cũng không nằm ngoài mục tiêu tập trung vào hoạt động tín dụng cá nhân, hiện tại mạng lưới của Agribank đã mở rộng khắp trên cả nước, trong đó có AGRIBANK Huyện Cẩm Khê Phú Thọ. Huyện Cẩm Khê là một huyện đang trong thời kỳ phát triển,tại đây thủ tướng chính phủ đã đồng ý chủ trương đầu tư với dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Cẩm Khê Phú Thọ định hướng đến năm 2020 do đó có tiềm năng tăng trưởng tín dụng cá nhân rất lớn, hơn thế nữa thị trường tín dụng là thị trường không bao giờ bão hòa. Vì vậy, tôi quyết định chọn đề tài “Tăng cường hoạt động tín dụng cá nhân tại AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ"làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn 2.1. Mục tiêu chung Tăng cường hoạt động tín dụng cá nhân tại Agribank Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ 2.2. Mục tiêu cụ thể - Tổng kết những lý luận cơ bản về tín dụng cá nhân của ngân hàng thương mại. Đồng thời tìm hiểu xác định thước đo đánh giá sự phát triển hoạt động tín dụng cá nhân của NHTM. 1
  3. - Phân tích thực trạng tín dụng cá nhân tại AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ. Đánh giá các kết quả đạt được và những hạn chế trong hoạt động tín dụng cá nhân tại chi nhánh. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao phát triển hoạt động tín dụng cá nhân tại AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ. Để từ đó hoàn thiện hệ thống tín dụng cá nhân tại chi nhánh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu: là hoạt động tín dụng cá nhân tại AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Nghiên cứu hoạt động tín dụng cá nhân về lý luận và thực tiễn tại AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ Không gian nghiên cứu : tại AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ Thời gian nghiên cứu: trong giai đoạn 2015-2017, tầm nhìn tới năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 4.1 Nguồn thông tin cần thu thập: Thông qua các tài liệu giáo trình, tài liệu nội bộ của AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ, tài liệu trên internet, tài liệu của Agribank.... 4.2 Phương pháp xử lý thông tin thu thập: tổng hợp thông tin, thống kê, so sánh, phân tích, phán đoán để thực hiện mục tiêu nghiên cứu... 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần bố cục hình thức, luận văn gồm 3 chương: Chương I: Lý luận chung về tăng cường hoạt động tín dụng cá nhân của NHTM Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ. Chương III: Giải pháp tăng cường hoạt động tín dụng cá nhân tại AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ. 2
  4. CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về hoạt động tín dụng cá nhân 1.1.1 Khái niệm hoạt động tín dụng cá nhân 1.1.1.1 Tín dụng ngân hàng 1.1.1.2 Tín dụng cá nhân 1.1.2 Đặc điểm hoạt động tín dụng cá nhân - Đối tượng: là các cá nhân và hộ gia đình có nhu cầu vay vốn sử dụng cho những mục đích sinh hoạt tiêu dùng hay phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của cá nhân hay hộ gia đình đó. - Thời hạn vay vốn: ngắn, trung đến dài hạn - Quy mô và số lượng các khoản vay: Thường nhỏ nhưng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ của ngân hàng - Chi phí cho vay: chi phí tính trên mỗi đồng cho vay KHCN thường lớn hơn các khoản vay doanh nghiệp - Lãi suất cho vay: lãi suất của các khoản vay KHCN thường cao hơn các khoản vay khác của NHTM - Mức độ rủi ro: các khoản cho vay KHCN thường có nhiều rủi ro nhất đối với ngân hàng - Vấn đề thông tin bất cân xứng và rủi ro đạo đức cũng có ảnh hưởng nhiều tới rủi ro của các khoản cho vay KHCN 1.1.3 Các hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại Trên thị trường các NHTM bán lẻ hiện nay có sự cạnh tranh khốc liệt để giành thị phần TDCN tập trung vào các nhóm sản phẩm cụ thể sau: - Cho vay bất động sản - Cho vay tiêu dùng - Cho vay sản xuất- kinh doanh - Cho vay cầm cố giấy tờ có giá/ thẻ tiết kiệm - Cho vay chứng minh tài chính và hỗ trợ chi phí du học. 1.1.4 Vai trò của hoạt động tín dụng cá nhân 1.1.4.1. Đối với ngân hàng thương mại 3
  5. 1.1.4.2 Đối với khách hàng 1.1.4.3 Đối với nền kinh tế 1.2 Tăng cường hoạt động tín dụng cá nhân tại các NHTM 1.2.1 Khái niệm về tăng cường tín dụng cá nhân Tăng cường TDCN là sự gia tăng tỉ trọng dư nợ TDCN tại ngân hàng, gia tăng số lượng khách hàng sử dụng thêm nhiều sản phẩm TDCN, đồng thời tăng chất lượng tín dụng cá nhân. Chất lượng TDCN của một NHTM được phản ánh thông qua yếu tố thu hút được nhiều khách hàng thông qua sự đa dạng sản phẩm dịch vụ, quy trình tín dụng, chính sách lãi suất. Để thu hút được thêm nhiều khách hàng thì trước hết phải làm cho khách hàng cảm thấy hài lòng, thỏa mãn khi sử dụng sản phẩm TDCN tại ngân hàng đó. 1.2.2 Sự cần thiết phải tăng cường hoạt động tín dụng KHCN Xét trên phương diện của ngân hàng - Tăng cường hoạt động tín dụng có quyết định rất lớn đến sự tồn tại, phát triển của mỗi Ngân hàng - Tạo một nguồn thu không nhỏ với mỗi Ngân hàng - Mang đến nhiều cơ hội kinh doanh hấp dẫn và hiệu quả cho mỗi Ngân hàng - TDCN được mở rộng sẽ làm tăng khả năng sinh lời của các sản phẩm, hoạt động cho vay đối với TDCN mang lại nguồn lợi nhuận tương đối cho Ngân hàng, đảm bảo khả năng thanh toán và nâng cao thế mạnh cạnh tranh của Ngân hàng. ❖ Xét trên phương diện của khách hàng - Tăng cường hoạt động TDCN nhằm đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu vay vốn của các cá nhân và hộ gia đình ❖ Xét trên phương diện kinh tế - xã hội - Ổn định nền kinh tế, tạo sự phồn thịnh cho nền kinh tế - Giúp Chính phủ đạt được những mục tiêu kinh tế – xã hội nhất định. 1.2.3 Nội dung tăng cường và phương thức tăng cường hoạt động tín dụng cá nhân 1.2.3.1 Phân loại tín dụng cá nhân 1.2.3.2 Quy trình hoạt động tín dụng cá nhân của NHTM 4
  6. Sơ đồ 1.1: Quy trình TDCN tại ngân hàng thương mại B1: Hướng dẫn khách B2: Thẩm định B3: Ra quyết định hàng lập hồ sơ vay hồ sơ khách cho vay vốn, tiếp nhận và kiểm hàng tra hồ sơ B7: Thanh lý B6: Thu nợ B5: Kiểm B4: Giải hợp đồng cho gốc và lãi tra, giám sát ngân vay khoản vay (Nguồn: Trang Web: https://www.sbv.gov.vn/) 1.2.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển hoạt động tín dụng cá nhân 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển hoạt động tín dụng cá nhân tại các NHTM 1.3.1 Các nhân tố khách quan - Sự phát triển kinh tế xã hội - Môi trường pháp luật - Đối thủ cạnh tranh 1.3.2 Các nhân tố chủ quan - Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại - Đánh giá của khách hàng đối với sản phẩm tín dụng cá nhân 1.4 Kinh nghiệm tăng cường hoạt động tín dụng cá nhân tại một số NHTM 1.4.1 Kinh nghiệm tăng cường hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng LiênViệt và quỹ tín dụng trên địa bàn huyện Cẩm Khê Phú Thọ - Ngân hàng Liên Việt và các quỹ tín dụng trên địa bàn huyện Cẩm Khê Phú Thọ đã và đang tiến sâu vào thị trường bán lẻ, với các gói sản phâm phù hợp và đón đầu thị trường trên địa bàn như: Cho vay mua nhà dự án, cho vay mua xe ô tô, cho vay xây sửa chữa nhà, cho vay tín chấp, dịch vụ thẻ, cho vay du học .. 5
  7. - Ngân hàng liên việt đã mở rộng hoạt động tín dụng cá nhân trên đại bàn bởi những sản phẩm ưu việt như sau: + Tín dụng Mắc – ca + Cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo - Cán bộ, Công chức, Viên chức 1.4.2 Bài học kinh nghiệm tăng cường hoạt động TDCN rút ra cho AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ - Luôn cập nhật thông tin kinh tế kịp thời để đưa ra những sản phẩm hay dịch vụ phù hợp với thị trường. - Luôn cập nhật thông tin từ NHNN cũng như thị trường để tạo ra lợi thế cạnh tranh. - Việc đào tạo CBTD chuyên nghiệp, với những kỹ năng mềm và khả năng quản lý công việc là ưu tiên hàng đầu cho phát triển TDCN. - Với việc cạnh tranh gay gắt về lãi suất tại các ngân hàng nước ngoài, các NHTM trong nước cần tính toán và chọn cho mình mức lãi suất phù hợp với năng lực tài chính cũng như tiềm lực của ngân hàng. 6
  8. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN CẨM KHÊ PHÚ THỌ 2.1 Khái quát chung về AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ được thành lập ngày 26/03/1988 là chi nhánh loại 2 trực thuộc AGRIBANK Phú Thọ. Trước đây phạm vi hành chính rộng gồm 41 xã, không thuận tiện cho việc chỉ đạo của các cấp chính quyền địa phương. Thực hiện QĐ số 52/CP ngày 15/04/1996 của chính phủ về việc chia tách địa giới hành chính, hệ thống ngân hàng cũng được tách theo, nhằm phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. 2.1.2 Tổ chức hoạt động của AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ Ban giám đốc Phòng Phòng Phòng Kế Phòng Phòng Kế hoạch toán và Giao Giao Tổng và Kinh Ngân quỹ dịch Phú dịch Tân hợp doanh Lạc Lộc (Nguồn: Phòng Tổng hợp của AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ) 7
  9. - Chức năng: Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác - Nhiệm vụ: Huy động vốn và cho vay vốn Bảng 2.1: Số lượng cán bộ nhân viên các năm 2015, 2016, 2017 của AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ Năm 2016 Năm 2017 so Năm Năm Năm Chỉ tiêu Đơn vị so với Năm với Năm 2015 2016 2017 2015 2016 Số lao Người 43 44 45 1 2.3% 2 2.3% động Nam Người 17 16 18 -1 5.9% 2 12.5% Tỷ trọng % 39.5% 36.4% 40% Nữ Người 26 28 27 2 7.7% -1 -3.6% Tỷ trọng % 60.5% 63.6% 60% Đại học, Người 40 41 42 1 11% 1 15% cao học Tỷ trọng % 93% 93.2% 93.3% Cao đẳng, Trung Người 3 3 3 0 0% 0 0% cấp, Khác Tỷ trọng % 7% 6.8% 6.7% (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2015, 2016, 2017 – AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ) 2.1.3 Kết quả hoạt động của AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ giai đoạn từ năm 2015-2017 Kết quả hoạt động kinh doanh 8
  10. Bảng 2.2: Kết quả SXKD tại AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ trong giai đoạn 2015-2017 Đơn vị: Tỷ đồng Năm Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chỉ tiêu Tổng dư nợ 802 977 1,094 Tổng nguồn vốn huy động 612 744 881 Tổng thu 87 113 125 Tổng chi đã có lương V1 56 70 78 Quỹ thu nhập 31 43 47 Hệ số lương ( V1+V2) 1,59 1,58 1,61 (Báo cáo Kết quả kinh doanh của AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ) Tính đến 31/12/2015, tổng thu nhập của chi nhánh đạt 87,2 tỷ đồng. Sang năm 2016, tổng thu nhập đạt 113,3 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng 29,9%. Năm 2017 tổng thu nhập đạt 124,5 tỷ đồng tốc độ tăng trưởng 9,8% Điều này cho thấy rõ chi nhánh đã và đang hoạt động kinh doanh đúng hướng. Đây là một điều đáng mừng cho ngân hàng nói riêng và của toàn nền kinh tế nói chung. Về hoạt động huy động vốn Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn của AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ Đơn vị tính: Tỷ đồng So sánh So sánh Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016-2015 2017-2016 Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Tỷ Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % trọng trọng trọng 1. NV huy 613 75,49 744 76,39 881 81,27 131 21,37 137 18,41 động tại chỗ 2. NV từ AGRIBAN 199 24,51 230 23,61 203 18,73 31 15,58 -27 -11,74 K cấp trên Tổng nguồn 812 100 974 100 1084 100 162 36,95 39 6,67 vốn (Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của Agribank Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ) 9
  11. 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ 2.2.1 Hồ sơ liên quan đến hoạt động tín dụng cá nhân tại AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ 2.2.1.1 Khách hàng vay vốn phục vụ nhu cầu đời sống - Hồ sơ pháp lý - Hồ sơ kinh tế - Hồ sơ vay vốn 2.2.1.2 Khách hàng vay vốn phục vụ hoạt động kinh doanh - Hồ sơ pháp lý - Hồ sơ kinh tế - Hồ sơ vay vốn 2.2.1.3 Khách hàng là chủ doanh nghiệp tư nhân vay vốn phục vụ hoạt động kinh doanh - Hồ sơ pháp lý - Hồ sơ kinh tế - Hồ sơ vay vốn 2.2.2 Quy trình tín dụng cá nhân tại AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ. - Tiếp nhận hồ sơ và thẩm định hồ sơ vay vốn - Thẩm định khoản vay: - Kiểm soát hồ sơ vay vốn và báo cáo thẩm định - Thông qua hồ sơ khoản vay tại Hội đồng tín dụng AGRIBANK nơi cho vay - Quyết định khoản vay - Soạn thảo, kiểm soát và ký kết HĐTD/Sổ vay vốn - Giải ngân khoản vay - Thu nợ cho vay - Kiểm tra, giám sát nợ tại AGRIBANK nơi cho vay 2.2.3 Chỉ tiêu phản ánh tăng cường hoạt động tín dụng cá nhân tại AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ 2.2.3.1 Hoạt động tăng cường thị phần và thị trường 10
  12. Bảng 2.4: Đầu tư phát triển mạng lưới giai đoạn 2015– 2017 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tổng vốn đầu tư phát triển 59,14 38,81 38,26 DVNHBL ĐTPT mạng lưới bán lẻ 32,91 13,28 16,25 Tỷ trọng 55,65% 34,22% 42,47% (Nguồn: Báo cáo tổng kết Phòng Kế hoạch – Tổng hợp các năm 2015, 2016, 2017) Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy vốn dầu tư phát triển mạng lưới bán lẻ năm 2015 là 32,91 tỷ đồng, năm 2016 giảm 13.28 tỷ dồng tới năm 2017 giảm còn 16.25 tỷ đồng. 2.2.3.1 Dư nợ tín dụng cá nhân Bảng 2.5: Dư nợ cho vay cá nhân tại AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ trong giai đoạn 2015-2017 Đơn vị: Triệu đồng Năm 2015 2016 2017 Chỉ tiêu Tổng dư nợ 801,827 976,783 1,093,923 Dư nợ cho cá nhân 720,525 876,431 961,254 Tổng số khách hàng dư nợ 7613 9740 9688 Tỷ trọng Dư nợ cho vay khách 89,86% 89.73% 87,87% hàng cá nhân/ tổng dư nợ Dư nợ BQ 1 khách hàng 94 90 99 Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ TDCN 122% 110% (Báo cáo Kết quả kinh doanh của AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ) Chi nhánh đã không ngừng đáp ứng nhu cầu vốn cho các khách hàng cá nhân vì vậy mà dư nợ chiếm tỷ trọng gần 90% tổng dư nợ của Chi nhánh, dư nợ khách hàng cá nhân cũng tăng lên theo năm, tuy nhiêu tỷ trọng dư nợ KHCN lại có giảm chút ít một phần là do huyện Cẩm Khê là huyện miền núi, các doanh nghiệp còn ít. Năm 2015 Tỷ trọng dư nợ KHCN 89,86%, năm 11
  13. 2016 tỷ trọng này 89,73%, năm 2017 giảm xuống chút còn 87,87%. Mặc dù vậy tỷ trọng này vẫn còn rất cao trong tổng dư nợ của chi nhánh. Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ TDCN năm 2016 bằng 122% so với năm 2015 tăng 22%, năm 2017 tỷ lệ này bằng 110% so với năm 2016 tăng 10%. Vậy tỷ lệ tăng trưởng dư nợ có xu hướng gảm Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng cá nhân tại AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ trong giai đoạn 2015-2017 Đơn vị: Triệu đồng So sánh So sánh Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/ 2015 2017/ 2016 Chỉ tiêu Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền (%) Số tiền (%) (%) (%) (%) 1.Theo thời 720,525 100 876,431 100 961,254 100 155,906 21,64 84,823 9,68 hạn Ngắn hạn 331,855 46,06 290,481 33,14 283,931 29,54 -41,374 -12,47 -6,550 -2.25 Trung và dài 388,670 53,94 585,950 66,86 677,323 70,46 197,280 50,75 91,373 15,59 hạn 2.Theo đối 720,525 100 876,431 100 961,254 100 155,906 21,64 84,823 9,68 tượng Khách hàng vay vốn phục 91,846 12,75 120,432 13,74 151,110 15,72 28,586 31,12 30,678 25,47 vụ đời sống Khách hàng vay vốn phục 613,249 85,11 745,919 85,11 804,204 83,66 132,670 21,63 58,285 7,81 vụ hoạt động kinh doanh Khách hàng là chủ doanh nghiệp tư nhân 15,430 2.14 10,080 1,15 5,940 0,62 -5,350 -34,67 -4,140 -41.07 vay vốn phục vụ hoạt động kinh doanh 3. Theo hình 720,525 100 876,431 100 961,254 100 155,906 21,64 84,823 9,68 thức đảm bảo Không TSĐB 176,054 24,43 246,367 28,11 265,905 27,66 70,313 39,93 19,538 7,93 Có TSĐB 544,471 75,57 630,064 71,89 695,349 72,34 85,593 15,72 65,285 10,36 (Báo cáo Kết quả kinh doanh của AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ) 12
  14. 2.2.3.2 Tỷ lệ nợ xấu Tình hình chất lượng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân Bảng 2.7: Chất lượng dư nợ tại AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ Đơn vị: Triệu đồng So sánh So sánh Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/ 2015 2017/ 2016 Chỉ tiêu Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền (%) Số tiền (%) (%) (%) (%) Dư nợ 720,525 100 876,431 100 961,254 100 155,906 21,64 84,823 9,68 Nhóm 1 649,827 90,19 851,124 97,11 925,717 96,3 201,297 30,98 74,593 8,76 Nhóm 2 63,122 8,76 16,404 1,87 25,330 2,6 -46,718 -74,01 8,926 54,4 Nhóm 3 3,249 0,46 4,310 0,49 1,696 0,18 1,061 32.66 -2,614 -60.65 Nhóm 4 3,210 0,44 1,467 0,17 3,781 0,39 -1,743 -54,3 2,314 157,74 Nhóm 5 1,117 0,15 3,126 0,36 4,730 0,53 2,009 179,85 1,604 51,31 Nợ quá hạn 70,698 9,8 25,307 2,89 35,537 3,7 -45,391 -64.2 10,230 40,42 Nợ xấu 7,576 1,05 8,903 1,02 10,207 1,06 1,327 17,51 1,304 14,64 (Báo cáo Kết quả kinh doanh của AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ) Bảng 2.8: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro cho vay khách hàng cá nhân (Đơn vị: Triệu đồng) % tỷ Chênh DP DP Chênh DP cụ DP cụ Giá trị lệ lệch chung chung lệch Năm Chỉ tiêu Dư nợ thể cần thể đã TSĐB trích DP cụ cần đã DP trích trích lập thể trích trích chung Nhóm 1 649,827 0% Nhóm 2 63,122 102,343 5% 585 Nhóm 3 3,249 2,409 20% 158 1.408 241 5,900 5,074 826 2015 Nhóm 4 3,210 3,494 50% 126 Nhóm 5 1,117 2,887 100% 309 Tổng 720,725 1.649 1.408 241 5,900 5,074 826 cộng 2016 Nhóm 1 851,124 0% 1.251 843 7,302 6,963 339 13
  15. Nhóm 2 16,404 98,490 5% 666 Nhóm 3 4.310 7,321 20% 191 Nhóm 4 1.467 2,737 50% 226 Nhóm 5 3.126 5,202 100% 1.011 Tổng 876.431 2.094 1.251 843 7,302 6,963 339 cộng Nhóm 1 925.717 0% Nhóm 2 25.330 51,666 5% 335 Nhóm 3 1,696 4,057 20% 38 1.768 249 7,998 7,774 224 2017 Nhóm 4 3,781 6,552 50% 406 Nhóm 5 4,730 9,016 100% 1.238 Tổng 961,254 2.017 1.768 249 7,998 7,774 224 cộng (Khối quản trị rủi ro của AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ) 2.2.3.3 Thu nhập từ hoạt động tín dụng cá nhân Bảng 2.9: Lợi nhuận từ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân năm 2015-2017 Đơn vị: Triệu đồng Năm Năm Năm Năm Chỉ tiêu 2015 2016 2017 1. Lợi nhuận sau thuế 27,945 37,078 39,498 2. Lợi nhuận từ cho vay khách hàng cá 25,583 33,160 35,363 nhân 3. Tỷ lệ lợi nhuận từ cho vay khách 91,55 89,43 89,53 hàng cá nhân (Báo cáo Kết quả kinh doanh của AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ) 2.2.3.4 Chất lượng dịch vụ tín dụng cá nhân tại AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay cá nhân tại Chi nhánh 14
  16. Bảng 2.10: Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng cho vay cá nhân tại AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tổng dư nợ (1) Triệu đồng 720,725 876,431 961,254 Nợ xấu (2) Triệu đồng 7,576 8,903 10,207 Doanh số cho vay (3) Triệu đồng 875,867 1,117,250 1077,162 Doanh số thu nợ (4) Triệu đồng 720,161 963,055 992,539 Dư nợ bình quân (5) Triệu đồng 663,791 798,578 918,443 Tỷ lệ nợ xấu (2): (1) % 1,05 1,02 1,06 Hệ số thu nợ (4): (3) % 82,22 86,20 92,14 Vòng quay vốn tín dụng khách hàng cá nhân (4): Vòng 1,08 1,21 1,08 (5) (Báo cáo Kết quả kinh doanh của AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ) 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ. 2.3.1 Kết quả đạt được Về mặt xã hội - Trong những năm qua, AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ đã luôn quan tâm, chú trọng khẳng định vai trò, vị trí chủ lực trong việc đầu tư vốn phục vụ phát triển NoNT, nông dân. - Với doanh số cho vay giai đoạn 2015-2017 là 3,807 tỷ đồng, bình quân doanh số cho vay hàng năm đạt 1,269 tỷ đồng, nguồn vốn tín dụng phục vụ NoNT của AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ đã góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa NoNT, đóng góp tích cực vào công cuộc xóa đói giảm nghèo ở địa phương, giúp hàng chục ngàn hộ nông dân có cơ hội đổi đời từ chính mô hình SXKD của gia đình, hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi ❖ Về hiệu quả hoạt động ngân hàng - Doanh số cho vay tăng qua các năm 2015-2016-2017 tương ứng là từ 875,867 (triệu đồng) -1,117,250 (triệu đồng)- 1,077,162 (triệu đồng). Thể hiện sự tăng trưởng tín dụng. Doanh số càng cao hoạt động tín dụng của ngân hàng càng ổn định và có hiệu quả 15
  17. - Hệ số thu nợ tăng : năm 2015 là 82,22% , tăng 86,2% năm 2016 và tăng lên 92,14% năm 2017. Thể hiện hiệu quả tín dụng trong thu nợ của ngân hàng ngày một tốt. - Tỷ trọng nhóm nợ đủ tiêu chuẩn luôn ở mức cao và an toàn trên 90%. Năm 2015 tỷ lệ nợ đủ tiêu chuẩn chiếm 90,19%, năm 2016 tỷ lệ nợ đủ tiêu chuẩn chiếm 97,11%, tới năm 2017 là 96,3%. - Lợi nhuận từ cho vay khách hàng cá nhân tăng: Năm 2015 là 25,583 triệu đồng chiếm 91,55%, năm 2016: 33,160 triệu đồng chiếm 89,43%, Năm 2017 lợi nhuận thu được từ hoạt động cho vay khách hàng tăng lên 35,363 triệu đồng chiếm tỷ trọng 89,53%. 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân Hạn chế - Về phát triển thị phần, thị trường: + Thị phần thị trường khách hàng cá nhân của AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ còn ở mức khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng, vai trò, vị thế và yêu cầu phát triển của AGRIBANK ,tỷ lệ khách hàng vay vốn thấp, tiềm năng mở rộng cho vay chưa được khai thác hết + Nợ quá hạn có xu hướng giảm nhưng không ổn định trong 2 năm 2016 và 2017 + Nợ xấu có xu hướng tăng: Năm 2015 nợ xấu: 7,576 (triệu đồng) chiếm 1,05% tổng dư nợ, năm 2016 tăng lên 8.903 (triệu đồng) chiếm 1,02% tổng dư nợ, năm 2017 tăng lên 10,207 (triệu đồng) chiếm 1,06% tổng dư nợ. + Tỷ lệ nợ xấu tăng giảm thất thường từ 1,05% năm 2015, năm 2016: 1,02% và năm 2017 là 1,06% + Vòng quay vốn tín dụng không ổn định: chỉ tiêu này tăng từ 1,08 vòng năm 2015 lên 1,21 vòng năm 2016 và và chuyển về 1,08 năm 2017 - Về công tác cán bộ: Việc bố trí cán bộ làm công tác tín dụng ở một số chi nhánh chưa đảm bảo yêu cầu công việc; Trình độ, năng lực chuyên môn của một số CBTD rất hạn chế so với đòi hỏi và yêu cầu công việc; Nhiều CBTD thiếu kiến thức về sản xuất nông nghiệp, không am hiểu đầy đủ các định mức kinh tế kỹ thuật - Về chỉ đạo điều hành: Còn chậm triển khai thực hiện trong việc tổ chức họp cán bộ chủ chốt, họp dân, ký hợp đồng và chi trả hoa hồng 16
  18. - Về công tác kiểm tra giám sát tín dụng chưa được tốt: Công tác kiểm tra còn yếu kém, quy trình lỏng lẻo, sản phẩm dịch vụ chưa phong phú, sự tiếp nhận công nghệ còn yếu kém ❖ Nguyên nhân - Nguyên nhân từ phía ngân hàng: Việc xây dựng và phát triển thị phần chưa được quan tâm dúng mức; Chưa gắn kết có hiệu quả với các tổ chức chính trị-xã hội tại địa phương; chưa kiên quyết, chủ động tìm ra các biện pháp xử lý nợ xấu; Cán bộ tín dụng còn nhiều hạn chế về chuyên môn nghiệp vụ - Nguyên nhân từ phía khách hàng : Trình độ, công nghệ, kỹ thuật sản xuất của khách hàng cá nhân chưa cao làm hạn chế đầu tư và hiệu quả sử dụng vốn tín dụng; Khả năng tài chính của đại bộ phận khách hàng vay là cá nhân còn rất hạn hẹp, dễ bị tác động, ảnh hưởng tiêu cực từ môi trường bên ngoài. - Do sự phối hợp các cấp ngành, chính quyền địa phương: Một số nơi, có thời điểm cấp ủy Đảng, chính quyền xã, phường chưa vào cuộc với ngân hàng trong việc triển khai cho vay phát triển NoNT; Sự phối hợp của các ngành, các cấp nhằm hỗ trợ hộ nông dân trong quá trình sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm chưa đạt được kết quả mong muốn; Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở một số địa phương còn chậm - Do cơ chế chính sách - Do sự tác động của suy giảm kinh tế, thiên tai, dịch bệnh 17
  19. Chương 2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN CẨM KHÊ PHÚ THỌ 3.1 Định hướng tăng cường hoạt động tín dụng cá nhân tại AGRIBANK Chi Nhánh huyện Cẩm Khê Phú Thọ tới năm 2020. 3.1.1 Định hướng hoạt động tín dụng của AGRIBANK tới năm 2020 - AGRIBANK hướng đến mục tiêu mới - trở thành ngân hàng thương mại (NHTM) bán lẻ hàng đầu Việt Nam - Với mục tiêu đến năm 2020, doanh thu từ sản phẩm dịch vụ sẽ chiếm tỷ trọng 20%/tổng thu toàn ngành - Hướng đến mục tiêu trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam, giai đoạn 2018-2020 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng của AGRIBANK Tỉnh Phú Thọ từ năm 2018 đến 2020. 3.1.2.1 Mục tiêu năm 2018 - Tổng dư nợ tín dụng cá nhân đạt 10.968 tỷ đồng tỷ lệ tăng 15%. - Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ dín dụng cá nhân:
  20. 3.1.3 Định hướng tăng cường hoạt động tín dụng cá nhân của AGRIBANK Chi Nhánh huyện Cẩm Khê Phú Thọ - Xây dựng văn hoá trong kinh doanh, phát huy tinh hoa truyền thống - Bám sát định hướng phát triển kinh tế của Uỷ ban Nhân dân huyện, chỉ đạo của AGRIBNAK Việt Nam, AGRIBANK Phú Thọ - Cho vay có chọn lọc và trình tự ưu tiên theo các đối tượng khách hàng 3.2 Giải pháp tăng cường hoạt động tín dụng cá nhân tại AGRIBANK Chi Nhánh Huyện Cẩm Khê Phú Thọ. 3.2.1 Về chỉ đạo điều hành hoạt động tín dụng cá nhân Tập chung hoàn thiện và phát triển kênh phân phối, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng; Phân bố vốn vay khách hàng các nhân trong tổng vốn huy động một cách hợp lý và hiệu quả; Doanh số cho vay cá nhân luôn chiếm trên 90% tổng nguồn vốn cho vay; Giảm tỉ lệ nợ quá hạn và nợ xấu; Tăng vòng quay nợ tín dụng cá nhân 3.2.2 Hoàn thiện và phát triển hệ thống kênh phân phối - Kênh phân phối qua ATM: Tích cực triển khai thí điểm mô hình AutoBank với những chiếc máy ATM đa chức năng thế hệ mới - Kênh phân phối qua POS: Về mạng lưới POS, năm 2018-2020 là phải tập tập trung phát triển mạnh mẽ mạng lưới Đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT) và thiết bị POS - Kênh phân phối qua Mobile Banking: phải triển khai 4 sản phẩm dịch vụ Mobile Banking (SMS Banking, Bankplus, M-Plus và E-Mobile Banking) với nhiều tiện ích và tính năng hiện đại - Kênh phân phối qua Internet Banking: Với các dịch vụ cơ bản cung cấp cho khách hàng là thanh toán hóa đơn, vấn tin tài khoản, sao kê giao dịch đã góp phần làm phong phú các kênh phân phối và dịch vụ của Agribank - Song hành với phát triển SPDV tăng về lượng, AGRIBANK Chi Nhánh Cẩm Khê Phú Thọ còn chú trọng cải cách hành chính các hoạt động dịch vụ, mở rộng kênh phân phối - Đơn giản hóa thủ tục cho vay 3.2.3 Đa dạng sản phẩm tín dụng cá nhân - Cho vay mua sắm hàng tiêu dùng, vật dụng gia đình - Cho vay xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, mua nhà ở đối với dân cư - Cho vay trả góp 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2