Tổng hợp đề cương ôn tập học kỳ 2 2004-2005
lượt xem 40
download
Tổng hợp đề cương ôn tập học kỳ 2 2004-2005 giúp các em học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập hoá học một cách thuận lợi và tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tổng hợp đề cương ôn tập học kỳ 2 2004-2005
- Tröôøng THPT LONG TRÖÔØNG Oân taäp Vaät Lyù 10 Chương VII: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN BÀI 1 : CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM I. Tĩnh học : Là phần cơ học nghiên cứu về sự cân bằng của vật rắn và điều kiện để vật cân bằng. Trạng thái cân bằng : là trạng thái đứng yên hay chuyển động thẳng đều. II. Điều kiện cân bằng tổng quát : Chất điểm ở trạng thái cân bằng : a = 0 Theo định luật II Newton : Fhl 0 F1 F2 F3 .... 0 Vậy : Điều kiện cân bằng chất điểm là hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên nó phải bằng 0. III. Trƣờng hợp chất điểm chịu tác dụng của hai lực : Điều kiện cân bằng : F1 F2 0 F1 F2 Vậy : Điều kiện cân bằng của chất điểm chịu tác dụng của hai lực là : hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. F1 F2 IV. Trƣờng hợp chất điểm chịu tác dụng của ba lực : F1 F2 F3 0 Điều kiện cân bằng : F12 F3 0 F12 F3 Điều kiện cân bằng của chất điểm khi chịu tác dụng của ba lực là hợp lực của 2 lực cùng phương, cùng độ lớn và ngược chiều với lực thứ ba. F1 F3 F12 F2 BÀI 2 : TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN I. Định nghĩa :
- Tröôøng THPT LONG TRÖÔØNG Oân taäp Vaät Lyù 10 Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. II. Tính chất của trọng tâm : G G Khi lực tác dụng vào vật có giá đi qua trọng tâm thì vật chuyển động tịnh tiến. Mọi lực tác dụng vào vật có giá không đi qua trọng tâm thì vật vừa chuyển động tịnh tiến, vừa chuyển động quay Khi vật rắn chuyển động tịnh tiến mọi điểm trên vật sẽ chuyển động giống nhau và giống trọng tâm. Để khảo sát chuyển động của vật ta xem vật như một chất điểm đặt tại trọng tâm có khối lượng bằng khối lượng của vật rắn. III. Cách xác định trọng tâm : (SGK) Bài 3 : CÂN BẰNGCỦA MỌI VẬT KHI KHÔNG CÓ CHUYỂN ĐỘNG QUAY. QUY TẮC HỢP LỰC ĐỒNG QUY I. Lực tác dụng lên vật rắn :
- Tröôøng THPT LONG TRÖÔØNG Oân taäp Vaät Lyù 10 Hợp lực : là một lực thay thế cho hai hay nhiều lực tác dụng lên vật mà không làm thay đổi trạng thái chuyển động của vật. Đối với vật rắn điểm đặt của lực không quan trọng mà quan trọng là giá của lực. II. Điều kiện cân bằng : Khi không có chuyển động quay, muốn cho một vật cân bằng thì hợp lực tác dụng vào nó bằng 0. Fhl 0 F1 F2 F3 .... 0 III. Quy tắc hợp lực đồng quy : Muốn tìm hợp lực của các lực có giá đồng quy thì trước hết ta cho lực trượt trên giá của chúng về điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực. F1 F2 IV. Đặc điểm của hệ lực cân bằng : a) Hệ hai lực cân bằng : F1 F2 Hệ hai lực cân bằng có :cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. b) Hệ ba lực cân bằng : Ba lực có giá đồng phẳng và đồng quy. Hợp lực bằng 0. Bài 4 : QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG I. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều :
- Tröôøng THPT LONG TRÖÔØNG Oân taäp Vaät Lyù 10 WA WB AFms Gọi là hợp lực của F1 và F2 Được xác định như sau : Phương : phương của 2 lực. Chiều : cùng chiều của 2 lực. Độ lớn : F = F1 + F2 Điểm đặt : Gọi 0 là điểm đặt của hợp lực F thì O chia trong khoảng cách hai giá của 2 lực thành và thỏa điều kiện : F F1 F2 F2 d1 F1 d 2 II. Quy tắc hợp lực song song ngƣợc chiều : d1 d2 F1 F Gọi F l là hợp lực của F1 và F2 F2 Được xác định như sau : Phương : cùng phương 2 lực. Chiều : cùng chiều với lực lớn. Độ lớn : F = {F1 – F2{ Điểm đặt : Gọi O là điểm đặt hợp lực thì O chia ngoài khoảng cách hai giá của hai lực thành phần, O ở về phía lực lớn và thỏa điều kiện : F F1 F2 F1 d1 F2 d 2 Bài 5 : CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH QUY TẮC MOMEN LỰC I. Tác dụng lực đối với vật có trục quay cố định : F F
- Tröôøng THPT LONG TRÖÔØNG Oân taäp Vaät Lyù 10 Khi có lực tác dụng vào vật có giá đi qua trục quay thì vật đứng yên cân bằng. Khi có lực tác dụng vào vật có giá không đi qua trục quay thì làm cho vật quay xung quanh một trục quay cố định. II. Cân bằng của một vật có trục quay cố định : 1) Thí nghiệm : 2) Momen lực : a. Định nghĩa : Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay vật được đo bằng tích số giữa lực tác dụng và cánh tay đòn. MF/O=F.d F : lực tác dụng (N) d : cánh tay đòn ( là khoảng cách vuông góc từ lực quay đến giá của lực ) (m). MF/O : momen lực F đối với trục quay O(N.m). Đơn vị : [F] = N ; [d] = m [M] = N.m b. Quy tắc Momen lực: Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định là : Tổng các momen lực làm cho vật quay theo chiều kim đồng hồ bằng tổng các momen lực làm cho vật quay theo chiều ngược lại. Bài 6 : NGẪU LỰC I. Ngẫu lực : Ngẫu lực là hai lực cùng tác dụng vào một vật song song ngược chiều và có độ lớn bằng nhau, nhưng có giá khác nhau. Chú ý : Ngẫu lực là trường hợp duy nhất không tính được hợp lực. II. Tác dụng của ngẫu lực:
- Tröôøng THPT LONG TRÖÔØNG Oân taäp Vaät Lyù 10 1) Truờng hợp vật không có trục quay cố định: Dưới tác dụng của ngẫu lực thì vật sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. 2) Trường hợp vật có trục quay cố định : Dưới tác dụng của ngẫu lực vật sẽ quay quanh trục cố định đó. Nếu trục quay không đi qua trọng tâm thì trọng tâm sẽ chuyển động tròn xung quanh trục quay. III. Momen của ngẫu lực : M F .d Momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay. Bài 7 : CÁC DẠNG CÂN BẰNG - MỨC VỮNG VÀNG CỦA CÂN BẰNG I. Các dạng cân bằng : 1) Cân bằng không bền : Khi vật lệch khỏi vị trí cân bằng thì hợp lực hay momen lực khác không và có tác dụng đưa vật rời xa vị trí cân bằng. 2) Cân bằng bền : Khi vật lệch khỏi vị trí cân bằng thì hợp lực hay momen lực khác không và có tác dụng đưa vật trở về vị trí cân bằng.
- Tröôøng THPT LONG TRÖÔØNG Oân taäp Vaät Lyù 10 3) Cân bằng phiếm định : Khi vật lệch khỏi vị trí cân bằng thì hợp lực hay momen lực vẫn bằng không và vật đứng yên cân bằng ở vị trí mới . II. Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng khác nhau : Giải thích : do vị trí của trọng tâm. Cân bằng không bền :Trọng tâm nằm ở điểm cao nhất so với vị trí lân cận của vật . Cân bằng bền :Trọng tâm nằm ở điểm thấp nhất so với các vị trí lân cận của vật. Cân bằng phiếm định :Trọng tâm nằm yên tại một điểm hoặc ở một độ cao không đổi. III. Mức vững vàng của cân bằng : 1) Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế : Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các điểm tiếp xúc với mặt đỡ. Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lượng phải đi qua mặt chân đế ( hay trọng tâm rơi trên mặt chân đế ). 2) Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế : Giá của trọng lực phải đi qua mặt chân đế. 3) Mức vững vàng của cân bằng : Mức vững vàng của cân bằng càng tăng nếu vị trí trọng tâm càng thấp và mặt chân đế càng lớn. Chương VIII : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƢỢNG Bài 1 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƢỢNG I. Hệ kín : 1. Định nghĩa hệ kín : Một hệ vật được xem là hệ kín khi các vật bên trong hệ chỉ tương tác lẫn nhau và không tương tác với các vật bên ngoài hệ. Điều đó có nghĩa là chỉ có nội lực từng đôi một trực đối và không có ngoại lực tác dụng lên hệ. 2. Các trường hợp được xem là hệ kín : Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng 0. Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ theo một phương nào đó bằng 0. Nội lực rất lớn so với ngoại lực. II. Các định luật bảo toàn : Định luật bảo toàn là định luật vật lý trình bày sự bảo toàn một tính chất nào đó thông qua các đại lượng vật lý không đổi theo thời gian khi hệ biến đổi.
- Tröôøng THPT LONG TRÖÔØNG Oân taäp Vaät Lyù 10 Các định luật bảo toàn là tổng quát, nó đúng cho các hệ vật từ vi mô đến vĩ mô, cho các hệ vật chuyển động với vận ốtc gần bằng vận tốc ánh sáng. Như vậy là định luật bảo toàn vượt qua giới hạn ứng dụng của các định luật Newtơn. Chú ý là các định luật bảo toàn chỉ đúng cho hệ kín, hệ quy chiếu quán tính. III. Định luật bảo toàn động lƣợng : 1. Khái niệm động lượng : Động lượng là một đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng truyền chuyển động của vật. Động lượng là một đại lượng vectơ đo bằng tích khối lượng và vectơ vận tốc của vật. p mv V: vận tốc của vật (m/s) M : khối lượng của vật (kg) P : động lượng của vật (kgm/s) 2. Định luật bảo toàn động lượng : Tổng động lượng của một hệ kín luôn được bảo toàn. 3. Dạng khác của định luật II Newtơn : F ma v Theo định luật II Newton : F m t p F F .t p t p : Độ biến thiên động lượng của vật. F .t : Xung của lực tác dụng lên vật. Phát biểu : Độ biến thiên động lượng của vật bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ấy. p F .t Bài 2 :ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƢỢNG I. Súng giật khi bắn : Bài toán :Một súng đại bắc tự hành có khối lượng M =1000kg, và đặt trên mặt đất nằm ngang, bắn một viên đạn có khối lượng m= 2,5 kg theo phương nằm ngang. Vận tốc của viên đạn là 600m/s. Tính vận tốc của súng sau khi bắn ? ( Ma sát rất nhỏ có thể bỏ qua ) Bài giải : Tóm tắt : M=1000kg v= 600m/s m=2,5kg V= ? Giải : Ngay trước và sau khi bắn hệ “súng + đạn “ là hệ kín Aùp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ ngay trước và sau khi bắn Pt Ps Pt 0 Ps mv MV m mv MV 0 V v M Chiếu lên phương ngang : mv – MV = 0 m 2,5 600 V v 1,5m / s M 1000
- Tröôøng THPT LONG TRÖÔØNG Oân taäp Vaät Lyù 10 Dấu “-” cho biết V ngược hướng với v => súng giật lùi lại. Chuyển động của súng gọi là chuyển động bằng phản lực. II. Đạn nổ : Bài toán: Một viên đạn có khối lượng m=2 kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250 m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Biết mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với vận tốc 500 m/s. Hỏi mảnh kia bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu? Bài giải : Tóm tắt: m= 2 kg v1 = 500m/s bay theo phương ngang v = 250 m/s, bay thẳng đứng lên cao v2 = ? m m1= m2 = =1 kg 2 Giải : Xem hệ viên đạn trước và sau khi là hệ kín. Aùp dụng định luật bảo toàn động lượng: nổ pt ps p p1 p2 (1) mv m1 v1 m2 v2 với p = mv= 2*250=500 kgm/s p1= m1 v1= 1*500= 500 kgm/s Dựa vào biểu thức (1), ta vẽ hình như sau: Từ vuông OAB: AB2 = OA2 + OB2 2 2 2 p2 p p1 A p2 p 2 p12 p p2 5002 5002 500 2 p2 Suy ra: p1 p2 500 2 O B v2 500 2 707(m / s) m2 1 AC P tg 1 1 OA P 45 Vậy viên đạn thứ 2 bay hướng lên trên hợp với p một góc 45 có độ lớn vận tốc v2 = 707 m/s
- Tröôøng THPT LONG TRÖÔØNG Oân taäp Vaät Lyù 10 Bài 3 :CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC I. Chuyển động bằng phản lực : Là chuyển động của một vật tự tạo ra phản lực bằng cách phóng về một hướng một phần của chính nó, phần còn lại tiến về hướng ngược lại II. Động cơ tên lửa : 1. Gia tốc của tên lửa : Trước khi phụt : Gọi M là khối lượng của tên lửa V là vận tốc của tên lửa đối với trái đất Động lượng của tên lửa trước khi phụt : pt MV Sau khi phụt : Gọi m là khối lượng của khí phụt ra u là vận tốc của khí phụt ra đối với tên lửa V ' là vận tốc của tên lửa Vận tốc của khí đối với trái đất là : u V ' Động lượng của tên lửa sau khi phụt khí là : p s m(u V ' ) (M m)V ' Áp dụng định luật bảo toản động lượng cho tên lửa trước và sau khi phụt MV m(u V ' ) ( M m)V ' MV mu MV ' M (V 'V ) mu mu V 'V M mu a.t M t 1s mu a M
- Tröôøng THPT LONG TRÖÔØNG Oân taäp Vaät Lyù 10 Gia tốc càng lớn nếu động lượng của khí phụt ra trong một đơn vị thời gian càng lớn so với khối lượng của tên lửa 2. Động cơ phản lực: Là loại động cơ hoạt động theo nguyên tắc lực : Có hai loại động cơ phản lực : Động cơ tên lửa : Chất oxi hoá được chứa ngay trong hỗn hợp nhiên liệu và chất oxi hoá cháy trong động động cơ biến thành khí phụt ra phía sau làm động cơ tên lửa chuyển độn về phía trước Động cơ phản lực dùng không khí : Dùng không khí ở môi trường xung quanh để làm chất oxi hoá đốt nhiên liệu trong động cơ Chương VIII : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƢỢNG Bài 1 : CÔNG – CÔNG SUẤT I. Công cơ học : 1. Định nghĩa : Công là đại lượng vô hướng được đo bằng tích số giữa lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển với cosin của góc tạo bởi hướng của lực và hướng dịch chuyển F2 F F1 * Biểu thức : s F: löïc taùc duïng leân vaät (N) A=F.s.cos( F , s ) S: quaõng ñöôøng vaät dòch chuyeån (m) A: coâng cuûa löïc taùc duïng leân vaät (J) * Đơn vị : J 1J = 1Nm 1KJ = 1000J 2. Tính chất của công cơ học : - Công cơ học là một đại lượng vô hướng , có thể mang giá trị âm hoặc dương. - Giá trị của công cơ học phụ thuộc vào hệ quy chiếu * Chú ý : công là công của lực tác dụng lên vật 3. Các trường hợp riêng của công : - = 0 : cos=1 : AF max = F.s ( F s ) - 000 : Công phát động - =900 : cos=0 AF = 0 ( F s ) - 900
- Tröôøng THPT LONG TRÖÔØNG Oân taäp Vaät Lyù 10 1KW = 1000W * Chú ý : KWh là đơn vị của công 1MW = 106 W 1KWh = 3.600.000 J 1HP = 736 W ( mã lực ) III. Hộp Số : A F .s N F .v t t Hộp số : là một bộ phận quan trọng trong các động cơ như ô tô, xe máy. Nhiệm vụ của hộp số là làm tăng giảm lực nhờ các bộ phận bánh xe răng khác nhau trong hộp số Bài 2 : CÔNG CỦA TRỌNG LỰC - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG I. Công của trọng lực : P h1 h2 Xét một vật có khối lượng m chịu tác dụng của trọng lực rơi tự do từ độ cao h1 đến độ cao h2 Ap Ph cos 0 0 mg(h1 h2 ) Xét vật chuyển động trượt xuống mặt phẳng nghiêng góc so với phương thẳng đứng ( bỏ qua ma sát ) AP P. AB. cos P.h mg(h1 h2 ) Nhận xét : Công của trọng lực không phụ thuộc vào đường đi mà chỉ phụ thuộc độ cao đầu so với độ cao cuối II. Lực thế : - Là loại lực mà công của nó không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và cuối của quỹ đạo. - Lực đàn hồi, trọng lực, lực tĩnh điện là các lực thế. - Công của lực thế trong quỹ đạo khép kín bằng 0 III. Định luật bảo toàn công : Tất cả các máy cơ học đều không cho ta lợi vế công, lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt hại bấy nhiêu lần vế đường đi, giá trị của công không đổi IV. Hiệu suất : A H 1 A' A: công có ích A’ : công thực hiện
- Tröôøng THPT LONG TRÖÔØNG Oân taäp Vaät Lyù 10 Bài 3 : NĂNG LƢỢNG – ĐỘNG NĂNG, THẾ NĂNG I. Năng lƣợng : 1. Định nghĩa : Năng lượng là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng thực hiện công của vật hoặc hệ vật. Các dạng năng lượng : cơ năng, quang năng, điện năng,… 2. Giá trị năng lượng : Giá trị năng lượng của một vật hay một hệ vật ở trong một trạng thái nào đó bằng công cực đại mà vật hay hệ vật thực hiện được trong những quá trình biến đổi nhất định. 3. Đơn vị : J, KJ. II. Động năng : 1. Định nghĩa : Động năng là năng lượng mà vật có được do chuyển động. 2. Biểu thức : mv 2 Wñ 2 Vậy : động năng của một vật bằng một nửa tích của khối lượng m với bình phương vận tốc của vật. 3. Tính chất và đơn vị : - Động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật. - Động năng có tính tương đối. - Wđ > 0 - Đơn vị động năng : J,KJ. 4. Định lý động năng : Độ biến thiên động năng bằng tổng công của lực tác dụng lên vật. Nếu công dương thì động năng tăng. Nếu công âm thì động năng giảm. Biểu thức : A = Wđ2 - Wđ1 III. Thế năng : 1. Trường hợp vật chịu tác dụng của trọng lực : Thế năng của một vật dưới tác dụng của trọng lực là năng lượng mà vật có được khi nó ở độ cao h nào đó so với vật chọn làm mốc. Biểu thức : Wt mgh 2. Trường hợp vật chịu tác dụng của lực đàn hồi : Biểu thức tính thế năng : kx2 Wt 2 3. Định nghĩa thế năng :Thế năng là năng lượng mà hệ vật ( một vật ) có do tương tác giữa các vật của hệ ( các phần của hệ ) và phụ thuộc vào vị trí tương đối của các vật (các phần ) ấy. Hai loại thế năng : thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi. Bài 4 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. Định luật bảo toàn cơ năng.
- Tröôøng THPT LONG TRÖÔØNG Oân taäp Vaät Lyù 10 1. Trƣờng hợp trọng lực: Xét hệ vật gồm vật có khối lượng m và trái đất, vật rơi tự do dưới tác dụng của trọng lực Trong quá trình rơi vật đi qua điểm A ở thời điểm t1 và điểm B ở thời điểm t2 .Tại A vật có độ cao h1 , vận tốc v1 , tại B vật có độ cao h2, vận tốc v 2 . Trong quá trình rơi từ A đến B: A t1 v1 P h1 B t2 v2 h2 * Cơ năng: là năng lượng cơ học của chuyển động của vật.Ở mỗi trạng thái cơ học, cơ năng của vật chỉ có một giá trị bằng tổng động năng và thế năng tương tác của vật. E = Wđ + Wt * Định luật bảo toàn cơ năng cho trọng lực: Trong quá trình chuyển động dưới tác động của trọng lực có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng nhưng tổng của chúng tức cơ năng được bảo toàn. 1 2 1 2 mv1 mgh1 mv2 mgh2 2 2 2. Trƣờng hợp lực đàn hồi. Trong quá trình chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi có sự biến đổi qua lại giữa động năng của vật và thế năng đàn hồi của lò xo nhưng tổng của chúng tức cơ năng của hệ vật_ lò xo là không đổi. 1 2 1 2 1 2 1 2 mv1 kx1 mv2 kx2 2 2 2 2 3. Định luật BTCN tổng quát : Trong hệ kín không có lực ma sát , thì có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng, nhưng tổng của chúng tức cơ năng được bảo toàn. Định luật bảo toàn cơ năng phải áp dụng cho hệ quy chiếu quán tính II. Ứng dụng định luật bảo toàn cơ năng : Trường hợp con lắc đơn. O' 0 l B A Mm h O P
- Tröôøng THPT LONG TRÖÔØNG Oân taäp Vaät Lyù 10 Cho con lắc đơn gồm một vật nhỏ khối lượng m, được treo bằng dây ( dài l, nhẹ, không dãn ) vào điểm cố định O’ bỏ qua mọi ma sát. Kéo con lắc ra vị trí OA lệch góc o so với đường thẳng đứng đi qua Vị trí cân bằng O. Tính vận tốc của vật khi qua O. Bài này không giải được bằng định luật II Newton vì hợp lực của trọng lực và lực căng dây thay đổi suốt dọc đường đi AB Aùp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ vật_ trái đất ( kín, không ma sát ) Chọn gốc thế năng tại O WA = WB 1 mgh mv 2 2 v 2 gh với h = l( 1- cos o) v 2 gl (1 cos 0 ) Bài 5 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƢỢNG ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƢỢNG I. Định luật bảo toàn năng lƣợng : Trong chuyển động có ma sát thì cơ năng giảm và biến thành nội năng ( nhiệt năng ). Trong một hệ kín có sự chuyển hóa từ dạng năng lượng này sang năng lượng khác, nhưng năng lượng tổng cộng được bảo toàn. II. Hiệu suất của máy : ER H 100% EV
- Tröôøng THPT LONG TRÖÔØNG Oân taäp Vaät Lyù 10 III. Chuyển động co ma sát trên mặt phẳng nghiêng : Trường hợp này cơ năng biến thành nhiệt năng. Aùp dụng định luật bảo toàn năng lượng : W Afms Bài tập ví dụ : Một vật có khối lượng 1 kg trượt không có vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng AB dài 10m nghiệng góc 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát là 0.1. Tính vận tốc của vật ở chân dốc. Cho g =10m/s2 Giải : Aùp dụng định luật bảo toàn năng lượng : WA WB AFms WA Wd A Wt A mgh(Wd A 0) mv 2 WB Wd B WtB f ms .S 2 mv 2 mgh f ms .S 2 mv 2 mgh f ms .S 2 mgh f ms .S v 2 m f ms kmg cos 2 mgh kmg cos v m h S .sin v 2 gS sin k cos Thay số : vận tốc = 9,1m/s I. Va chạm mềm : Va chạm mềm :va chạm mà cơ năng không được bảo toàn Va chạm đàn hồi : va chạm mà cơ năng được bào toàn
- Tröôøng THPT LONG TRÖÔØNG Oân taäp Vaät Lyù 10 Xét trường hợp va chạm mềm : Sau va chạm một phần động năng của hệ biến thành nội năng ( biến thành nhiệt và làm biến dạng vật). Định luật bảo toàn động lượng đúng cả trong trường hợp va chạm mềm. Giáo viên tự cho ví dụ. Nhận xét : Khi rèn một vật cần có Q lớn. Vậy m2 >>m1 Khi đóng đinh ta cần Q nhỏ để Wđ bảo toàn. Vật m2
- Tröôøng THPT LONG TRÖÔØNG Oân taäp Vaät Lyù 10 II. Định luật Bernouilli : 1. Phát biểu định luật : Tổng của áp suất động và áp suất tĩnh không đổi dọc theo ống nằm ngang. Biểu thức : v2 p const 2 Với : : khối lượng của chất lỏng v2 pñ : áp suất động tại điểm đang xét 2 p : áp suất tĩnh tại điểm đang xét 2. Hệ quả : Chỗ ống hẹp và vận tốc lớn thì áp suất tĩnh giảm. 3. Ứng dụng :(SGK) VẬT LÝ PHÂN TỬ VÀ NHIỆT HỌC Chƣơng 10 : THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ VÀ CHẤT KHÍ LÝ TƢỞNG Bài 1 : PHÂN TỬ VÀ MỘT SỐ THUỘC TÍNH PHÂN TỬ I. Nội dung thuyết động học phân tử : Vật chất được cấu tạo từ các phân tử riêng biệt. Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng. Các phân tử tương tác với nhau bằng các lực hút và lực đẩy phân tử. Vận tốc trung bình của chuyển động hỗn độn của các phân tử cấu tạo nên vật càng lớn thì nhiệt độ của vật càng cao. II. Kích thƣớc và khối lƣợng phân tử :
- Tröôøng THPT LONG TRÖÔØNG Oân taäp Vaät Lyù 10 Kích thước : khoảng 10-10m. Nếu xem phân tử như những quả cầu thì bán kính phân tử nước có độ lớn vào khoảng RH20 = 1,9.10-10 m Khối lượng : khối lượng phân tử vào khoảng 10-26kg. MH20 = 2,9.10-26kg M02 = 5,1.10-26kg III. Lƣợng chất và mol – Số Avogarô : Lượng chất là một trong 7 đại lượng vật lý của hệ SI. Lượng chất đo bằng mol. Mol của chất là lượng chất của 6m,02.1023hạt ( nguyên tử, phân tử) Khối lượng tính ra gam của 1 mol phân tử gọi là phân tử gam. Khối lượng tính ra gam của 1 mol nguyên tử gọi là nguyên tử gam. Số Avogaro : là số 6,02.1023 hạt chứa trong 1 mol bất kỳ. Mối liên hệ giữa phân tử gam, số Avogaro và mol. Một khối chất có khối lượng M (g) có lượng chất n (mol), có phân tử gam (g/mol),có số phân tử n , có khối lượng phân tử m , thì : M M N m ,n NA N NA Bài 2 : CÁC TRẠNG THÁI CẤU TẠO CHẤT I. Trạng thái khí : 1. Các tính chất : Mật độ phân tử nhỏ - khối lượng riêng nhỏ. Lực hút phân tử yếu. Các phân tử chuyển động tự do về mọi phía do đó chất khí không có hình dạng và thể tích xác định. Nén được dễ dàng. Trong quá trình chuyển động, các phân tử va chạm nhau và va chạm với thành bình gây nên áp suất lên thành bình. 2. Khí lý tưởng – Khí thực :
- Tröôøng THPT LONG TRÖÔØNG Oân taäp Vaät Lyù 10 Khí lý tưởng : một chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác với nhau khi va chạm được coi là khí lý tưởng. Khí lý tuởng do ta tưởng tượng ra để dễ dàng nghiên cứu chất khí. Khí thực : khí có thực trong tự nhiên với các tính chất cụ thể của nó. II. Trạng thái rắn : Các phân tử chất rắn rất gần nhau và được sắp xếp ở những vị trí xácđịnh có trật tự trong không gian tạo thành mạng tinh thể, do đó chất rắn có hình dạng riêng và thể tích xác định. Lực liên kết giữa các phân tử chất rắn rất lớn. III. Trạng thái lỏng : Lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn trong chất khí nhưng nhỏ hơn trong chất rắn. Lực này giữ cho các phân tử chất lỏng luôn chuyển động gần nhau và không thoát ra khỏi chất lỏng được,do đó chất lỏng có thể tích riêng xác định. Các phân tử chất lỏng cũng dao động chung quanh các vị trí cân bằng, nhưng các vị trí cân bằng này không đứng yên mà di chuyển được. Do đó chất lỏng không có hình dạng riêng. Bài 3 : ĐỊNH LUẬT BÔLƠ – MARIÔT Một trạng thái của lượng khí xác định bởi 3 thông số : nhiệt độ, áp suất và thể tích I. Thí nghiệm : II. Phát biểu : Ơû nhiệt độ không đổi, áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với thể tích. p1 v2 p1.v1 p2 .v2 p2 v1 hay p.v const Ơû nhiệt độ không đổi, tích của thể tích và áp súât của một khối luợng khí xác định là một hằng số. III. Đƣờng đẳng nhiệt :
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập trắc địa đại cương - TS, Nguyễn Thế Thận
15 p | 1966 | 515
-
Đại cương trắc nghiệm Sinh học
104 p | 1821 | 447
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI TRẮC NGHIỆM MÔN AN TOÀN LAO ĐỘNG (VÀ VSCN)
6 p | 955 | 168
-
Đề cương ôn tập: Quản lý nhà nước về tài nguyên môi trường
94 p | 406 | 47
-
KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆM KIỆM ĐỊNH
8 p | 394 | 47
-
Trắc nghiệm về Hóa Hữu Cơ 2
41 p | 185 | 29
-
Các đại lượng đo lường khuynh hướng tập trung
12 p | 715 | 19
-
Đề cương ôn thi hết học phần: Ngoại khoa thú y thực hành
14 p | 106 | 13
-
Đề cương ôn thi hết học phần - Môn: Ngoại khoa thú y thực hành
51 p | 74 | 12
-
Đề cương ôn thi hết học phần: Kiểm nghiệm thú sản
48 p | 64 | 10
-
Đề cương ôn thi hết học phần: Hóa sinh đại cương
31 p | 92 | 6
-
Đề cương ôn tập môn học: Sinh thái môi trường
43 p | 75 | 6
-
Đề cương ôn thi hết học phần - Môn: Vệ sinh thú y 1
53 p | 61 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn