Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
TỔNG HỢP LUẬT DẪN VÀ THUẬT TOÁN LẬP LỆNH<br />
CHO TÊN LỬA TỰ DẪN HAI KÊNH CÓ TÍNH ĐẾN XOẮN<br />
KHÔNG GIAN GIỮA CÁC HỆ TỌA ĐỘ<br />
Phương Hữu Long1*, Đoàn Thế Tuấn1, Trần Đức Thuận2,<br />
Nguyễn Văn Bàng3, Bùi Quốc Dũng1<br />
Tóm tắt: Bài báo trình bày phương pháp tổng hợp luật dẫn tiếp cận tỉ lệ trong<br />
không gian và trên cơ sở đó xây dựng thuật toán lập lệnh tổng quát cho tên lửa tự<br />
dẫn hai kênh (quay quanh trục dọc) có tính đến các góc lệch giữa hệ tọa độ đo và<br />
hệ tọa độ chấp hành trên tên lửa. Các kết quả mô phỏng, khảo sát trong trường hợp<br />
tên lửa quay quanh trục dọc trong quá trính điều khiển cho thấy tính tính đúng đắn<br />
của thuật toán lập lệnh đã xây dựng.<br />
Từ khóa: Điều khiển TBB, Luật dẫn tiếp cận tỉ lệ trong không gian, Lập lệnh cho tên lửa tự dẫn.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Đối với các tên lửa tự dẫn, luôn tồn tại xoắn không gian giữa hệ tọa độ đo và hệ tọa độ<br />
chấp hành. Hiện nay, với lớp tên lửa có sử dụng hệ thống ổn định góc xoắn quanh trục<br />
dọc, để đơn giản quá trình lập lệnh, xoắn không gian giữa hai hệ tọa độ trên thường được<br />
bỏ qua; với lớp tên lửa tự dẫn không ổn định góc xoắn quanh trục dọc [4], khi lập lệnh mới<br />
chỉ bù góc xoắn này mà chưa tính tới toàn bộ xoắn không gian [3]. Để tính tới toàn bộ<br />
xoắn không gian trước tiên cần xây dựng luật dẫn trong không gian. Trên cơ sở điều khiển<br />
tối ưu theo nguyên lý cực đại Pontriagin và theo Lyapunov, luật dẫn tiếp cận tỉ lệ trong<br />
không gian đã được tổng hợp và công bố trong các tài liệu [5], [6]. Trên cơ sở của thuật<br />
toán tối ưu cục bộ theo tiếp cận Letov – Kalman [7] tác giả cũng tổng hợp được luật dẫn<br />
tiếp cận tỉ lệ trong không gian. Trên cơ sở luật dẫn này, bài báo trình bày một thuật toán<br />
lập lệnh tổng quát cho lớp tên lửa tự dẫn có tính tới đầy đủ các góc xoắn giữa hệ tọa độ đo<br />
và hệ tọa độ chấp hành. Trên cơ sở thuật toán lập lệnh xây dựng được có thể đơn giản hóa<br />
để ứng dụng cho lớp tên lửa tự dẫn hai kênh.<br />
2. NỘI DUNG<br />
2.1. Tổng hợp luật dẫn tiếp cận tỉ lệ trong không gian<br />
Ký hiệu OX qYq Z q là hệ tọa độ quán tính (TĐQT) cố định, trong đó: O- điểm phóng tên<br />
lửa; trục OX q nằm trong mặt phẳng ngang và hướng tới hình chiếu của mục tiêu (tại thời<br />
điểm phóng) trên mặt phẳng này, OYq hướng lên trên và vuông góc với OX q , OZ q có<br />
hướng sao cho OX qYq Z q là hệ tọa độ thuận. Mối tương quan động hình học tên lửa - mục<br />
tiêu trong không gian được mô tả trên hình 1, trong đó: T- Tâm khối tên lửa; M- Tâm khối<br />
<br />
mục tiêu (MT); O T , O M lần lượt là véc tơ cự ly tên lửa và véc tơ cự ly mục tiêu; R - véc tơ<br />
<br />
cự ly tên lửa – mục tiêu; là véc tơ đơn vị của R.<br />
<br />
Theo tính chất phép cộng véc tơ ta có : R = OM OT (1)<br />
<br />
Đạo hàm (1) theo thời gian ta có: R = V mt V (2)<br />
<br />
trong đó, V mt ,V lần lượt là véc tơ vận tốc của mục tiêu và tên lửa.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 41, 02 - 2016 11<br />
Tên lửa & Thiết bị bay<br />
<br />
<br />
Yq <br />
M<br />
R R.<br />
<br />
<br />
T <br />
<br />
<br />
<br />
O Xq<br />
<br />
Zq<br />
Hình 1. Mối tương quan động hình học tên lửa – mục tiêu.<br />
<br />
R V mt V<br />
Do R R. nên từ (1) và (2) ta có: R. (3)<br />
<br />
Đạo hàm (3) theo thời gian ta có: R 2R R. a mt<br />
<br />
a (4)<br />
<br />
Trong đó: amt , a lần lượt là véc tơ gia tốc toàn phần của mục tiêu và tên lửa.<br />
<br />
2 R R 1 1 <br />
Từ (4) ta có: - - - a amt (5)<br />
R R R R<br />
Phương trình (5) mô tả động hình học đường ngắm tên lửa – mục tiêu.<br />
<br />
Ký hiệu các tọa độ của trong hệ TĐQT như sau:<br />
T<br />
xq yq zq (6)<br />
q<br />
<br />
Từ (6) ta có tọa độ của và trong hệ TĐQT lần lượt là:<br />
<br />
T<br />
q xq yq zq (7)<br />
<br />
T (8)<br />
q xq yq zq <br />
<br />
<br />
Ký hiệu tọa độ của a và amt trong hệ TĐQT như sau:<br />
T<br />
a q axq a yq azq (9)<br />
T<br />
amt q axqmt a yqmt azqmt (10)<br />
<br />
Đặt: + x y x q y q zq x q y q zq ;<br />
T<br />
<br />
<br />
T<br />
+ x T xq yq zq 0 0 0 ;<br />
T mt mt T<br />
+ u axq ayq azq ; ξ amt a xq a yq a zqmt <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
12 P.H. Long, Đ.T. Tuấn, …, “Tổng hợp luật dẫn và thuật toán… các hệ tọa độ.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
2 R 1 1<br />
+ Fy ; B y ; B .<br />
R R R<br />
Khi đó, (5) được biểu diễn ở dạng phương trình trạng thái như sau:<br />
x y F y x y B y u+B ξ amt (11)<br />
Động hình học tự dẫn khi chưa có tác động của cơ động mục tiêu có dạng:<br />
x y Fy x y B y u (12)<br />
Chọn phiếm hàm chỉ tiêu chất lượng theo tiêu chuẩn cục bộ Letov - Kalman:<br />
t<br />
<br />
T<br />
I M y x T (t ) x y (t ) Q x T (t ) x y (t ) u T (t ) K u u (t ) dt <br />
0 <br />
(13)<br />
<br />
O O <br />
trong đó: + Q= O Q q xác định dương, là ma trận phạt theo sai lệch giữa trạng thái<br />
<br />
cần điều khiển và trạng thái mong muốn ở thời điểm t; O là ma trận các phần tử 0, kích<br />
q 0 0<br />
thước 3x3 . Q 0<br />
q<br />
q 0 xác định dương ( q 0 ), là ma trận phạt theo sai lệch<br />
0 0 q <br />
về tốc độ quay đường ngắm so với giá trị 0;<br />
ku 0 0<br />
+ Ku 0 ku 0 xác định dương ( ku 0 ), là ma trận phạt theo độ lớn tín hiệu<br />
0 0 ku <br />
điều khiển.<br />
Áp dụng thuật toán điều khiển tối ưu cục bộ theo tiếp cận Letov- Kalman [7] cho hệ<br />
động học (12) với chỉ tiêu tối ưu (13) ta nhận được tín hiệu điều khiển tối ưu:<br />
1 q <br />
ua (14)<br />
R ku <br />
<br />
1 q <br />
Đặt: K , khi đó (14) trở thành: a K (15)<br />
R ku <br />
Luật dẫn (15) xác định véc tơ gia tốc toàn phần của tên lửa có hướng vuông góc với<br />
đường ngắm và độ lớn tỉ lệ với tốc độ thay đổi hướng đường ngắm. Do đó, luật dẫn (15)<br />
được xem như là luật dẫn tiếp cận tỉ lệ trong không gian. Hệ số tỉ lệ K được xác định trong<br />
tài liệu [5] theo biểu thức sau:<br />
K NVc , N 2 (16)<br />
trong đó: Vc R là tốc độ tên lửa tiếp cận MT.<br />
2.2. Xây dựng thuật toán lập lệnh tổng quát cho tên lửa tự dẫn<br />
Ký hiệu TX qYq Z q là hệ TĐQT di động có định hướng trùng với hệ TĐQT OX qYq Z q<br />
nhưng gốc tọa độ di động (do đặt tại tâm khối tên lửa).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 41, 02 - 2016 13<br />
Tên lửa & Thiết bị bay<br />
<br />
Kí hiệu n , d lần lượt là các góc đường ngắm trong mặt phẳng ngang và trong mặt<br />
phẳng thẳng đứng của hệ TX qYq Z q . Khi đó (6) có dạng:<br />
T<br />
cosd cosn sind - cosd sin n (17)<br />
q<br />
Khi đó (7) có dạng:<br />
<br />
d sin d cos n n cos d sin n <br />
yq zq <br />
T<br />
d cos d (18)<br />
q xq <br />
d sin d sin n n cos d cos n <br />
Ký hiệu TX 1Y1 Z1 là hệ tọa độ liên kết (TĐLK) của tên lửa. Chiếu phương trình luật dẫn<br />
(15) lên các trục của hệ TĐLK ta có:<br />
<br />
a y1 az1 K x1 y1 z1 <br />
T T<br />
ax1 (19)<br />
trong đó: ax1 , a y1 , az1 và x1 , y1 , z1 lần lượt là các thành phần hình chiếu của các véc tơ<br />
<br />
a và trên các trục của hệ TĐLK.<br />
Ký hiệu n , d lần lượt là các góc định hướng trục dọc tên lửa trong mặt phẳng<br />
ngang và trong mặt phẳng thẳng đứng của hệ TĐQT, là góc nghiêng của tên lửa (góc<br />
kren). Thực hiện quay hệ TX qYq Z q qua ba phép quay liên tiếp theo thứ tự các góc n , d<br />
, ta sẽ nhận được hệ TĐLK, đồng thời ta cũng xây dựng được ma trận chuyển tọa độ<br />
giữa hệ TĐQT TX qYq Z q và hệ TĐLK có dạng [1], [2]:<br />
<br />
cos n cos d cos n sin d cos sin n sin cos n sin d sin sin n cos <br />
Cq (20)<br />
1<br />
sin d cos d cos cos d sin <br />
<br />
sin n cos d sin n sin d cos cos n sin sin n sin d sin cos n cos <br />
Sử dụng ma trận chuyển tọa độ (20) ta có:<br />
<br />
x1 y1 z1 Cq1 . xq yq zq <br />
T T T<br />
(21)<br />
Từ (18),(19), (20) và (21) ta có:<br />
ax1 K.d sin d cosd cos(n n ) sind cos d K.n cosd cos d sin(n n ) (22)<br />
<br />
ay1 K. sin <br />
d d<br />
sin d cos cos(n n ) sin d sin sin(n n ) cos d cosd cos <br />
<br />
(23)<br />
K.n cos d sin d cos sin(n n ) cos d sin cos(n n ) <br />
az1 K. sin <br />
d d<br />
sin d sin cos(n n ) sin d cos sin(n n ) cos d sin cos <br />
d<br />
(24)<br />
K .n cos d sin d sin sin(n n ) cos d cos cos(n n ) <br />
Các biểu thức (22), (23), (24) là các biểu thức lập lệnh tổng quát cho các tên lửa tự dẫn<br />
khi dẫn theo luật dẫn tiếp cận tỉ lệ (15). Nhận thấy khi lập lệnh theo các biểu thức này tên<br />
lửa cần có được 7 tham số: n , d , , n , d , n , d . Khi xét luật dẫn trên hai mặt<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
14 P.H. Long, Đ.T. Tuấn, …, “Tổng hợp luật dẫn và thuật toán… các hệ tọa độ.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
phẳng độc lập, tức là trong mặt phẳng ngang thì d 0 , d 0 , còn trong mặt phẳng<br />
thẳng đứng thì n 0 , n 0 thì (22), (23), (24) được đơn giản hóa thành:<br />
<br />
ax1 K .d sin(d d ) K .n sin(n n ) <br />
<br />
<br />
a y1 K .d cos(d d ) cos K n cos(n n ) sin (25)<br />
<br />
az1 K d cos(d d ) sin K n cos(n n ) cos <br />
Trường hợp bỏ qua góc lệch giữa đường ngắm và trục dọc, thì (25) trở thành:<br />
<br />
ax1 0 <br />
<br />
<br />
a y1 K .d cos K n sin (26)<br />
<br />
az1 K d sin K n cos <br />
2.3. Mô phỏng, khảo sát kiểm chứng các thuật toán lập lệnh đã xây dựng<br />
2.3.1. Các giả thiết phục vụ mô phỏng<br />
Với mục đích mô phỏng kiểm chứng luật dẫn và thuật toán lập lệnh đã xây dựng, có<br />
thể sử dụng các giả thiết sau:<br />
- Hệ thống điều khiển làm việc lý tưởng, đáp ứng quá tải yêu cầu là tức thời;<br />
- Góc tấn góc trượt đủ nhỏ để có thể coi các gia tốc ax1 , a y1 , az1 trên hệ TĐLK tương<br />
ứng với các gia tốc lệnh axv , a yv , azv trong hệ tọa độ tốc độ.<br />
- Hệ số tỉ lệ K của phương pháp dẫn được chọn theo (16) với N=3 [6];<br />
- Các tọa độ mô phỏng được tính toán trong hệ TĐQT;<br />
- Tên lửa hai kênh được phóng từ máy bay, tốc độ ban đầu V0 1200 m / s , các góc<br />
định hướng véc tơ vận tốc trong mặt phẳng đứng và mặt phẳng ngang ( 0 0 0 rad <br />
), góc xoắn ban đầu 0 450 , trong quá trình điều khiển tên lửa quay quanh trục dọc với<br />
tốc độ góc không đổi x1 0,1 rad / s (3 vòng/phút hay chu kì T x1 20 s ), quá tải<br />
điều khiển lớn nhất của tên lửa là nmax 30 g . Do tên lửa hai kênh đối xứng qua trục<br />
dọc thì hai kênh điều khiển hoàn toàn giống nhau nên có thể qui ước gia tốc yêu cầu kênh<br />
1, kênh 2 tương ứng với a y1 , a z 1 .<br />
<br />
- Mục tiêu có tốc độ không đổi VM 600 m / s , các góc định hướng quỹ đạo ban<br />
đầu trong hệ TĐQT là M 0 , M 0 0 rad .<br />
2.3.2. Một số kết quả mô phỏng<br />
Các mô phỏng nhằm khảo sát và so sánh hiệu quả dẫn của ba trường hợp sau:<br />
- Trường hợp 1 (TH1): Tên lửa có khả năng điều khiển gia tốc dọc trục và lập lệnh theo<br />
các biểu thức (22), (23), (24);<br />
- Trường hợp 2 (TH2): Tên lửa không có khả năng điều khiển dọc trục nên coi<br />
ax1 0 , các gia tốc a y1 , a z1 lập lệnh theo biểu thức (23), (24);<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 41, 02 - 2016 15<br />
Tên lửa & Thiết bị bay<br />
<br />
- Trường hợp 3 (TH3): Tên lửa lập lệnh theo phương pháp truyền thống, tức là theo<br />
biểu thức đã đơn giản hóa (26).<br />
a) Kết quả mô phỏng với mục tiêu không cơ động<br />
<br />
Tọa độ ban đầu của tên lửa là xq 0 0, yq 0 10; zq 0 0 km ; Tọa độ ban đầu của<br />
mục tiêu là: x qmt 0 15; yqmt 0 10,5; zqmt 0 0 km . Khi mục tiêu không cơ động thì<br />
quá trình dẫn chỉ xảy ra trong mặt phẳng đứng và đồ thị các quá tải yêu cầu được thể hiện<br />
như trên hình 2. Đồ thị này cho thấy khi mục tiêu không cơ động thì quá tải dọc trục ở<br />
TH1 gần như bằng 0 và quá tải yêu cầu của kênh 1, kênh 2 trong cả TH1,TH2,TH3 không<br />
khác biệt đáng kể. Quá trình dẫn chỉ xảy ra trong mặt phẳng đứng nên từ (26) nhận thấy<br />
các quá tải trong kênh 1, kênh 2 chỉ phụ thuộc vào 2 tham số và d . Do đó từ hình 2 có<br />
thể thấy sự phối hợp về pha giữa hai kênh điều khiển theo góc .<br />
b) Kết quả mô phỏng với mục tiêu cơ động<br />
Tọa độ ban đầu của tên lửa và mục tiêu như ở mục a), do đó cự ly ban đầu giữa tên lửa<br />
2<br />
và mục tiêu là R0 152 0,5 15 km . Mục tiêu chuyển động thẳng đều và bắt đầu<br />
cơ động ở giây thứ 2 với quá tải trong mặt phẳng ngang và trong mặt phẳng đứng lần lượt<br />
là nmtn 2 g ; nmtd 6 g . Kết quả mô phỏng được thể hiện trên hình 3, hình 4, hình<br />
5, hình 6.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Quá tải yêu cầu theo các trục của Hình 3. Quỹ đạo tên lửa, mục tiêu<br />
hệ TĐLK khi mục tiêu không cơ động. cơ động trong mặt phẳng ngang.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. Quỹ đạo tên lửa, mục tiêu Hình 5. Quá tải yêu cầu trên hệ TĐLK<br />
cơ động trong mặt phẳng ngang. khi mục tiêu cơ động.<br />
<br />
<br />
<br />
16 P.H. Long, Đ.T. Tuấn, …, “Tổng hợp luật dẫn và thuật toán… các hệ tọa độ.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 6. Độ trượt tức thời khi MT cơ động Hình 7. Độ trượt tức thời khi MT cơ động<br />
với cự ly R0 15 km với cự ly R0 20 km và R0 10 km<br />
<br />
Khảo sát độ trượt trong cùng điều kiện mục tiêu cơ động như trên nhưng tăng, (giảm)<br />
thời gian tự dẫn bằng cách tăng, (giảm) cự ly ban đầu như sau:<br />
2<br />
+ xqmt 0 20 km ứng với R0 202 0,5 20 km ;<br />
2<br />
+ xqmt 0 10 km ứng với R0 102 0,5 10 km .<br />
<br />
Kết quả thể hiện trên đồ thị hình 7.<br />
Nhận xét:<br />
Từ các kết quả mô phỏng trên có thể rút ra một số nhận xét sau:<br />
- TH1 là trường hợp dẫn có chất lượng tốt nhất (thời gian dẫn nhỏ nhất và quá tải yêu<br />
cầu cuối điểm gặp nhỏ nhất) (hình 5, hình 7);<br />
- TH2 đòi hỏi cùng một lượng thông tin để lập lệnh như TH1 song do tên lửa không có khả<br />
năng điều khiển dọc trục nên chất lượng dẫn có thể không tốt hơn TH3;<br />
- So sánh các kết quả khảo sát trên đây (hình 2, hình 5, hình 6, hình 7) nhận việc không<br />
điều khiển quá tải dọc trục (TH2,TH3) sẽ làm tăng độ trượt (giảm độ chính xác dẫn), tăng<br />
quá tải yêu cầu cho kênh 1 và kênh 2. Tuy nhiên, với thời gian tự dẫn hoặc mức cơ động<br />
của mục tiêu đủ nhỏ thì ảnh hưởng này là đáng kể (hình 2 và hình 7 với R0 10 km ).<br />
<br />
4. KẾT LUẬN<br />
Bài báo đã trình bày một phương pháp tổng hợp luật dẫn tiếp cận tỉ lệ trong không gian<br />
trên cơ sở động hình học tự dẫn trong không gian và thuật toán tối ưu cục bộ theo tiếp cận<br />
Letov – Kalman. Trên cơ sở luật dẫn này, bài báo đã xây dựng được các biểu thức lập lệnh<br />
tổng quát ((22), (23), (24)) cho lớp tên lửa tự dẫn sử dụng luật dẫn tiếp cận tỉ lệ. Từ các<br />
biểu thức này có thể đơn giản hóa để ứng dụng cho lớp tên lửa tự dẫn hai kênh, không đối<br />
không. Các kết quả mô phỏng, khảo sát chỉ ra rằng: hiệu quả dẫn là tốt nhất khi tên lửa<br />
được lập lệnh và điều khiển theo các quá tải yêu cầu trên hệ TĐLK theo các biểu thức lập<br />
lệnh tổng quát đã xây dựng. Việc không điều khiển gia tốc dọc trục của tên lửa sẽ làm<br />
giảm độ chính xác dẫn, tuy nhiên ảnh hưởng này là không đáng kể đối với lớp các tên lửa<br />
không đối không, hai kênh, tự dẫn, tầm gần (có thời gian tự dẫn nhỏ). Do đó, hiện nay việc<br />
lập lệnh theo biểu thức đơn giản hóa (26) vẫn được ứng dụng rộng rãi cho lớp tên lửa này.<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 41, 02 - 2016 17<br />
Tên lửa & Thiết bị bay<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Phương Hữu Long, Đoàn Thế Tuấn, Nguyễn Ân Thi, “Tổng hợp luật dẫn tối ưu cho<br />
tên lửa tự dẫn theo các tham số của véc tơ cự ly tên lửa - mục tiêu”, Tạp chí<br />
KH&KT, số 170 (8/2015).<br />
[2]. Vũ Hỏa Tiễn, giáo trình “Động họс các hệ thống điều khiển thiết bị bay”, HVKTQS,<br />
(2013).<br />
[3]. Trần Đức Thuận, Phạm Vĩnh Tuệ, Nguyễn Hải Quân, Trần Mạnh Hùng, “Xây dựng<br />
mô hình mô tả tên lửa hai kênh quay xunh quanh trục dọc”, Tạp chí Nghiên cứu<br />
KHKT&CNQS ( 3/2006).<br />
[4]. Trần Đức Thuận, Phương Hữu Long, Nguyễn Sỹ Hiếu, Bùi Tiến Anh, “Cơ sở tính<br />
toán, thiết kế cơ cấu rôllerôn trên tên lửa hai kênh”, Tạp chí Nghiên cứu<br />
KH&CNQS, số 35 ( 2-2015).<br />
[5]. Rafael Yanushevsky,“Modern missile guidance”, CRC Press Taylor & Francis<br />
Group, (2008).<br />
[6]. Robert Wes Morgan, Hal Tharp, Member, IEEE, and Thomas L. Vincent, “Minimum<br />
Energy Guidance for Aerodynamically Controlled Missiles”, IEEE Transactions on<br />
Automatic Control ,Vol, No.56 , (2011).<br />
[7] Канащенкова. А.И и Меркулова. В.И. “Авиационные системы радиоуправления.<br />
Радиотехника”, Москва, (том 1), (2003), стр. 65-103.<br />
ABSTRACT<br />
SYNTHESIS OF GUIDANCE LAW AND ALGORITHM<br />
MAKING CONTROL COMMANDS FOR SELF - GUIDED MISSILES<br />
TWO CHANNELS CALCULATE ON SPATIAL TWIST<br />
BETWEEN COORDINATE SYSTEMS.<br />
The paper presents the method synthesis of spatial proportional guidance law<br />
and construction algorithm making commands for self-guided missiles two channel<br />
calculate on the angles between the coordinate system of observing and coordinate<br />
system of measuring on the missiles. The simulation results are conducted to<br />
validate the effectiveness of the proposed law and algorithm.<br />
Keywords: Flight vehicle control, Spatial proportional guidance law, Control commands for missile.<br />
<br />
Nhận bài ngày 04 tháng 12 năm 2015<br />
Hoàn thiện ngày 15 tháng 12 năm 2015<br />
Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 02 năm 2016<br />
<br />
<br />
1<br />
Địa chỉ: Khoa Kỹ thuật điều khiển - Học viện KTQS;<br />
2<br />
Viện KH- CNQS;<br />
3<br />
Khoa Tên lửa – Học viện PKKQ ;<br />
*<br />
Email: phuonglong8x@gmail.com.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
18 P.H. Long, Đ.T. Tuấn, …, “Tổng hợp luật dẫn và thuật toán… các hệ tọa độ.”<br />