intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TRẮC NGHIỆM - KẾ TOÁN - ĐỀ SỐ 47

Chia sẻ: Y Y | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

39
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo đề thi - kiểm tra 'trắc nghiệm - kế toán - đề số 47', tài chính - ngân hàng, kế toán - kiểm toán phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TRẮC NGHIỆM - KẾ TOÁN - ĐỀ SỐ 47

  1. TRẮC NGHIỆM - KẾ TOÁN - ĐỀ SỐ 47 Trong cùng một điều kiện nếu áp dụng phương pháp Sản lượng ước tính tương đương, giá trị sản phẩm dơ dang sẽ nhỏ nhất. • Đúng • Sai Trong cùng một điều kiện, nếu áp dụng phương pháp Sản lượng ước tính tương đương, giá trị sản phẩm dở dang sẽ chính xác nhất. • Đúng • Sai Khi đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu chính, kế toán không cần quan tâm đến tỷ lệ hoàn thành tương đối của sản phẩm dở dang so với thành phẩm. • Đúng • Sai Kế toán chỉ đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến nếu như các sản phẩm dở dang hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm. • Đúng • Sai Kế toán không áp dụng phương pháp 50% chi phí chế biến để xác định giá trị cung cấp dịch vụ dở dang. • Đúng • Sai Chi phí nguyên vật liệu chính không được tính vào giá trị sản phẩm dở dang nếu kế toán sử dụng phương pháp 50% chi phí chế biến. • Đúng • Sai Doanh nghiệp hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kê khai thương xuyên thì vẫn có thể hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kì. • Đúng • Sai Chi phí biến đổi là chi phí mà khi khối lượng sản phẩm sản xuất tăng lên chi phí đơn vị sản phẩm cũng tăng lên. • Đúng • Sai
  2. Doanh nghiệp không phải tuân thủ nguyên tắc nhất quán khi áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang. • Đúng • Sai Các thay đổi trong giá trị sản phẩm dở dang không ảnh hưởng gì tới giá vốn hàng bán trong kì. • Đúng • Sai Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành là 2 khái niệm độc lập nên chúng không bao giờ đồng nhất là một. • Đúng • Sai Cuối kì, các TK CPNVLTT (621), CPNCTT (622) và CPSXC (627) sẽ được kết chuyển về TK XĐKQKD (911) để khóa sổ các TK chi phí sau một kỳ hoạt động. • Đúng • Sai Khi DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kì, TK CPNVLTT (621) chắc chắn có quan hệ đối ứng với TK Mua nguyên vật liệu (6111). • Đúng • Sai Khi DN áp dụng phương pháp kiểm kê định kì để hạch toán hàng tồn kho thì không nhất thiết phải áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang. • Đúng • Sai Đánh giá sản phẩm dở dang là công việc bắt buộc phải thực hiện trước khi tính giá thành sản phẩm, dịch vụ. • Đúng • Sai TK Chi phí sản xuất chung (627) cuối kỳ không bao giờ được kết chuyển về TK Giá vốn hàng bán (632). • Đúng • Sai Đối với DN sản xuất theo đơn đặt hàng, kỳ tính giá thành không nhất thiết phải trùng với kỳ báo cáo.
  3. • Đúng • Sai Việc thay đổi phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang không ảnh hưởng gì đến lợi nhuận trong kỳ. • Đúng • Sai Việc thay đổi phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang chi ảnh hưởng đến chỉ tiêu giá thành mà không ảnh hưởng đến giá vốn hàng bán. • Đúng • Sai Thiệt hại sản phẩm hỏng sau khi trừ đi phần bồi thường trách nhiệm vật chất của các cá nhân, bộ phận có liên quan được tính vào chi phí khác. • Đúng • Sai
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2