Trách nhiệm xã hội của ngân hàng ...<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI<br />
CỔ PHẦN: NGHIÊN CỨU ĐA KHÍA CẠNH<br />
Lê Phước Hương*, Lưu Tiến Thuận**<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT quan đến khía cạnh cộng đồng và môi trường<br />
Mục tiêu của bài viết là khám phá các được công bố ra bên ngoài có sự khác biệt ở<br />
khía cạnh liên quan đến trách nhiệm xã hội từng nhóm ngân hàng và khác biệt theo thời<br />
(TNXH) của các Ngân hàng thương mại cổ gian. Bài viết cũng phát hiện ra rằng các<br />
phẩn (NHTMCP) ở Việt Nam. Nghiên cứu sử NHTMCP trong thời gian qua đã tập trung<br />
dụng phương pháp phân tích nội dung trong nhiều nguồn lực cho việc thực hiện TNXH<br />
báo cáo thường niên của các ngân hàng từ ở khía cạnh kinh tế, cộng đồng, môi trường,<br />
năm 2011 đến nay nhằm đo lường các thông nhằm góp phần phát triển bền vững và giữ<br />
tin định tính bằng phương pháp định lượng vai trò tiên phong của doanh nghiệp thực<br />
để xác định tỷ trọng của từng khía cạnh. Kết hiện tốt an sinh xã hội.<br />
quả cho thấy các NHTMCP quan tâm đến Từ khóa: ngân hàng, phân tích nội dung,<br />
khía cạnh trách nhiệm với cổ đông, nhân trách nhiệm xã hội, trách nhiệm với cộng<br />
viên, khách hàng. Các hoạt động TNXH liên đồng<br />
<br />
<br />
CORPORATE SOCIAL RESPONSIBILITY OF JOINT STOCK<br />
COMMERCIAL BANKS: A STUDY OF SOME DIMENSIONS<br />
<br />
ABSTRACT show that the banks paid much attention to<br />
The purpose of this paper is to explore some shareholders, employees and customers. The<br />
dimensions of corporate social responsibility banks continued to provide supports for the<br />
(CSR) at Joint Stock Commercial Banks in community and environmental dimension and<br />
Vietnam. Exploring the importance of CSR amounted to outside stakeholders, however<br />
is based on the content analysis of annual there were the difference between some<br />
reports from 2011. A content analysis bank’s groups. Results reveal that banks had<br />
approach has been applied and supported spent more and more resources for CSR’s<br />
by the quantitative measures to identify the activities to foster the economic growth, the<br />
weightage of every dimension. The indings community development and environmental<br />
<br />
*<br />
ThS. GV. Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Cần Thơ<br />
Email: lphuong@ctu.edu.vn ; Số điện thoại: 0945.142.142<br />
**<br />
TS. GV. Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Cần Thơ<br />
Email: ltthuan@ctu.edu.vn ; Số điện thoại: 0918.867.787<br />
<br />
83<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
protection for sustainable growth. The banks Keywords: bank, corporate social<br />
try to play the best role of social security. responsible, content analysis, community<br />
responsibility<br />
1. GIỚI THIỆU quả và tạo tiền đề cho tăng trưởng và phát triển<br />
Vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh kinh tế. Ngược lại, không chỉ bất lợi cho các<br />
nghiệp (TNXH) được Bowen (1953) đưa ra NH nói chung mà các bên liên quan cũng gặp<br />
bàn luận trong quyển “Trách nhiệm xã hội nhiều bất lợi khi các hoạt động TNXH không<br />
của doanh nhân” đã nhanh chóng trở thành được thực thi hiệu quả. Trên thế giới đã xảy ra<br />
chủ đề được tranh luận ở nhiều khía cạnh nhiều đợt khủng hoảng ngành tài chính, ảnh<br />
khác nhau bởi các nhà quản lý, nhà nghiên hưởng đến kinh tế toàn cầu, gần nhất là năm<br />
cứu và toàn xã hội. Chủ đề này được nghiên 2007-2009 xuất phát từ NH Lehman Brothers<br />
cứu nhiều ở các nước phát triển như Mỹ và (Mỹ). Tại Việt Nam, ngành NH sau giai đoạn<br />
Tây Âu, nghiên cứu các doanh nghiệp thuộc tăng trưởng rất mạnh từ năm 2007-2011, đã<br />
lĩnh vực sản xuất. Theo thời gian nền kinh gặp nhiều khó khăn, thách thức sau đó. Với<br />
tế phát triển kéo theo lĩnh vực dịch vụ cũng bối cảnh tái cơ cấu giai đoạn 2011-2015 và<br />
phát triển, các nghiên cứu về TNXH chuyển thực trạng ngành NH hiện nay, việc thực hiện<br />
dịch sang các nước đang phát triển và lĩnh nghiên cứu: “Trách nhiệm xã hội của các<br />
vực dịch vụ. Chủ đề TNXH ngày càng được ngân hàng thương mại cổ phần: nghiên<br />
quan tâm, dẫn đến gia tăng phạm vi nghiên cứu đa khía cạnh” là hết sức cần thiết. Mục<br />
cứu các hoạt động liên quan đến TNXH cũng tiêu của bài viết nhằm phân tích các khía cạnh<br />
như hiệu quả của nó đối với từng doanh liên quan đến TNXH của các NHTMCP. Từ<br />
nghiệp thực thi các chương trình TNXH đó, đưa ra một số đánh giá và tổng hợp kinh<br />
(Chomvilailuk và Butcher, 2010). Năm 1998, nghiệm trong việc thực hiện TNXH.<br />
Esrock và Leichty phát hiện có 80% số công 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG<br />
ty trong danh sách Forture 500 đề cập đến PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
chủ đề TNXH trên website công ty. 5 năm TNXH trở thành chủ đề nghiên cứu mới<br />
sau, Kotler và Lee (2005) báo cáo có 90% vài thập kỷ gần đây và có rất nhiều lý luận<br />
số công ty trong danh sách Forture 500 thực xung quanh chủ đề này. Các định nghĩa đều<br />
thi các chương trình TNXH. Do đó, TNXH thể hiện rằng TNXH đáp ứng các kỳ vọng<br />
đã và đang là xu thế mà tất cả các doanh của xã hội khi hoạch định các chiến lược<br />
nghiệp phải chú ý trong đó bao gồm cả các quản lý. Như vậy, TNXH là một khái niệm<br />
ngân hàng (NH). Ở Việt Nam, việc thực hiện rộng và được diễn tả theo quan điểm của<br />
TNXH thường được xem là hành động giải từng nhà nghiên cứu, phụ thuộc vào bối cảnh<br />
quyết các vấn đề xã hội vì mục đích nhân đạo nghiên cứu (Dahlsrud, 2008). Hiện tại chưa<br />
và từ thiện (Nguyễn Đình Tài, 2010). Trong có một văn bản pháp quy nào quy định về<br />
khi đó, TNXH ngoài khía cạnh từ thiện, còn TNXH trong lĩnh vực NH. Do đó các hoạt<br />
có các khía cạnh kinh tế, pháp lý, đạo đức động liên quan đến TNXH mà các NHTMCP<br />
được thực hiện để đáp ứng những kỳ vọng thực hiện trong thời gian qua đều dựa trên<br />
của các bên liên quan (Carroll, 1991). cơ sở tự nguyện. Các hoạt động này thường<br />
Các hoạt động TNXH phù hợp sẽ có tác hướng vào các vấn đề nổi cộm, được sự quan<br />
động tích cực thúc đẩy các NH hoạt động hiệu tâm của xã hội như tình hình biển đảo, giáo<br />
<br />
84<br />
Trách nhiệm xã hội của ngân hàng ...<br />
<br />
<br />
dục, y tế, an sinh xã hội, các đối tượng chính Abbott và Monsen (1979) ứng dụng như một<br />
sách….Tuy nhiên khi thực hiện hoạt động kỹ thuật thu thập thông tin định lượng và thông<br />
này, các NHTMCP thường xuyên kết nối với tin văn bản để xây dựng các mô hình định<br />
nhân viên, khách hàng và cộng đồng dân cư lượng với các mức độ phức tạp khác nhau.<br />
và trực tiếp hoặc gián tiếp phục vụ cho các Nói cách khác phân tích nội dung nén các văn<br />
mục tiêu kinh doanh của mình. bản theo nội dung dựa trên nguyên tắc mã hóa<br />
Dữ liệu bài viết chủ yếu thu thập từ các thích hợp, rõ ràng (Stemler, 2001) sử dụng kỹ<br />
báo cáo thường niên của các NHTMCP được thuật này đòi hỏi một công cụ mã hóa thích<br />
kiểm toán độc lập xác nhận tính trung thực và hợp để thông tin được chuyển tải chính xác<br />
hợp lý của dữ liệu; và các nghiên cứu được (Milne và Adler, 1999). Để đảm bảo độ tin cậy<br />
công bố trên các tạp chí trong và ngoài nước. khi sử dụng phương pháp này, bài biết kế thừa<br />
Danh sách các NHTMCP theo công bố của thủ tục mã hóa dữ liệu cho các khía cạnh của<br />
Ngân hàng nhà nước (NHNN). Giai đoạn TNXH đã được nghiên cứu trước đây. Theo<br />
2011–2015 các NH thực hiện đề án tái cơ cấu Bravo et al. (2012), Castelo, Lima (2006),<br />
hệ thống các tổ chức tín dụng được Thủ tướng Maignan và Ralston (2002), TNXH được<br />
Chính phủ phê duyệt (Theo Quyết định 254/ chia theo các khía cạnh trách nhiệm đối với<br />
QĐ-TTg ngày 01/03/2012). Do đó, bài viết khách hàng, cộng đồng, nhân viên, cổ đông và<br />
tập trung nghiên cứu các NHTMCP từ năm môi trường.<br />
2011. Bài viết sử dụng phương pháp thống<br />
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
kê mô tả, phương pháp phân tích nội dung từ<br />
các báo cáo thường niên của các NH. Theo 3.1. Tổng quan về hệ thống ngân hàng<br />
Hsieh và Shannon (2005), phân tích nội dung Việt Nam<br />
là một phương pháp nghiên cứu dùng để giải Hệ thống ngân hàng Việt Nam đã trải qua<br />
thích nội dung dữ liệu thông qua quá trình lịch sử gần 70 năm với nhiều chặng đường, đã<br />
phân loại, sắp xếp mã và xác định chủ đề hay không ngừng phát triển về quy mô như vốn<br />
mô thức. Đây vừa là phương pháp định tính điều lệ, mạng lưới chi nhánh, đội ngũ nhân<br />
vừa là phương pháp định lượng dựa trên thông viên, chất lượng hoạt động và hiệu quả kinh<br />
tin định tính (Gephart, 2004). Cách phân tích doanh. Ngành NH được đánh dấu từ sự ra đời<br />
dữ liệu định lượng trong phương pháp phân của NHNN vào ngày 06/05/1951. Số lượng<br />
tích nội dung được thực hiện bằng cách tính của các loại hình thuộc hệ thống NHTM Việt<br />
tần suất xuất hiện của một từ, cụm từ, chủ đề Nam được trình bày trong bảng 1:<br />
nào đó trong dữ liệu. Phương pháp này được<br />
<br />
Bảng 1: Số lượng Ngân hàng giai đoạn 1991 - 2016<br />
Loại hình ngân hàng Năm<br />
1991 1995 1999 2005 2010 2012 2013 2014 2015 2016<br />
NH thương mại nhà nước 4 4 5 5 5 5 5 5 7 4<br />
NH thương mại cổ phần 4 48 48 37 37 34 33 33 28 31<br />
Chi nhánh NH nước ngoài 0 18 26 29 48 49 53 47 50 51<br />
NH liên doanh 1 4 4 5 5 4 4 4 3 2<br />
NHTM 100% vốn nước ngoài 0 0 0 0 5 5 5 5 5 6<br />
Nguồn: Báo cáo thường niên của NHNN Việt Nam<br />
<br />
85<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
Trong số 31 NHTMCP có đến 8 NH chưa BIDV và Sacombank tuân thủ tiêu chuẩn GRI<br />
công bố báo cáo thường niên tính đến thời phiên bản G4, còn lại các NH khác thường chỉ<br />
điểm tháng 8 năm 2017, chiếm 26%. Các NH dành từ 1-5 trang trong BCTN trình bày cáo<br />
công bố báo cáo thường niên thì có 15 NH trình nội dung về TNXH. Các khía cạnh của TNXH<br />
bày tách biệt mục TNXH. Chỉ có báo cáo của được tóm tắt theo bảng sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: Các khía cạnh của TNXH<br />
Nguồn: Tổng hợp từ các BCTN của các NH năm 2016<br />
<br />
3.2. Khía cạnh khách hàng lõi, triết lý kinh doanh và sứ mệnh. MBbank<br />
Tất cả NHTMCP đều tổ chức theo mô có khối lượng khách hàng tăng mạnh. Năm<br />
hình kinh doanh NH hiện đại và hướng đến 2015, chỉ số hài lòng của khách hàng MB<br />
khách hàng. Khách hàng của NH chia ra nằm trong nhóm đầu thị trường theo đánh giá<br />
làm 2 loại: khách hàng cá nhân và khách của Neilsen. Trong đó, yếu tố con người, sự<br />
hàng doanh nghiệp. 68% các NHTMCP có tận tâm và chuyên nghiệp được khách hàng<br />
phát hành BCTN đều quan tâm đến khía đánh giá cao. Sau khi sát nhập, SCB có số<br />
cạnh khách hàng, mô hình tổ chức hướng lượng khách hàng tăng liên tục ở mức cao<br />
tới khách hàng. Phần lớn NH thực hiện phân từ năm 2012-2016. Như vậy số lượng khách<br />
khúc các khách hàng để nâng cao hơn nữa hàng tăng trưởng là cơ sở quan trọng để các<br />
các tiện ích. Mặc dù có 17 NH có tiến hành NH theo đuổi chiến lược bán lẻ.<br />
các hoạt động chăm sóc khách hàng, nhưng Năm 2015, Vietcombank đứng đầu về<br />
chỉ có 4 NH tiến hành khảo sát mức độ hài mức độ hài lòng của khách hàng thông qua<br />
lòng của KH (Vietcombank, Vietinbank, khảo sát mức độ hài lòng, đã phát triển thêm<br />
BIDV và Sacombank). Thuật ngữ khách 18.500 khách hàng cá nhân. Việc tăng số<br />
hàng xuất hiện thường xuyên trong giá trị cốt lượng khách hàng là nhiệm vụ hàng đầu của<br />
<br />
86<br />
Trách nhiệm xã hội của ngân hàng ...<br />
<br />
<br />
các NHTM, cùng lúc với đáp ứng tốt hơn các người năm 2000 lên 180.000 người năm<br />
nhu cầu và kỳ vọng của khách hàng. Khách 2012. Trong giai đoạn tái cơ cấu, nguồn<br />
hàng cảm nhận như thế nào đối với các hoạt nhân lực ngành NH biến động theo xu hướng<br />
động kinh doanh trực tiếp hay gián tiếp đều giảm số lượng, tăng chất lượng (Nguyễn<br />
rất quan trọng. Theo Perez và Bosque (2015), Tuấn Anh và Nguyễn Văn Thọ, 2014). Việc<br />
thật sự cần thiết để nghiên cứu mối liên hệ tái cơ cấu, sáp nhập NH nhằm làm cho hệ<br />
giữa cảm nhận khách hàng và các hoạt động thống tài chính vững mạnh hơn, nhưng cũng<br />
TNXH, mặc dù biết rằng mối quan hệ này là dẫn tới những biến động trong bộ máy nhân<br />
không rõ ràng. Trong lãnh vực NH, thực hiện sự. Ở những lĩnh vực chuyên sâu hiện nay<br />
trách nhiệm với khách hàng có nghĩa là NH rất khó tìm được ứng viên phù hợp, một số<br />
đảm bảo được lợi ích và an toàn cho khách NH phải thuê chuyên gia nước ngoài như:<br />
hàng. Theo bảng 1, NH thực hiện việc cung chiến lược phát triển, quản trị rủi ro, đầu tư<br />
cấp thông tin trung thực và chính xác về các quốc tế. Nhìn chung, số lượng nhân viên có<br />
sản phẩm dịch vụ chiếm 90%. Các NH tập tăng nhưng không đáng kể ngoại trừ<br />
trung phát triển các sản phẩm dịch vụ hướng Sacombank tăng vọt ở năm 2015 do sáp nhập<br />
tới từng phân khúc khách hàng, phù hợp với với NH Phương Nam, BIDV tăng do sáp<br />
đặc thù từng vùng miền; đa dạng kênh phân nhập với MHB.<br />
phối sản phẩm, giao tiếp với khách hàng Thu nhập bình quân theo tháng qua các<br />
(86%). Số lượng giao dịch qua các kênh phi năm của nhân viên ngành NH luôn đứng ở<br />
truyền thống tăng mạnh qua các năm; Nỗ lực mức cao. NH Công Thương được ghi nhận là<br />
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách có thu nhập bình quân cao nhất qua các năm,<br />
hàng như tổng đài miễn phí của các trung tâm ngoại trừ năm 2015, 2016. NH ngoại thương<br />
chăm sóc khách hàng, thực hiện khảo sát sự có mức tăng thu nhập bình quân đột biến từ<br />
hài lòng, nhu cầu của khách hàng; Phát triển 18,84 (năm 2011) lên 26,52 triệu đồng/tháng<br />
hoạt động Marketing, truyền thông mạng xã (năm 2016). Với mức tăng này, Vietcombank<br />
hội. Hoạt động này được các NH ngày càng cũng được Anphabe đánh giá là 1 trong 3<br />
chú trọng, đầu tư có chiều sâu. Năm 2015, công ty dẫn đầu về phúc lợi cho nhân viên<br />
với 4 triệu khách hàng sử dụng dịch vụ NH năm 2015. Vietcombank đạt danh hiệu Top<br />
điện tử, BIDV chính thức vận hành Trung tâm 100 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam (2013-<br />
mạng xã hội SMCC đầu tiên trong hoạt động 2015) do Anphabe và Nielsen trao giải. Từ<br />
của NH Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu năm 2013, ACB đã quản lý thành tích nhân<br />
quả chăm sóc, tư vấn, cung cấp sản phẩm, viên theo phương pháp thẻ điểm cân bằng<br />
dịch vụ. Trung tâm SMCC đã tiếp nhận 6189 nhằm đảm bảo một quy trình lương thưởng<br />
trường hợp khách hàng cần hỗ trợ và hỗ trợ công bằng, minh bạch và cạnh tranh trong<br />
thành công 100%. Năm 2016, có trên 22000 nội bộ. MB là một trong số ít NH áp dụng<br />
khách hàng được SMCC hỗ trợ thành công. thành công mô hình quản trị thành tích theo<br />
thông lệ quốc tế sử dụng KPI1. Thời gian qua,<br />
3.3. Khía cạnh nhân viên<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
cùng với những khó khăn của nền kinh tế,<br />
Nguồn nhân lực là tài sản quý báu của đã cho thấy một làn sóng biến động nhân sự<br />
NH và đã phát triển về chiều rộng khá nhanh<br />
trong thời gian qua. Thống kê của NHNN<br />
1 KPI - Key Performance Indicators (Hệ thống đo<br />
cho thấy quy mô nhân lực đã tăng từ 67.558<br />
lường và đánh giá hiệu quả công việc).<br />
<br />
87<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
trong lãnh vực NH từ lãnh đạo cao cấp đến tập trung vào bồi đắp giá trị văn hóa doanh<br />
nhân viên tác nghiệp. Do yêu cầu về chất nghiệp, gắn kết người lao động. Các NH<br />
lượng nhân viên, hằng năm các NH vẫn tổ đánh giá đây là trách nhiệm quan trọng, là<br />
chức tuyển dụng mới, tuy nhiên số lượng nền tảng giúp các NH phát triển bền vững.<br />
không nhiều. Chế độ lương thưởng đãi ngộ, Điển hình như VietinBank phấn đấu tạo môi<br />
dự phòng rủi ro, quản trị rủi ro con người, trường làm việc tốt với danh hiệu “Doanh<br />
chính sách bảo vệ sức khỏe, hoạt động bình nghiệp xanh có môi trường làm việc tốt”. Các<br />
đẳng giới được đảm bảo theo đúng các quy chỉ số đối xử với nhân viên nên được dựa<br />
định hiện hành là tiền đề cho việc thu hút trên hai văn kiện trình bày về TNXH là Bảng<br />
nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành và công bố các nguyên tắc ba bên ảnh hưởng<br />
tạo sự gắn kết giữa nhân viên với NH tốt hơn các công ty đa quốc gia và các Chính sách<br />
(Lee et al., 2012). xã hội - “Tripartite Declaration of Principles<br />
Trách nhiệm với người lao động được Concerning Multinational Enterprises and<br />
công bố trên BCTN (bảng 1) thông qua các Social Policy” năm1977 của Tổ chức Lao<br />
tiêu chí như khuyến khích sự tham gia của động Quốc tế (ILO) và Hướng dẫn cho<br />
nhân viên vào các hoạt động cộng đồng công ty đa quốc gia - OECD Guidelines for<br />
(61%); tổ chức các hoạt động phúc lợi cho Multinational Enterprises năm 2011 của Tổ<br />
nhân viên (65%); chăm lo sức khỏe-đời sống chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).<br />
tinh thần (83%) và 96% các NH công bố các 3.4. Khía cạnh cộng đồng<br />
hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản Các NHTMCP nhận thức rằng sự tồn tại<br />
lý và nhân viên. Từ sau khi cổ phần hóa, và phát triển gắn liền với sự thịnh vượng và<br />
các NHTMCP luôn có sự cạnh tranh nguồn<br />
ổn định của cộng đồng dân cư. NH được biết<br />
nhân lực gay gắt, buộc NH phải có chính<br />
đến như loại hình doanh nghiệp thực hiện tốt<br />
sách lương thưởng xứng đáng với thành quả<br />
trách nhiệm với cộng đồng xã hội thông qua<br />
của nhân viên, đặc biệt là lãnh đạo có kinh<br />
các hoạt động như bảo vệ môi trường, làm<br />
nghiệm. Nâng cao chất lượng và chú trọng<br />
từ thiện, trợ giúp cộng đồng địa phương, tạo<br />
đào tạo nguồn nhân lực thông qua tự tổ chức<br />
công ăn việc làm và đóng thuế (trách nhiệm<br />
các khóa học ngắn hạn hoặc hỗ trợ kinh phí<br />
pháp lý). Các hoạt động cộng đồng khá đa<br />
cho nhân viên tham gia các khóa tập huấn,<br />
dạng và phong phú, trải rộng nhiều lĩnh vực<br />
hội thảo, báo cáo chuyên đề nhằm nâng cao<br />
trình độ, kỹ năng nghiệp vụ, kỹ năng mềm như: y tế (72%), giáo dục (94%), xây dựng<br />
cho người lao động. TNXH đối với nhân viên cơ sở vật chất (89%), văn hóa nghệ thuật thể<br />
thể hiện qua việc tạo cơ hội thăng tiến - phát thao (94%%), đối tượng chính sách (100%).<br />
triển nghề nghiệp: trách nhiệm này được cụ Nguồn kinh phí để thực hiện các hoạt động<br />
thể hóa bằng kế hoạch, quy chế quy hoạch, này được tính vào chi phí, trích từ lợi nhuận<br />
bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ dân chủ, sau thuế, từ các phong trào đóng góp tự<br />
công khai, đúng quy trình. Các hoạt động nguyện. Dưới sự chỉ đạo của NHNN, giai<br />
thể hiện trách nhiệm với nhân viên được tổ đoạn 2010-2016, hệ thống NH luôn đồng<br />
chức bởi công đoàn như nghỉ mát trong và thuận, đi đầu trong hoạt động an sinh xã hội<br />
ngoài nước, tổ chức sinh nhật, giao lưu thi với kinh phí hỗ trợ trên 12.000 tỷ đồng, là<br />
đấu văn nghệ thể dục thể thao giữa các chi ngành thực hiện hoạt động an sinh xã hội lớn<br />
nhánh với nhau. Gần đấy, các NHTMCP còn nhất cả nước.<br />
<br />
88<br />
Trách nhiệm xã hội của ngân hàng ...<br />
<br />
<br />
Đến hết năm 2015, VietinBank dành tổng kinh tế với phương châm hoạt động là “Phát<br />
số tiền tài trợ trên 6.500 tỷ đồng để thực hiện triển doanh nghiệp vì sự phát triển của cộng<br />
công tác an sinh xã hội trên cả nước, được đồng”. Theo bảng 2, BIDV đã đầu tư tổng<br />
xem là đơn vị thực hiện trách nhiệm đối với kinh phí 2.214 tỷ đồng trong giai đoạn 2010-<br />
xã hội cộng đồng lớn nhất trong ngành Tài 2015, chiếm 19% tổng giá trị an sinh xã hội<br />
chính – Ngân hàng. Liên tiếp từ năm 2013- toàn ngành. Năm 2016, BIDV lần thứ 5 liên<br />
2016, Vietinbank được Bộ Kế Hoạch và Đầu tiếp được Bộ Kế hoạch và Đầu tư trao tặng<br />
tư công nhận là doanh nghiệp tích cực hoạt giải thưởng Doanh nghiệp thực hiện tốt An<br />
động an sinh xã hội, góp phần thúc đẩy cải sinh xã hội.<br />
thiện đời sống của nhân dân và tăng trưởng<br />
<br />
Bảng 2: Tổng hợp số liệu tài trợ an sinh xã hội của BIDV giai đoạn 2011 – 2016<br />
ĐVT: tỷ đồng<br />
<br />
Năm Lĩnh vưc tài trợ trong nước Nước Tổng<br />
ngoài cộng<br />
Giáo Y tế Nhà đại Cứu trợ Quà tết Khác Tổng Nước<br />
dục đoàn thiên tai ngoài<br />
kết<br />
2011 0 0 180,2 0 0 170,5 360,7 130,3 693,7<br />
2012 85,5 33,6 23,0 12,2 13,2 50,6 217,7 54,8 272,5<br />
2013 123,2 72,1 12,8 24,7 16,6 36,8 286,2 41,1 327,3<br />
2014 210,8 40,4 18,8 12,7 6,4 55,6 344,7 71,7 416,4<br />
2015 na*<br />
2016 82,4 97,6 38,3 43,4 12,0 11,1 na 284,8<br />
Tổng 501,9 246,7 273,1 93,0 48,2 324,6 1209,3 297,9 1.994,7<br />
<br />
*không có thông tin<br />
Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo thường niên của BIDV từ năm 2011-2016<br />
<br />
Kết quả thống kê ở bảng 2 cho thấy ngân Các NH quy mô nhỏ hơn cũng có nhiều<br />
sách dành cho hoạt động an sinh xã hội của cố gắng trong việc thực hiện các hoạt động<br />
BIDV ngoài năm 2011 có mức đóng góp cao, phát triển cộng đồng. NH Quân Đội không<br />
còn lại có tăng qua các năm. Năm 2015, BIDV trình bày ngân sách cụ thể cho hoạt động cộng<br />
tiếp tục lập báo cáo phát triển bền vững, tuy đồng; nhưng tổng kết 21 năm hoạt động đã<br />
nhiên các số liệu tổng hợp về hoạt động an đóng góp cho cộng đồng “hàng trăm tỷ đồng”<br />
sinh xã hội chưa được công bố trên BCTN. (BCTN 2015, trang 66) chia ra ba nhóm: ghi<br />
Năm 2016, NH tiếp tục báo cáo theo các tiêu nhớ công lao các thế hệ anh hùng; giáo dục ý<br />
chí bền vững GRI phiên bản G4 công bố số thức và bảo vệ chủ quyền biển đảo; chăm sóc<br />
liệu về hoạt động an sinh xã hội trong nước, thế hệ tương lai. Trong giai đoạn 2011-2016,<br />
nhưng không công bố ngân sách cho các hoạt MB đầu tư nhiều kinh phí nhất ở năm 2016<br />
động ở hải ngoại, chủ yếu là Lào, Campuchia với 43 tỷ đồng. SCB hợp nhất từ NHTMCP<br />
và Myanmar. Sài gòn, Đệ Nhất và Việt Nam Tín Nghĩa.<br />
<br />
89<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
Trong giai đoạn đầu hợp nhất ngân sách sút. Năm 2011, VPBank đã dành ra 6,3 tỷ để<br />
dành cho hoạt động cộng đồng còn hạn chế, tài trợ cho cộng đồng, thể hiện trong mục “vì<br />
tuy nhiên các hoạt động cũng đa dạng trên cộng đồng” trình bày chi tiết ngân sách cho<br />
hầu hết lĩnh vực. Đa số NH liệt kê các hoạt các hoạt động. Đến năm 2012 và 2013 vẫn<br />
động cộng đồng thực hiện trong năm, chưa duy trì mục “Trách nhiệm xã hội của doanh<br />
công bố hoặc công bố chưa cụ thể ngân sách nghiệp” mô tả các hoạt động hướng tới cộng<br />
dành cho các hoạt động này. Khía cạnh cộng đồng trong năm, nhưng ngân sách dành cho<br />
đồng của VPbank không được nhắc tới trong hoạt động này không được công bố. Đến năm<br />
BCTN năm 2015. Đến năm 2016, VPBank 2014 và 2015 mục cộng đồng không đề cập<br />
đẩy mạnh các hoạt động từ thiện an sinh xã trong BCTN. Ngược lại, ngân sách dành cho<br />
hội gắn với giáo dục với ngân sách trên 3 tỷ công tác từ thiện xã hội của ACB qua các<br />
đồng. Từ năm 2011 -2016, kết quả hoạt động năm từ 2011 đến 2016 được trình bày rất chi<br />
kinh doanh của VPbank tốt lên nhưng chi phí tiết, định lượng như Bảng 3.<br />
đầu tư cho trách nhiệm với công đồng giảm<br />
<br />
Bảng 3: Tổng hợp số liệu tài trợ an sinh xã hội của ACB giai đoạn 2011 – 2016<br />
ĐVT: triệu đồng<br />
<br />
Năm Lĩnh vưc tài trợ Tổng cộng<br />
Giáo dục Y tế Đối tượng chính Xây dựng Khác<br />
sách và người cơ sở vật<br />
nghèo chất<br />
2011 785,1 0 9.742,7 200,0 0 10.727,8<br />
2012 12.172,7 0 5.427,4 2.000,0 2.825,3 22.425,4<br />
2013 579,0 0 3.760,0 3.142,1 7.212,6 14.693,7<br />
2014 6.224,0 1.210,0 2.205,0 0 581,4 10.220,4<br />
2015 3.000,0 1.400,0 1.800,0 540,0 650,0 7.390,0<br />
2016 1180,0 1500,0 850,0 2550,0 2270,0 8350,0<br />
Tổng 23.940,8 4.110,0 23.785,1 8.432,1 13.539,3 73.807,3<br />
<br />
Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo thường niên của ACB từ năm 2011-2016<br />
<br />
Theo kết quả thống kê ở bảng 3 cho thấy vẫn chưa thật sự ổn định. Trong các NH khảo<br />
ngân sách dành cho công tác từ thiện của sát chỉ có ACB là công bố ngân sách dành<br />
ACB thay đổi liên tục qua các năm, cao nhất cho các chương trình, hoạt động vì cộng<br />
là năm 2012 với hơn 22 tỷ; thấp nhất là năm đồng đầy đủ, rõ ràng, liên tục trong năm năm<br />
2015 với hơn 7 tỷ. Khoản đầu tư này nhiều từ 2011 đến 2016. Các NH trong top đầu như<br />
nhất là phục vụ cho giáo dục, đối tượng chính BIDV, Vietinbank, Vietcombank vẫn có một<br />
sách và người nghèo, chiếm 32%; thấp nhất hoặc 2 năm không công bố rõ ràng ngân sách<br />
là lĩnh vực y tế, chiếm 5,6% ngân sách dành này trên BCTN; tuy nhiên đã có cải tiến đáng<br />
cho hoạt động an sinh xã hội. kể trong việc công bố thông tin liên quan đến<br />
Mặc dù được đánh giá là ngành đi đầu phát triển cộng đồng. Các NH còn lại công<br />
trong công tác phát triển cộng đồng, nhưng bố thông tin về khía cạnh cộng đồng có nhiều<br />
ngân sách dành cho hoạt động này của NH hạn chế.<br />
<br />
<br />
90<br />
Trách nhiệm xã hội của ngân hàng ...<br />
<br />
<br />
3.5. Khía cạnh cổ đông và khía cạnh môi 3.6. Thảo luận<br />
trường Scholtens (2009) cho rằng khái niệm<br />
Khía cạnh cổ đông đối với các NHTMCP TNXH được hiểu và thực thi đầy đủ nhất<br />
được coi như một nội dung bắt buộc phải trong ngành dịch vụ tài chính do loại doanh<br />
công bố. 100% NH trình bày trách nhiệm nghiệp này có tác động lớn đến xã hội. Các<br />
với cổ đông thông qua việc đảm bảo lợi ích NH đang tăng cường các khoản chi tiêu<br />
cao nhất, được cung cấp thông tin và tham cho TNXH (Truscott et al., 2009) nhằm tự<br />
gia một cách gián tiếp vào công tác điều thể hiện là một NH có trách nhiệm (Decker,<br />
hành. Khía cạnh môi trường được thể hiện 2004). Nhận định này phù hợp với thực trạng<br />
thông qua việc tuân thủ các quy đinh về môi Việt Nam, các khoản chi tiêu cho các hoạt<br />
trường như chỉ thị số 30/CT-TTg, thực hiện động TNXH chủ yếu hướng tới cộng đồng<br />
các biện pháp tiết kiệm, xây dựng môi trường để xây dựng hình ảnh, thương hiệu hiệu quả<br />
làm việc khoa học, hiệu quả, thúc đẩy tăng hơn như BIDV, Vietcombank, Vietinbank.<br />
trưởng tín dụng xanh hoặc tham gia tài trợ, Thêm vào đó, NH cũng là tổ chức dễ bị tổn<br />
hỗ trợ các dự án về môi trường. Đóng góp cải thương nhất từ các phản ứng tiêu cực của các<br />
thiện môi trường thông qua tuân thủ các quy bên liên quan (Thompson và Cowton, 2004)<br />
định về môi trường, tuyên truyền nâng cao như các vụ bê bối trong thời gian qua ở lĩnh<br />
nhận thức, thực hiện các biện pháp tiết kiệm vực NH, tạo nên xu hướng giảm các chỉ tiêu<br />
nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực tới lợi nhuận. Từ thực trạng một số điển hình<br />
môi trường, đồng hành với các chương trình hoạt động trách nhiệm xã hội trong thời gian<br />
truyền thông bảo vệ môi trường. Theo hình<br />
quan, cho thấy tầm quan trọng của việc gìn<br />
1 cho thấy khía cạnh môi trường được công<br />
giữ và nâng cao danh tiếng của từng thương<br />
bố chiếm 32%- đây là chỉ tiêu hạn chế nhất<br />
hiệu NH. Hầu hết các công ty đa quốc gia đều<br />
trong các khía cạnh. Chỉ BIDV, SHB và An<br />
đã xây dựng Bộ Quy Tắc ứng xử (Code of<br />
Bình có đề cập đến nội dung tiết kiệm năng<br />
Conduct) có tính chất chuẩn mực và áp dụng<br />
lượng; Vietcombank và Sacombank quan tâm<br />
rộng rãi với các bên liên quan (Nguyễn Đình<br />
đến việc tái chế và 10 NHTMCP đề cập đến<br />
Tài, 2010). Tuy nhiên các NH chưa xây dựng<br />
bảo vệ môi trường trong BCTN.<br />
được Bộ Quy Tắc ứng xử ngoại trừ BIDV,<br />
Dưới sự chỉ đạo của NHNN thông qua VPbank.<br />
Chỉ thị 03/CT-NHNN năm 2015 về việc thúc<br />
Liên quan đến trách nhiệm đối với nhân<br />
đẩy tăng trưởng tín dụng xanh và quản lý<br />
viên, các NHTMCP nhận thức được tầm quan<br />
rủi ro môi trường và xã hội trong hoạt động<br />
trọng của TNXH, nên đã chú tâm hơn đến các<br />
cấp tín dụng. Một số NH đã triển khai chỉ<br />
phong trào nội bộ thông qua hàng loạt các<br />
thị này trong đó có Vietinbank, Sacombank,<br />
hoạt động thiện quyện, chương trình từ thiện<br />
Techcombank, Vietcombank. Để thực hiện<br />
có sự tham gia của đông đảo cán bộ công<br />
chỉ thị 03, các NH phải đầu tư hệ thống quản<br />
nhân viên. Với ưu thế là nguồn nhân lực có<br />
lý rủi ro môi trường và xã hội, xây dựng<br />
trình độ cao, các hoạt động, phong trào hướng<br />
chuyên môn, năng lực cho nhân viên… trong<br />
tới cộng đồng, hướng tới phát triển xanh đã<br />
lĩnh vực tín dụng xanh, dẫn tới chi phí phát<br />
góp phần cũng cố niềm tin trong nhân viên.<br />
sinh không nhỏ; tuy nhiên một số NH vẫn<br />
Theo Lại Văn Tài và ctv (2013) các doanh<br />
công bố trên BCTN là đã không tài trợ cho<br />
nghiệp cần thay đổi cách tiếp cận và truyền<br />
các dự án vi phạm luật bảo vệ môi trường.<br />
<br />
91<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
thông các hoạt động về TNXH, và nhân viên tác an sinh xã hội, nhưng hoạt động này còn<br />
là đối tượng quan trọng trong việc thực thi xuất phát từ sự chỉ đạo của NHNN và thường<br />
và truyền thông TNXH. Liên quan đến trách thông qua các chương trình từ thiện, an sinh<br />
nhiệm đối với cộng đồng địa phương, các xã hội để nâng cao hình ảnh, vị thế, uy tín<br />
NH theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững của thương hiệu. Qua phân tích đánh giá thực<br />
nên rất chú trọng đến các chương trình thiện trạng một số điển hình về các hoạt động liên<br />
nguyện, an sinh xã hội tại địa phượng, các quan đến TNXH cho thấy sự chênh lệch khá<br />
NH mong muốn cộng đồng ghi nhận thương rõ ràng giữa các NH, giữa các năm về khía<br />
hiệu và từ đó nâng cao giá trị thương hiệu. cạnh ngân sách cho các hoạt động TNXH.<br />
Tuy nhiên NH thường tham gia các hoạt động<br />
từ thiện do các tổ chức có uy tín phát động. 4. KẾT LUẬN<br />
Kinh phí cho các hoạt động này được trích Các NHTMCP đã có những đóng góp<br />
từ nhiều nguồn khác nhau, được quy thành tích cực trong công cuộc phát triển kinh tế<br />
tiền, ngày công, giờ lao động… Quy mô hoạt đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện<br />
động của các chương trình này biến động thất đại hóa và là ngành đi đầu trong công cuộc<br />
thường qua các năm, nội dung TNXH còn rất hội nhập kinh tế thế giới. Vì vậy đánh giá<br />
hạn chế và chủ yếu đưa tin về các hoạt động thực trạng hoạt động TNXH và đề xuất các<br />
liên quan đến trách nhiệm từ thiện, đạo đức. giải pháp nhằm tăng cường làm lành mạnh<br />
Qua các hoạt động liên quan đến an hóa hệ thống NHTM, tiến tới phát triển bền<br />
sinh xã hội, hướng tới công động được các vững là hết sức quan trọng. Các chuẩn mực<br />
NHTMCP liệt kê trong BCTN qua các năm đạo đức nghề nghiệp luôn được các NH coi<br />
cho thấy NH đã có những quan tâm thích trọng, thực hiện bởi từng nhân viên để có<br />
đáng đối với cộng đồng và sẽ tiếp tục công được những thành công dựa trên các hành vi<br />
bố ra bên ngoài các báo cáo phát triển bền có đạo đức, phù hợp với chuẩn mực chung.<br />
vững. Dựa vào mô hình kim tự tháp của Các hoạt động TNXH hướng tới khách hàng,<br />
Carroll (1991), các hoạt động an sinh xã hội nhân viên, cộng đồng, môi trường và cổ đông<br />
này tương ứng với trách nhiệm đạo đức và đánh giá cao với những kết quả đáng khích<br />
từ thiện. Do đó trách nhiệm kinh tế và pháp lệ, đặc biệt là tiết giảm chi phí, giảm lãi suất<br />
lý không được các NHTMCP coi là hoạt cho vay, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Qua thực<br />
động TNXH (Hoàng Hải Yến, 2016). Theo trạng các hoạt động TNXH của các NHTMCP<br />
Judins (2014) công chúng thường chú ý đến cho thấy việc thực hiện TNXH vẫn được xem<br />
các hoạt động từ thiện, quyên góp, tài trợ của như hành động giải quyết các vấn đề xã hội vì<br />
các NH. Tuy nhiên các nghiên cứu về hoạt mục đích nhân đạo và từ thiện (Nguyến Đình<br />
động TNXH của NH còn giới hạn (Carnevale Tài, 2010).<br />
et al., 2012) và không đủ khung lý thuyết để Thuật ngữ TNXH và phát triển bền vững<br />
đo lường các hoạt động TNXH, nhận xét của đang được nhắc tới với tần suất dày hơn trong<br />
các bên liên quan và thấu hiểu các hoạt động những năm gần đây. TNXH dần trở thành một<br />
này (Scholtens, 2009). Cạnh tranh gay gắt bộ chỉ số thiết yếu để đo lường hoạt động của<br />
nên NH tận dụng các hoạt động TNXH như một doanh nghiệp (Perez et al., 2013). Quan<br />
một cách để tạo sự khác biệt giữa các đối thủ điểm lạc hậu trước đây cho rằng doanh nghiệp<br />
cạnh tranh (Fatma et al, 2014). Mặc dù ngành không có trách nhiệm gì đối với xã hội mà<br />
NH được đánh giá là ngành đi đầu trong công chỉ có trách nhiệm với cổ đông và người lao<br />
<br />
92<br />
Trách nhiệm xã hội của ngân hàng ...<br />
<br />
<br />
động. Doanh nghiệp đã đóng thuế cho chính [6]. Castelo, M. & Lima, L. (2006).<br />
phủ, nên chính phủ sẽ phải có trách nhiệm Communication of corporate social<br />
với xã hội. Những năm gần đây, ngày càng responsibility by Portuguese banks: a<br />
nhiều người quản lý nhận thức rằng doanh legitimacy theory perspective. Corporate<br />
nghiệp đã sử dụng các nguồn lực trong xã Communications. 11(3), 232-248.<br />
hội, trong quá trình hoạt động có thể gây tổn [7]. Chomvilailuk, R., & Butcher, K.,<br />
hại cho môi trường tự nhiên. Vì vậy chỉ đóng (2010). Enhancing brand preference through<br />
thuế là chưa đủ, NH phải có trách nhiệm đối corporate social responsibility initiatives in<br />
với cổ đông, khách hàng, môi trường, cộng the Thai banking sector. Asia Paciic Journal<br />
đồng và người lao động. Thực trạng các điển of Marketing and Logistics. 22(3), 397-418.<br />
hình hoạt động TNXH của các NHTMCP [8]. Dahlsrud, A., (2008). How corporate<br />
thời gian qua cho thấy các thành công bước social responsibility is deined: an analysis of<br />
đầu trong việc giữ chân khách hàng cũ và tạo 37 deinitions. Corporate social responsibility<br />
dựng lòng tin cho cộng đồng thông qua các and environmental management.15(1), 1-13.<br />
chương trình hoạt động cụ thể. [9]. Decker, S.O., (2004). Corporate social<br />
responsibility and structural change in<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO inancial services. Managerial Auditing<br />
[1]. Abbott, W.F. and Monsen, R.J. (1979). Journal. 19(6), 712-728.<br />
On the measurement of corporate social [10]. Esrock, S. L., & Leichty, G. B., (1998).<br />
responsibility: self reported disclosure as Social responsibility and corporate web<br />
a method of measuring corporate social pages: Self-presentation or agenda-setting?<br />
involvement. Academy of Management Public relations review. 24(3), 305-319.<br />
Journal. 22(3), 501-515. [11]. Fatma, M., Rahman, Z., & Khan, I.,<br />
[2]. Bowen, H., (1953). Social (2014). Multi-item stakeholder based scale<br />
Responsibilities of the Businessman. Harper. to measure CSR in the banking industry.<br />
[3]. Bravo, R., Matute, J. and Pina, J. (2012). International Strategic Management Review.<br />
Corporate social responsibility as a vehicle 2(1), 9-20.<br />
to reveal the corporate identity: a study [12]. Gephart, P.R. (2004). From the editors:<br />
focused on the Websites of Spanish inancial qualitative research and the academy<br />
entities. Journal of Business ethics. 107(2), of management. Journal Academy of<br />
129-146. Management Journal. 47(4), 454-462.<br />
[4]. Carnevale, C., Mazzuca, M., & [13]. Hoàng Hải Yến, (2016). Trách nhiệm<br />
Venturini, S., (2012). Corporate social xã hội của Ngân hàng – Thực trạng và<br />
reporting in European banks: The effects một số khuyến nghị đối với các ngân hàng<br />
on a irm’s market value. Corporate thương mại Việt Nam. Tạp chí ngân hàng. Số<br />
Social Responsibility and Environmental 10/2016.<br />
Management. 19(3), 159-177. [14]. Hsieh, H. F., & Shannon, S. E. (2005).<br />
[5]. Carroll, A. B., (1991). The pyramid Three approaches to qualitative content<br />
of corporate social responsibility: Toward analysis. Qualitative health research, 15(9),<br />
the moral management of organizational 1277-1288.<br />
stakeholders. Business horizons. 34(4), [15]. Judins, A., (2014). The Impact of<br />
39-48. Nationalisation on CSR Policy in Citadele<br />
<br />
93<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
Bank and CR Study of the Latvian Retail [22]. Nguyễn Tuấn Anh và Nguyễn Văn Thọ,<br />
Banking Sector. Chinese Business (2014). Biến động nhân lực ngành ngân hàng<br />
Review, 13(1). tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp. Tạp<br />
[16]. Kotler, P. và Lee, N., (2005). Corporate chí Cộng Sản.<br />
Social Responsibility: Doing the Most Good [23]. Pérez, A., Martínez, P., Del Bosque, I.<br />
for Your Company and Your Cause. Hoboken, R., (2013). The development of a stakeholder-<br />
New Jersey: John Wiley & Sons, Inc. based scale for measuring corporate social<br />
[17]. Lại Văn Tài, Lê Thị Thanh Xuân và responsibility in the banking industry. Service<br />
Trương Thị Lan Anh., (2013). Áp dụng mô Business. 7(3), 459-481.<br />
hình của Carroll (1991) để khảo sát nhận thức [24]. Pérez, A., và del Bosque, I. R., (2015).<br />
của người lao động về khái niệm trách nhiệm Customer values and CSR image in the<br />
xã hội của doanh nghiệp. Tạp chí Phát triển banking industry. Journal of Financial<br />
KH&CN, Q2(16), 67-77. Services Marketing. 20(1), 46-61.<br />
[18]. Lee, E. M., Park, S. Y., Rapert, M. I., [25]. Scholtens, B., (2009). Corporate social<br />
& Newman, C. L., (2012). Does perceived responsibility in the international banking<br />
consumer it matter in corporate social industry. Journal of Business Ethics. 86(2),<br />
responsibility issues? Journal of Business 159-175.<br />
Research. 65(11), 1558-1564. [26]. Stemler, S. (2001). An overview of<br />
[19]. Maignan, I., & Ralston, D. A. (2002). content analysis. Practical Assessment,<br />
Corporate social responsibility in Europe Research and Evaluation. 7(17), http://<br />
and the US: Insights from businesses’ self- pareonline.net (cập nhật ngày 10/3/2017).<br />
presentations. Journal of International [27]. Thompson, P., và Cowton, C., (2004).<br />
Business Studies, 33(3), 497-514. Bringing the environment into bank lending:<br />
[20]. Milne, M.J. & Adler, R.W. (1999). implications for environmental reporting. The<br />
Exploring the reliability of social and British Accounting Review. 36(2), 197-218.<br />
environmental disclosures content analysis. [28]. Truscott, R. A., Bartlett, J. L.,<br />
Accounting, Auditing & Accountability Tywoniak, S. A., (2009). The reputation of<br />
Journal. 12(2), 237-256. the corporate social responsibility industry<br />
[21]. Nguyễn Đình Tài, (2010). Trách nhiệm in Australia. Australasian Marketing Journal<br />
xã hội của doanh nghiệp và các vấn đề đặt ra (AMJ). 17(2), 84-91.<br />
hôm nay. Kinh tế và Dự báo.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
94<br />