intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trị số điện di lipoprotein huyết tương ở người bình thường Việt Nam

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

49
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm xây dựng trị số bình thường của các thành phần phần trăm lipoprotein huyết tương bằng điện di trên cellulose acetate nhằm làm cơ sở cho việc phân loại rối loạn lipid, lipoprotein một cách đầy đủ theo Frederickson.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Trị số điện di lipoprotein huyết tương ở người bình thường Việt Nam

TRỊ SỐ ĐIỆN DI LIPOPROTEIN HUYẾT TƯƠNG<br /> Ở NGƯỜI BÌNH THƯỜNG VIỆT NAM<br /> Phan Thị Danh*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Xây dựng trị số bình thường của các thành phần phần trăm lipoprotein huyết tương bằng điện<br /> di trên cellulose acetate nhằm làm cơ sở cho việc phân loại rối loạn lipid, lipoprotein một cách đầy đủ theo<br /> Frederickson.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu, mô tả cắt ngang trên 77 người bình thường Việt Nam không có rối<br /> loạn lipid, 43 nam và 24 nữ, tuổi từ 23 đến 68. Khảo sát từ tháng 08/20005 – 10/2006 tại bệnh viện Chợ Rẫy,<br /> TpHCM.<br /> Kết quả: Các thành phần phần trăm lipoprotein tuân theo quy luật phân phối chuẩn. Thành phần Alpha-LP<br /> 32,8 ± 7,7%; prebeta-LP: 22,6 ± 8,1% và beta-LP: 44,2 ± 7,0%. Không có sự khác biệt thành phần phần trăm<br /> lipoprotein theo tuổi và giới.<br /> Kết luận: Alpha-LP 32,8 ± 7,7%; prebeta-LP: 22,6 ± 8,1% và beta-LP: 44,2 ± 7,0%. Thành phần alpha-LP<br /> không khác biệt so với người Châu Âu, thành phần prebeta-LP cao hơn và beta-LP thấp hơn so với người Châu<br /> Âu.<br /> <br /> Summary<br /> NORMAL VALUES OF PLASMA LIPOPROTEINS BY ELECTROPHORESIS ON CELLULOSE<br /> ACETATE IN HEALTHY VIETNAMESES<br /> Phan Thi Danh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 - Supplement of No 1 - 2009: 227 - 231<br /> Object: We conducted a study to establish normal lipoprotein values in healthy VietNamese to<br /> generate a reference standard set for identifying and fully classifying dyslipidemia and<br /> dyslipoprotein by Fredrickson<br /> Method: Descriptive - cross sectional – prospective study was conducted on 77 Vietnamese healthy<br /> volunteers (34 males and 43 females), aged from 23 to 68.<br /> Results: Percentages of lipoproteins by Electrophoresis have a normal distribution, alpha-LP 32.8 ± 7.7%;<br /> prebeta-LP: 22.6 ± 8.1% and beta-LP: 44.2 ± 7.0%. There was insignificant difference about percentages of<br /> lipopriteins between groups of age and gender.<br /> Conclusion: Alpha-LP 32.8 ± 7.7%; prebeta-LP: 22.6 ± 8.1 % and beta-LP: 44.2 ± 7.0%. Where, percentage<br /> of alpha-LP was insignificant difference between VietNamese and the European, while percentages of prebetaLP was higher and beta-LP was lower than the European.<br /> chống xơ vữa (anti-atherogen) làm gia tăng nguy<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> cơ xơ vữa động mạch (16,15). Để việc điều trị có<br /> Ảnh hưởng của rối loạn lipid, lipoprotein<br /> hiệu quả thì các rối loạn lipid, lipoprotein phải<br /> (LP) lên bệnh lý tim mạch đã được chứng minh<br /> được xác định và phân loại, điều này đòi hỏi<br /> qua nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước, việc<br /> phải có trị số bình thường của lipid, lipoprotein.<br /> tăng các lipid, lipoprotein gây xơ vữa<br /> Trị số lipid của người Việt Nam bình thường đã<br /> (atherogen) và/ hoặc giảm các lipid, lipoprotein<br /> được nghiên cứu(4,3,2,14), nhưng điều này chưa đủ<br /> * Khoa Sinh Hóa, Bệnh viện Chợ Rẫy<br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa<br /> <br /> 1<br /> <br /> để xác định và phân loại rối loạn lipid,<br /> lipoprotein một cách đầy đủ. Hệ thống phân loại<br /> rối loạn lipid, lipoprotein được Tổ Chức Y Tế<br /> Thế Giới (World Health Organization: WHO)<br /> công nhận từ năm 1972 là bảng phân loại rối<br /> loạn lipid, lipoprotein của Frederickson(14,15,10,7)<br /> dựa trên kết quả điện di lipoprotein hoặc siêu li<br /> tâm. Ngoài ra trị số lipid, lipoprotein thay đổi<br /> theo tuổi, giới, dân tộc… Do đó rất cần thiết có<br /> trị số lipoprotein ở người Việt Nam bình thường.<br /> Điện di lipoprotein huyết tương là kỹ thuật<br /> đơn giản, kết quả nhanh, giá thành rẻ, phương<br /> tiện có sẵn, và trị số điện di lipoprotein ở Miền<br /> Nam Việt Nam chưa được công bố do đó chúng<br /> tôi tiến hành xác định trị số của các thành phần<br /> lipoprotein huyết tương của người Việt Nam<br /> bình thường.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Là những người bình thường tham gia khám<br /> sức khỏe định kỳ tại bệnh viện Đại Học Y Dược<br /> (cơ sở 4) hoặc bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 8/<br /> 2005 đến tháng 10/ 2006.<br /> <br /> BMI = (cân nặng (Kg))/ (chiều cao(m))2<br /> BMI được phân loại theo tiêu chuẩn của<br /> WHO (1995)<br /> - Tỷ số vòng eo/ vòng hông WHR (waist hip<br /> ratio)<br /> Béo bụng : nam có WHR > 0,9; nữ có WHR ><br /> 0,8<br /> - Mẫu máu được tiến hành thử các xét<br /> nghiệm<br /> Các xét nghiệm thường quy như chức năng<br /> gan, chức năng thận, các thành phần lipid máu<br /> như triglycerid (TG), cholesterol toàn phần (CT)<br /> và HDL-C.<br /> Điện di lipoprotein trên máy Genio (seri:<br /> SRE 187) sản xuất năm 2004 với thuốc thử của<br /> hãng InterLab (Ý).<br /> Nơi thực hiện: Khoa Sinh Hóa Bệnh Viện<br /> Chợ Rẫy<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Tiền cứu, quan sát - mô tả, cắt ngang<br /> <br /> Phân tích kết quả<br /> Phần mềm thống kê SPSS for Window 13.0.<br /> <br /> Tiêu chuẩn chọn bệnh<br /> Tất cả những người bình thường, khám lâm<br /> sàng và kết quả cận lâm sàng không phát hiện<br /> bệnh lý ảnh hưởng đến chuyển hóa lipid,<br /> lipoprotein như đái tháo đường, bệnh lý tuyến<br /> giáp (cường giáp hoặc nhược giáp), bệnh lý gan<br /> (xơ gan, suy chức năng gan …), bệnh lý thận (hội<br /> chứng thận hư, suy thận mãn,…). Các đối tượng<br /> này phải không có rối loạn lipid huyết.<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> <br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> Đang sử dụng thuốc ngừa thai, corticoid<br /> Lấy mẫu: Người tham gia nghiên cứu được<br /> hướng dẫn nhịn đói qua đêm (> 12 giờ không<br /> ăn), đến bệnh viện sau khi nghỉ ngơi và được<br /> hướng dẫn điền các thông tin vào bản khai thác<br /> bệnh sử, đo huyết áp, chiều cao, cân nặng, vòng<br /> eo, vòng hông, lấy mẫu máu và khám lâm sàng,<br /> làm các xét nghiệm cận lâm sàng khác (X-quang<br /> tim phổi, siêu âm,…). Từ đó tính ra<br /> - Chỉ số khối cơ thể BMI (body mass index)<br /> <br /> HDL-c<br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa<br /> 2<br /> <br /> Đặc điểm đối tượng nghiên cứu<br /> Nam (n = 34)<br /> Nữ (n = 43)<br /> n = 77 20 – 39 tuổi ≥ 40 tuổi 20 – 39 tuổi ≥ 40 tuổi<br /> (n = 19)<br /> (n = 15)<br /> (n = 21)<br /> (n = 22)<br /> BMI 21,47 (1,9) 21,61(1,4) 22,83 (2,4) 22,83 (2,9)<br /> WHR 0.82 (0,05) 0,87 (0,03) 0,81 (0,04)<br /> <br /> 0,81 (0,04)<br /> <br /> TG<br /> <br /> 113,8 (29,8) 89,6 (30,1) 98,5 (34,9) 103,3 (31,1)<br /> <br /> CT<br /> <br /> 184,2 (16) 184,4 (19,3) 173,7 (18,1) 185,3 (14,9)<br /> 49,9 (10)<br /> <br /> 53,1 (7,6)<br /> <br /> 51,3 (9,2)<br /> <br /> 52,3 (7,4)<br /> <br /> Số liệu trình bày x ( SD), kết quả so sánh<br /> trung bình các thông số giữa các nhóm theo tuổi<br /> và giới cho thấy khác biệt không có ý nghĩa (P ><br /> 0,05).<br /> Sự phân bố đối tượng theo tuổi và giới<br /> <br /> n = 21<br /> <br /> n = 19<br /> <br /> 25<br /> <br /> Phân bố tần xuất các thành phần lipoprotein<br /> <br /> n = 22<br /> <br /> n = 15<br /> <br /> 20<br /> 15<br /> 10<br /> 5<br /> 0<br /> Nam<br /> <br /> Nöõ<br /> <br /> < 40 tuoå i<br /> >= 40 tuoåi<br /> <br /> 20<br /> <br /> 25<br /> <br /> 15<br /> <br /> 20<br /> <br /> 12<br /> <br /> 15<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10<br /> <br /> Taàn suaát<br /> <br /> Taàn suaát<br /> <br /> Taàn suaát<br /> <br /> 15<br /> <br /> 6<br /> <br /> 10<br /> <br /> 5<br /> 3<br /> <br /> 5<br /> <br /> Mean = 44.222<br /> Std. Dev. = 7.0304<br /> N = 77<br /> <br /> 0<br /> 20.0<br /> <br /> 30.0<br /> <br /> 40.0<br /> <br /> 50.0<br /> <br /> 60.0<br /> <br /> 70.0<br /> <br /> 80.0<br /> <br /> Mean = 22.648<br /> Std. Dev. = 8.07<br /> N = 77<br /> 0<br /> 0.0<br /> <br /> 10.0<br /> <br /> 20.0<br /> <br /> Beta-LP<br /> <br /> Các thành phần lipoprotein tuân theo quy<br /> luật phân phối chuẩn<br /> Thành phần alpha-lipoprotein<br /> Alpha-LP (%)<br /> <br /> 20 – 39 tuổi<br /> <br /> Nam<br /> <br /> 31,2 ± 8,2<br /> (n = 19)<br /> <br /> ≥ 40 tuổi<br /> 32,2 ± 7<br /> ( n = 15)<br /> <br /> 34 ± 8<br /> (n = 21)<br /> 0,271<br /> <br /> 33,4 ± 7,7<br /> (n = 22)<br /> 0,651<br /> <br /> P<br /> <br /> 40.0<br /> <br /> P<br /> 0,689<br /> 0,783<br /> <br /> trung bình thành phần giữa các nhóm theo tuổi<br /> và giới cho thấy khác biệt không có ý nghĩa (P ><br /> 0,05).<br /> Thành phần prebeta-lipoprotein<br /> <br /> 30.0<br /> <br /> 50.0<br /> <br /> 60.0<br /> <br /> và giới cho thấy khác biệt không có ý nghĩa (P ><br /> 0,05).<br /> Thành phần beta-lipoprotein<br /> Beta-LP (%)<br /> <br /> 20 – 39 tuổi<br /> <br /> ≥ 40 tuổi<br /> <br /> P<br /> <br /> Nam<br /> <br /> 43,3 ± 7,5<br /> (n = 19)<br /> <br /> 46,4 ± 7,9<br /> ( n = 15)<br /> <br /> 0,250<br /> <br /> 43,3 ± 7,3<br /> (n = 21)<br /> 0,976<br /> <br /> 44,4 ± 5,7<br /> (n = 22)<br /> 0,392<br /> <br /> Nữ<br /> P<br /> <br /> 0,581<br /> <br /> trung bình thành phần giữa các nhóm theo tuổi<br /> và giới cho thấy khác biệt không có ý nghĩa (P ><br /> 0,05).<br /> Tương quan giửa các thành phần lipoprotein<br /> với các lipid<br /> <br /> 20 – 39 tuổi<br /> <br /> ≥ 40 tuổi<br /> <br /> P<br /> <br /> Tương quan<br /> <br /> Nam<br /> <br /> 25,4 ± 8,3<br /> (n = 19)<br /> <br /> 20,5 ± 8,5<br /> ( n = 15)<br /> <br /> 0,095<br /> <br /> 22,4 ± 7,4<br /> (n = 21)<br /> 0,228<br /> <br /> 22 ± 8,1<br /> (n = 22)<br /> 0,580<br /> <br /> Alpha và HDLC<br /> Prebeta và TG<br /> Beta và LDL-C<br /> <br /> 0,872<br /> <br /> Số liệu trình bày x ( SD), kết quả so sánh<br /> trung bình thành phần giữa các nhóm theo tuổi<br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa<br /> <br /> 40.0<br /> <br /> Alpha-LP<br /> <br /> Prebeta-LP (%)<br /> <br /> P<br /> <br /> 20.0<br /> <br /> Số liệu trình bày x (SD), kết quả so sánh<br /> <br /> Số liệu trình bày x (SD), kết quả so sánh<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> 0<br /> 10.0<br /> <br /> 50.0<br /> <br /> Prebeta-LP<br /> <br /> Nhận xét:<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> 30.0<br /> <br /> Mean = 32.781<br /> Std. Dev. = 7.6863<br /> N = 77<br /> <br /> Pearson<br /> R<br /> P<br /> <br /> Spearman<br /> R<br /> P<br /> <br /> 0,338<br /> <br /> 0,003<br /> <br /> 0,352<br /> <br /> 0,002<br /> <br /> 0,537<br /> 0,285<br /> <br /> 0,000<br /> 0,012<br /> <br /> 0,553<br /> 0,264<br /> <br /> 0,000<br /> 0,020<br /> <br /> Nhận xét:<br /> Alpha-LP tươmg quan thuận mức độ trung<br /> bình với HDL-C<br /> <br /> 3<br /> <br /> Prebeta-LP tương quan thuận mức độ khá<br /> với TG, tuy nhiên R2 = 0,29 cho thấy dùng đường<br /> hồi quy để ước tính là rất giới hạn (chỉ 29%).<br /> Các LP và các lipid khác không có tương<br /> quan hoặc tương quan chỉ ở mức độ yếu.<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Điện di lipoprotein trên cellulose acetate<br /> phân tách LP thành các thành phần theo thứ tự<br /> từ cực dương sang cực âm là prealpha-LP,<br /> <br /> alpha-LP, prebeta-LP, beta-LP và chylomicron,<br /> trong máu nhịn đói qua đêm (> 12 giờ không ăn)<br /> thì thường chỉ có ba thành phần alpha-LP,<br /> prebeta-LP và beta-LP, tương ứng theo kỹ thuật<br /> phân tách bằng siêu li tâm là HDL (high density<br /> lipoprotein), VLDL (very low density<br /> lipoprotein) và LDL (low density lipoprotein).<br /> Hình ảnh kết quả điện di<br /> <br /> (+) (-)<br /> <br /> -><br /> Hình ảnh điện di trên cellulose acetate<br /> Hình ảnh sau khi được phân tích với phần<br /> mềm chuyên dụng của Interlab (Ý)<br /> Các thành phần LP trên điện di không tách<br /> biệt nhau (như các thành phần protein) mà giửa<br /> chúng có dãy nối chủ yếu là giửa thành phần<br /> prebeta-LP với beta-LP, điều này cho thấy sự<br /> giống nhau ở một mức độ nhất định về thành<br /> phần cấu tạo và chuyển hóa LP (lipoprotein gồm<br /> các thành phần lipid cơ bản giống nhau, nhưng<br /> khác nhau về tỷ lệ phần trăm. LDL (tương ứng<br /> beta lipoprotein) và IDL được hình thành từ<br /> VLDL (tương ứng prebeta lipoprotein) sau khi bị<br /> thủy phân bớt TG và mất dần một số<br /> apoprotein.<br /> HDL giúp vận chuyển ngược cholesterol từ<br /> mô ngoại biên về gan do đó được xem là<br /> lipoprotein chống xơ vữa (anti-atherogenic<br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa<br /> 4<br /> <br /> particle). Nghiên cứu Framingham (1988) theo<br /> dõi trong 4 năm nhận thấy rằng người có nồng<br /> độ HDL-C (high density lipoprotein cholesterol)<br /> càng thấp có nguy cơ tim mạch càng cao. Trong<br /> khi đó VLDL và LDL là lipoprotein vận chuyển<br /> các lipid từ ruột về gan và đến các mô do đó<br /> được xem là lipoprotein gây xơ vữa, LDL có<br /> kích thước nhỏ hơn nên dễ dàng xâm nhập<br /> thành mạch và khả năng gây xơ vữa cao hơn<br /> VLDL.<br /> Không giống như các thành phần lipid, các<br /> thành phần lipoprotein phân tác h bằng điện di<br /> không khác biệt theo tuổi và giới(2,3), điều này thể<br /> hiện qua mối tương quan chỉ ở mức độ yếu và<br /> trung bình giửa các thành phần lipoprotein với<br /> các thành phần lipid (trừ tương quan giửa<br /> prebeta lipoprotein với TG ở mức độ khá). Tuy<br /> <br /> nhiên do cở mẫu mỗi nhóm còn ít nên cần thiết<br /> phải có một nghiên cứu với quy mô lớn hơn để<br /> khảo sát vấn đề này.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> Khảo sát hồi quy đa biến trong việc ước tính<br /> các thành phần lipoprotein dựa trên TG và CT<br /> cho thấy thành phần prebeta-LP có tương quan<br /> thuận với hai thành phần trên với R2 = 34,4% cao<br /> hơn khá nhiều so với chỉ một mình TG (R2 =<br /> 29%). Mặt khác TG đóng góp nhiều hơn CT<br /> trong việc ước tính prebeta-LP, điều này phù<br /> hợp với thành phần cấu tạo của prebeta-LP (hạt<br /> VLDL có thành phần TG chiếm hơn 50%).<br /> <br /> 2.<br /> <br /> So sánh với trị số của người Châu Âu (theo<br /> Ulukaya E, Turkey)<br /> <br /> 5.<br /> <br /> Người Châu Âu<br /> Nghiên cứu này<br /> P<br /> <br /> alpha (%)<br /> 34<br /> 32,8<br /> 0,168<br /> <br /> prebeta (%)<br /> 16,5<br /> 22,6<br /> 0,000<br /> <br /> beta (%)<br /> 50,5<br /> 44,2<br /> 0,000<br /> <br /> Thành phần alpha – Lp ở người Vi ệt<br /> Nam không khác biệt so với người Châu Âu,<br /> thành phần prebeta-LP cao hơn và beta-LP thấp<br /> hơn có ý nghĩa thống kê (P < 0,001) so với người<br /> Châu Âu. Sự khác biệt về các thành phần lipid,<br /> lipoprotein (lipid chủ yếu là khác biệt ở thành<br /> phần TG) ở người Việt Nam so với người Châu<br /> Âu được cho là do chế độ ăn nhiều glucid ở<br /> người Việt Nam(2).<br /> <br /> 1.<br /> <br /> 3.<br /> <br /> 4.<br /> <br /> 6.<br /> 7.<br /> <br /> 8.<br /> <br /> 9.<br /> <br /> 10.<br /> <br /> 11.<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> - Các thành phần LP tuân theo qui luật phân<br /> phối chuẩn<br /> - Trung bình các thành phần LP phân tách<br /> bằng điện di bằng cellulose acetate trên 77 người<br /> Việt Nam bình thường không có rối loạn lipid<br /> tuổi từ 23 đến 68 là: Alpha-LP: 32,8 ± 7,7%;<br /> prebeta-LP: 22,6 ± 8,1% và beta-LP: 44,2 ± 7,0%.<br /> - Các thành phần LP không khác biệt theo<br /> tuổi và giới<br /> - Prebeta-LP tương quan thuận mức độ khá<br /> với TG<br /> - Người Việt Nam có trị số prebeta-LP cao<br /> hơn và beta-Lp thấp hơn so với trị số đối chiếu<br /> người Châu Âu<br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa<br /> <br /> 12.<br /> <br /> 13.<br /> <br /> 14.<br /> <br /> 15.<br /> 16.<br /> <br /> 17.<br /> <br /> Châu Ngọc Hoa (2005), “Chuyển hoá lipid và lipoprotein trên<br /> bệnh nhân tăng huyết áp và người bình thường”, Y Học<br /> Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 9, (1)2005, tr. 43-48.<br /> Châu Ngọc Hoa (2005), “Lipid và lipoprotein ở người bình<br /> thường”, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 9, (1)2005, tr.<br /> 40-42.<br /> Đỗ Đình Hồ và cộng sự (1992), “Một số dạng lipid trong máu<br /> người Việt Nam khỏe mạnh”, Tạp Chí Y Học, chuyên đề Hóa<br /> Sinh, tr.45-65.<br /> Đỗ Đình Hồ, Phạm Thị Mai, Phan Thị Danh và cộng sự<br /> (1994), “ Những thông số về lipid và lipoprotein trong huyết<br /> thanh của người khỏe mạnh, bệnh nhân tiểu đường và bệnh<br /> nhân nhiễm mỡ”, Tạp Chí Y Học Trường Đại Học Y Dược<br /> Thành Phố Hố Chí Minh, phụ bản chuyên đề Kỹ Thuật Y<br /> Học, tr.6-19.<br /> Đỗ Như Hiền (2000), Góp phần nghiên cứu sự thay đổi nồng<br /> độ lipoprotein (a) trên bệnh nhân đái tháo đường type 2,<br /> Luận văn Thạc Sỹ Y Học, 2000.<br /> Fauber J (2004), “Lipoprotein particles may better predict<br /> heart attack risk”, Health and science, Nov.14, 2004 pp. 1-3<br /> Fredrickson DS. and Lees RS. (1965), “A system for<br /> phenotyping hyperlipoproteinemia”, The American Heart<br /> Association, Circulation 1965; 31; 321-327<br /> Grundy SM. (2004), “Richard Havel, Howard Eder, and the<br /> evolution of lipoprotein analysis”, Clinical investigation, vol.<br /> 114, number 8, pp. 1034 – 1037.<br /> Hulley SB., Cook SG., Hatch FT., and Lindgren FT.et al (1971),<br /> “Quantitation of serum lipoproteins by electrophoresis on<br /> agarose gel: sdandardization in lipoprotein concentration<br /> units (mg/100 ml) by comparition with analytical<br /> ultracentrifugation”, Lipid research, vol. 12, pp. 420 – 433.<br /> Lewis B (1973),“Classification of lipoproteins and lipoprotein<br /> disorders”, J Clin Pathol Suppl (Assoc Clin Pathol). 1973; 5:<br /> 26–31.<br /> Magnani H.N. and Howard A.N. (1971), “A quantitative<br /> method for blood lipoproteins using cellulose acetate<br /> electrophoresis”, J Clin Pathol Suppl (Assoc Clin Pathol). 1971;<br /> 24: 837–845..<br /> Nguyễn Trung Chính, Nguyễn Thị Kim Thanh (1990), “Rối<br /> loạn lipoprotein ở người tăng huyết áp trên 60 tuổi”, Tạp chí<br /> Y Học Thực Hành, (289), tr. 26-28.<br /> Noble RP. (1968), “Electrophoretic separation of plasma<br /> lipoproteins in agarose gel”, Lipid research, vol. 9, pp. 693 –<br /> 700.<br /> Phạm Thị Mai (1991), “Sự thay đổi nồng độ lipid và<br /> lipoprotein huyết thanh theo tuổi và giới”, Tạp chí Y học Việt<br /> Nam, số 4, tập 159, tr. 45-49.<br /> Phạm Thị Mai (1997), “Rối loạn lipoprotein máu ở người có<br /> yếu tố nguy cơ”, Tạp chí Y học Thực Hành, (6), 1997, tr. 35-40.<br /> Trương Quang Bình (2001), Nghiên cứu các rối loạn lipid,<br /> lipoprotein ở bệnh nhân bệnh động mạch vành, luận án tiến<br /> sĩ y học, tr.146-147.<br /> 2<br /> Võ Hoàng Minh Hiền (2002), Nhận xét về rối loạn lipid và<br /> pipoprotein huyết trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2, Luận<br /> án Bác Sĩ chuyên khoa II, tr. 8-11.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2