TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL<br />
ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY<br />
Số 64 (4/2019) No. 64 (4/2019)<br />
Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn<br />
<br />
<br />
<br />
TRƯNG CẦU Ý DÂN – MỘT TRONG NHỮNG HÌNH THỨC<br />
QUAN TRỌNG NHẤT CỦA DÂN CHỦ TRỰC TIẾP<br />
Referendum – One of the most important forms of direct democracy<br />
<br />
ThS. Trần Hoàng Hạnh<br />
Học viện Cán bộ TP.HCM<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Hiện nay có nhiều cách để thực thi dân chủ, nhưng tựu trung lại dưới hai hình thức là dân chủ trực tiếp<br />
và dân chủ đại diện; trong đó dân chủ trực tiếp ngày càng chứng minh tầm quan trọng và giá trị thực sự<br />
trong việc tạo điều kiện cho người dân tham gia vào quản lý nhà nước và xã hội. Một trong những cách<br />
phổ biến đang là xu thế mới và được lựa chọn bởi nhiều quốc gia nhằm thực thi dân chủ trực tiếp là<br />
trưng cầu ý dân. Bài viết này tập trung làm rõ tầm quan trọng của dân chủ trong xã hội qua đó khẳng<br />
định trưng cầu ý dân là một trong những hình thức tiến bộ, góp phần phát huy dân chủ trực tiếp trong<br />
thực tiễn xã hội.<br />
Từ khóa: dân chủ đại diện, dân chủ trực tiếp, dân tộc, quốc gia, quyền con người, quyền công dân,<br />
trưng cầu ý dân<br />
Abstract<br />
Nowadays, there are many ways to implement democracy, but basically two forms are dominant: direct<br />
democracy and representative democracy. Direct democracy increasingly proves the importance and<br />
real value in enabling people to participate in state and social management. One of the most popular<br />
forms showing a new trends and being chosen by many countries to implement a democratic direct<br />
approach is referendum. This article focuses on clarifying the importance of democracy in society,<br />
thereby confirming the referendum as the most progressive form of direct democracy and contributing<br />
to promoting direct democracy in social practice.<br />
Keywords: representative democracy, direct democracy, ethnicity, nation, human rights, civil rights,<br />
referendum<br />
<br />
<br />
1. Dân chủ là gì và phân tích. Định nghĩa ban đầu về dân<br />
Dân chủ là đối tượng nghiên cứu, tiếp chủ xuất phát từ thuật ngữ Hy Lạp cổ là<br />
cận của rất nhiều ngành khoa học khác “demokratia” có nghĩa là “quyền lực thuộc<br />
nhau như chính trị học, xã hội học, luật về nhân dân, nhân dân có quyền quyết định<br />
học, khoa học quản lý, triết học v.v. do vậy mọi vấn đề liên quan đến cuộc sống, bản<br />
trên thế giới hiện nay có rất nhiều định thân và xã hội” (Nguyễn Minh Tuấn, 2014,<br />
nghĩa khác nhau về dân chủ được bàn đến tr.35). Hiện nay dân chủ được hiểu theo<br />
thông qua cách tiếp cận, góc độ nhìn nhận nghĩa chung nhất phổ biến là "chính quyền<br />
Email: hoanghanhtcb@gmail.com<br />
77<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 64 (4/2019)<br />
<br />
<br />
của nhân dân, đặc biệt là sự thống trị của nằm trong tay chính quyền” (Rousseau,<br />
số đông" hoặc "một chính phủ trong đó 2013, tr.30), giữa Nhà nước và người dân<br />
quyền lực tối cao được trao cho người dân tồn tại một cam kết thỏa thuận ghi nhận<br />
và thực hiện bởi họ trực tiếp hoặc gián tiếp đầy đủ quyền và nghĩa vụ các bên, có trách<br />
thông qua một hệ thống đại diện thường nhiệm tôn trọng và thực hiện đến cùng<br />
liên quan đến việc tổ chức định kỳ các cuộc nhằm mục đích chung sống hòa bình được<br />
bầu cử tự do" (Merriam, W.D, 2019). gọi là khế ước xã hội. Nếu Nhà nước<br />
Theo nhà khoa học chính trị Larry không tuân thủ các điều khoản đã được ghi<br />
Diamond, biểu hiện của một chế độ dân nhận trong khế ước xã hội, người dân có<br />
chủ phải bao gồm bốn yếu tố chính: quyền từ bỏ nhà nước đó và thiết lập nhà<br />
Thứ nhất tồn tại một hệ thống chính trị nước khác và ngược lại nếu nhân dân<br />
cho việc lựa chọn và thay thế các chính không đảm bảo các nghĩa vụ theo quy định,<br />
phủ thông qua bầu cử tự do và công bằng. Nhà nước có quyền áp dụng sức mạnh<br />
Thứ hai có sự tham gia tích cực của cưỡng chế. Hình thức đảm bảo cho việc<br />
công dân trong chính trị và đời sống dân kiểm soát quyền lực cũng như việc tuân thủ<br />
sự. nghiêm túc các nội dung trong khế ước xã<br />
Thứ ba có cơ chế bảo vệ quyền con hội của người dân đối với nhà nước đó là<br />
người của mọi công dân. “tập trung hội họp, nêu ý kiến của toàn dân<br />
Thứ tư có sự tồn tại của pháp quyền, và phổ thông đầu phiếu” (Rousseau, 2013,<br />
trong đó tất cả mọi công dân đều bình đẳng tr.32). Theo Rousseau bất cứ điều luật nào<br />
trước pháp luật, không ai đứng trên luật “dân chúng không trực tiếp phê chuẩn thì<br />
pháp (Wikipedia, 2018). không có hiệu lực, và trên thực tế không<br />
Trong chế độ dân chủ, mỗi người đều phải là một điều luật...” (Rousseau, 2013,<br />
có một lá phiếu và các lá phiếu có giá trị tr.60).<br />
ngang nhau. Chính vì vậy quyền con người Biểu hiện của dân chủ trong một xã<br />
trong xã hội dân chủ phải được đảm bảo hội cụ thể đó phải là chính quyền phải<br />
quy định và thực thi đầy đủ nhất là trong hướng đến sự đồng thuận chung dựa trên<br />
Hiến pháp và các đạo luật (Voskresenskaia nguyên tắc đáp ứng quyền lợi của số đông:<br />
& Davletshina, 2008, tr.20). Trong Hiến trong đó thiểu số phục tùng đa số và ngược<br />
pháp Mỹ, mười tu chính án đầu tiên đã đặt lại đa số phải quan tâm đến nhu cầu thiểu<br />
ra quy định đảm bảo cho công dân các số. Chính quyền hoạt động trên cơ sở tôn<br />
quyền như tự do ngôn luận, tự do hội họp, trọng và bảo vệ lợi ích chính đáng, hợp<br />
tự do tín ngưỡng... tạo nền móng cho việc pháp của công dân. Ngược lại công dân<br />
thực thi lâu dài và đầy đủ quyền con người trong một xã hội dân chủ không chỉ cố<br />
tại quốc gia này (Nguyễn Cảnh Bình, 2018, gắng thỏa mãn các quyền và lợi ích của<br />
tr.603). mình mà còn chịu trách nhiệm với cuộc<br />
Nhà nước hay còn gọi là Hội đồng tối sống của mình và ở một mức độ nào đó<br />
thượng do nhân dân thành lập nên “được chịu trách nhiệm với đời sống của những<br />
khai sinh, và chủ quyền tối thượng của nhà người khác nữa. Dựa vào nhân dân mà cai<br />
nước nằm trong tay nhân dân, những trị có nghĩa là công dân của xã hội dân chủ<br />
người lập nên nhà nước này, chứ không không chỉ sử dụng các phúc lợi của xã hội<br />
<br />
<br />
78<br />
TRẦN HOÀNG HẠNH TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
mà còn chịu trách nhiệm với xã hội mà anh kiến nghị hoặc trưng cầu ý dân cho phép<br />
ta đang sống, nghĩa là công dân phải biết nhân dân có quyền bãi nhiệm những người<br />
chia sẻ các khó khăn của xã hội bằng nhiều đã được bầu ra<br />
hình thức khác nhau, trong một số trường Ở nền dân chủ trực tiếp, các đảng<br />
hợp thông qua ủy quyền cho chủ thể đại chính trị không thực sự có hiệu lực, bởi vì<br />
diện thực thi quyền lực trong quản lý xã người dân không cần phải tuân thủ các<br />
hội. Đối với những vấn đề có tính chất quan điểm chung. Những người ủng hộ<br />
quan trọng của quốc gia, dân tộc người dân hình thức dân chủ trực tiếp cho rằng nó có<br />
có quyền trực tiếp tham gia vào việc đưa ra thể khắc phục được những hạn chế của dân<br />
quyết định cuối cùng khi được Nhà nước chủ đại diện hay dân chủ đại nghị: đó là sự<br />
hỏi ý kiến. tham nhũng, sự thiếu minh bạch trong<br />
Từ góc độ phân tích các yếu tố cấu chính trị, sự bảo trợ và gia đình trị.<br />
thành của dân chủ chúng ta có thể nhận Dân chủ đại diện<br />
thấy bản chất thực sự và cốt lõi của dân Cũng được gọi là dân chủ gián tiếp,<br />
chủ là “...công nhận phẩm giá vốn có của hay dân chủ đại nghị là một hình thức nhà<br />
mọi thành viên gia đình nhân loại, công nước dân chủ được các "đại diện" của<br />
nhận các quyền bình đẳng và bất khả phân người dân vận hành trên nguyên tắc thi<br />
của họ là cơ sở của tự do, công bằng và hành chủ quyền nhân dân (Popular<br />
hòa bình trên toàn thế giới...” (Alfredsson, sovereignty). "Đại diện" ở đây có thể hiểu<br />
& Eide, n.d). là những đại biểu được bầu lên và đại diện<br />
Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên cho ý chí của một nhóm người nào đó.<br />
thế giới đều ghi nhận và triển khai mục Gần như tất cả các nền dân chủ phương<br />
tiêu phát huy dân chủ vào hoạt động quản Tây hiện đại là mang hình thức dân chủ<br />
lý, một số quốc gia áp dụng hình thức đại diện.<br />
dân chủ trực tiếp, số khác lại lựa chọn Dân chủ bán trực tiếp<br />
dân chủ đại diện, đặc biệt hơn có nơi thực Những nền dân chủ kết hợp những yếu<br />
thi mô hình dân chủ bán trực tiếp (hình tố của cả hai hình thức dân chủ đại diện và<br />
thức kết hợp giao thoa của hai loại hình dân chủ trực tiếp, được gọi là nền dân chủ<br />
dân chủ kể trên). hỗn hợp hoặc nền dân chủ bán trực tiếp.<br />
Dân chủ trực tiếp Quốc gia đang áp dụng dân chủ bán trực<br />
Hay còn gọi là dân chủ thuần túy là tiếp hiện nay bao gồm Thụy Sĩ và một số<br />
một hình thức nhà nước dân chủ trong đó tiểu bang của Hoa Kỳ.<br />
các công dân của một quốc gia trực tiếp bỏ Các hình thức dân chủ nêu trên đều có<br />
phiếu thông qua luật pháp của quốc gia đó điểm mạnh cũng như hạn chế nhất định,<br />
thay vì bầu ra các đại diện để chấp thuận không có hình thức nào mang lại hiệu quả<br />
các luật đó. Dân chủ trực tiếp hiện đại đặc ưu việt vượt trội. Tuy nhiên, đối với những<br />
trưng bởi ba trụ cột chính một là quyền đề quốc gia thuần túy lựa chọn hình thức dân<br />
xướng luật lệ, hai là trưng cầu ý dân bao chủ đại diện, người ta nhận thấy mô hình<br />
gồm cả trưng cầu ý dân bắt buộc cho phép này đang bộc lộ nhiều nhược điểm, bất lợi<br />
nhân dân bỏ phiếu phủ quyết sự ban hành do vậy cần có các quy định cụ thể điều<br />
pháp luật, ba là bãi nhiệm bằng cách gửi chỉnh. Ở tầm vĩ mô, Nhà nước cần ban<br />
<br />
<br />
79<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 64 (4/2019)<br />
<br />
<br />
hành kịp thời các chính sách, chế định hoặc qua hiến pháp mới hay hiến pháp sửa đổi.<br />
thiết chế hiệu quả để khắc phục và hạn chế Các vấn đề được đem ra trưng cầu ý dân có<br />
đến mức thấp nhất các hệ quả hoặc sai thể được quy định cụ thể trong hiến pháp,<br />
phạm có thể xảy ra. do cơ quan lập pháp hay một số lượng luật<br />
Nhận định về hạn chế lớn nhất của định thành viên của cơ quan lập pháp hoặc<br />
hình thức dân chủ đại diện, chính trị gia cử tri yêu cầu. Tùy theo quy định trong<br />
nổi tiếng Jean Jacques Rousseau đã cho hiến pháp hoặc luật của các quốc gia, kết<br />
rằng: “Hệ thống dân chủ đại diện không quả trưng cầu ý dân có thể có hiệu lực ràng<br />
thể thực sự có dân chủ lý do là bởi vì nhân buộc hoặc chỉ có ý nghĩa tham vấn đối với<br />
dân chỉ tự do một lần trong vài năm vào cơ quan lập pháp.<br />
các cuộc bầu cử, khi họ lựa chọn những Sáng kiến của công dân là việc công<br />
người đại diện sẽ cai trị; sau đó họ sẽ trở dân đề xuất và bỏ phiếu quyết định về một<br />
lại vị trí phải phục tùng người cai trị vấn đề chung của đất nước hay của cộng<br />
chẳng khác gì các nô lệ” (Nguyễn Cảnh đồng. Điều kiện để thực hiện cuộc bỏ phiếu<br />
Bình, 2018, tr. 21). là những người đề xuất phải thu thập đủ<br />
Một số chính trị gia và luật gia khác đã một số lượng chữ ký ủng hộ theo luật định.<br />
nhận định: dân chủ đại diện chỉ phát huy Các sáng kiến của công dân có thể là<br />
tác dụng thực sự khi có được ba điều kiện những đề xuất mới hay đề xuất sửa đổi một<br />
một là sự đảm bảo cho việc kiểm soát của văn bản pháp luật hiện hành, hoặc các vấn<br />
công chúng đối với chính quyền; hai là các đề quan trọng khác được quy định trong<br />
cuộc bầu cử được công nhận là tự do và hiến pháp. Tương tự như trưng cầu ý dân,<br />
công bằng; ba là chính phủ công khai và kết quả của một cuộc bỏ phiếu do sáng<br />
nghị viện có đủ thẩm quyền để giám sát và kiến của công dân có thể có hiệu lực ràng<br />
kiểm soát các hành vi của chính phủ. buộc về mặt pháp lý hoặc chỉ có tính chất<br />
2. Các hình thức thực thi dân chủ tham vấn đối với cơ quan lập pháp, tùy vào<br />
trực tiếp quy định trong pháp luật của các quốc gia.<br />
Các quốc gia trên thế giới hiện đang áp Sáng kiến chương trình nghị sự là việc<br />
dụng 4 cách thức (hay công cụ) dân chủ người dân đề xuất một vấn đề cụ thể vào<br />
trực tiếp, bao gồm: trưng cầu ý dân chương trình nghị sự của cơ quan lập pháp<br />
(referendums); sáng kiến của công dân (quốc gia hay địa phương). Giống như sáng<br />
(Citizens’ initiatives); sáng kiến chương kiến của công dân, sáng kiến chương trình<br />
trình nghị sự (Agenda initiatives); và bãi nghị sự cũng cần một lượng tối thiểu chữ<br />
miễn (Recall) (Idea, 2014, tr.10). Mặc dù ký ủng hộ theo luật định. Tuy nhiên, sáng<br />
tên gọi và thủ tục thực hiện ít nhiều khác kiến chương trình nghị sự không cần tổ<br />
nhau ở các quốc gia, song có thể khái quát chức bỏ phiếu phổ thông một khi đã được<br />
những dấu hiệu phổ biến của mỗi cách thức đưa vào chương trình nghị sự của cơ quan<br />
như sau: lập pháp.<br />
Trưng cầu ý dân là việc các cử tri bỏ Bãi miễn (đôi khi còn gọi là thu hồi) là<br />
phiếu trực tiếp quyết định các vấn đề chính việc cử tri bỏ phiếu quyết định về việc bãi<br />
trị, xã hội, pháp lý quan trọng của đất nước miễn (chấm dứt vai trò) một đại biểu dân<br />
hay địa phương, hoặc việc xây dựng, thông cử. Giống như hai dạng thức sáng kiến<br />
<br />
<br />
80<br />
TRẦN HOÀNG HẠNH TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
công dân và sáng kiến chương trình nghị được bầu hay đơn giản chỉ là thông qua<br />
sự, để tổ chức bỏ phiếu bãi miễn một đại hay bác bỏ một chính sách riêng của chính<br />
biểu dân cử, người đề xuất phải thu thập phủ (Nguyễn Đăng Dung, Lã Khánh Tùng<br />
đủ số lượng tối thiểu chữ ký ủng hộ theo & Vũ Công Giao, 2009, tr. 453).<br />
luật định. Tuy nhiên, điểm khác ở đây là Hầu hết Luật trưng cầu ý dân của các<br />
kết quả bỏ phiếu bãi miễn luôn luôn có quốc gia trên thế giới đều quy định bắt<br />
hiệu lực ràng buộc pháp lý với các chủ thể buộc tổ chức trưng cầu trong trường hợp<br />
liên quan. sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành Hiến pháp<br />
Các hình thức dân chủ trực tiếp nêu mới hay phê chuẩn các Bộ luật, đạo luật<br />
trên mang lại nhiều giá trị tích cực cho các dựa trên nội dung các quy định nền tảng từ<br />
quốc gia trong quá trình điều hành, quản Hiến pháp. Bên cạnh đó một số nội dung<br />
lý. Thứ nhất theo các chuyên gia ủng hộ quan trọng khác như phê chuẩn hiệp định,<br />
hình thức dân chủ trực tiếp, trong bối cảnh điều ước quốc tế; phê chuẩn tham gia tổ<br />
ngày càng gia tăng tình trạng thờ ơ và lãnh chức quốc tế có phạm vi khu vực hay toàn<br />
đạm, sự suy giảm số lượng cử tri đi bỏ cầu hoặc các vấn đề liên quan đến chủ<br />
phiếu, việc áp dụng các cách thức nêu trên quyền, lãnh thổ của quốc gia cũng thuộc<br />
sẽ góp phần động viên, khuyến khích phạm vi tổ chức trưng cầu.<br />
người dân quan tâm và tham gia nhiều hơn Lý do chủ yếu của việc quy định bắt<br />
đến đời sống chính trị, xã hội, tiến trình buộc Hiến pháp hay các đạo luật quan<br />
thực thi dân chủ của mỗi quốc gia. Thứ hai, trọng phải thông qua thủ tục trưng cầu ý<br />
các công cụ này cung cấp cho phần lớn cử dân vì Hiến pháp được xem như một bản<br />
tri một cơ chế thực thi “quyền lực” nhất khế ước xã hội ghi nhận thỏa thuận giữa<br />
định và trực tiếp mà nhờ đó người dân thể hai chủ thể đặc biệt là Nhà nước và nhân<br />
hiện quan điểm, ý chí, nguyện vọng thậm dân trong việc phân chia và sử dụng quyền<br />
chí đưa ra quyết định cuối cùng của chính lực trong điều hành, quản lý. Quyền lực<br />
mình và trong một số trường hợp có thể ban đầu thuộc về toàn thể nhân dân của<br />
thay thế các đại diện do họ bầu ra nếu các cộng đồng, bao gồm tất cả các quy định về<br />
chủ thể này không đạt được kết quả công các quyền và nghĩa vụ cơ bản, về quốc gia<br />
việc như mong muốn. Thứ ba dân chủ trực và các vấn đề liên quan trực tiếp đến đời<br />
tiếp tạo “cơ hội” cho người dân tham gia sống và sự phát triển, tồn tại, lợi ích hợp<br />
hoạch định các chủ trương, chính sách của pháp của người dân, không phải thuộc về<br />
quốc gia hay của địa phương có liên quan các thành viên quốc hội hay một chính<br />
trực tiếp đến quyền và lợi ích của họ. quyền đương nhiệm, và vì vậy các nội<br />
3. Vai trò của trưng cầu ý dân dung liên quan đến quyền lực đó cần được<br />
Trưng cầu ý dân hay bỏ phiếu toàn sự phê chuẩn trực tiếp bởi toàn dân<br />
dân là một cuộc bỏ phiếu trực tiếp, trong (Beetham & Boyle, 2009, tr.83).<br />
đó toàn bộ các cử tri được yêu cầu chấp Bên cạnh đó, những dự án nhằm sửa<br />
nhận hay phủ quyết một đề xuất đặc biệt. đổi Hiến pháp hoặc các dự luật phải thông<br />
Đó có thể là sự thông qua một Hiến qua một cuộc trưng cầu ý dân, thông<br />
pháp mới, một sự sửa đổi Hiến pháp, một thường đòi hỏi đa số cử tri tham gia phải<br />
bộ luật, một sự bãi miễn một quan chức đã đạt đến một tỷ lệ nhất định thì kết quả<br />
<br />
<br />
81<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 64 (4/2019)<br />
<br />
<br />
trưng cầu mới được công nhận (thông vi phạm hoặc mâu thuẫn về kết quả. Thành<br />
thường theo quy định của luật trưng cầu ý công lớn nhất của quá trình này là việc đưa<br />
dân của hầu hết các quốc gia phải đạt quá trưng cầu ý dân trở thành một trong những<br />
bán tính trên tổng số cử tri). Người dân khi quyền cơ bản của quyền con người, nằm<br />
tham gia tiến trình bỏ phiếu có thể tự do trong nhóm các quyền dân sự - chính trị và<br />
lựa chọn và đưa ra quyết định cuối cùng là được chính thức công nhận trong Tuyên<br />
phê chuẩn hay phủ quyết các dự luật này. ngôn quốc tế về quyền con người và Công<br />
Kết quả trưng cầu khi công bố được xác ước quốc tế về các quyền dân sự và chính<br />
nhận là hợp pháp sẽ có giá trị bắt buộc thực trị năm 1966. Các quyền dân sự và chính<br />
hiện. Từ kết quả này có thể mở rộng cho trị là những quyền điển hình mà mỗi cá<br />
phép người dân nêu sáng kiến lập pháp nhân được thụ hưởng và đòi hỏi nhà nước<br />
hoặc tư vấn cho nghị viện nếu đa số lựa kiềm chế khỏi các hành vi hoặc sự can<br />
chọn phương án phủ quyết hoặc không thiệp đối với các cá nhân và nhóm.<br />
đồng tình với dự luật đang tồn tại. Cũng Hội nghị thượng đỉnh thế giới 2005 đã<br />
cần lưu ý thêm là các sáng kiến như vậy nêu lên mối quan hệ giữa quyền con người<br />
không được vi phạm các quyền hiến định và dân chủ là “phụ thuộc và củng cố lẫn<br />
hoặc làm tổn hại đến quyền của các nhóm nhau”. Việc ghi nhận, đảm bảo thực thi đầy<br />
thiểu số hoặc các nhóm dễ bị tổn thương đủ và nghiêm túc các nội dung cơ bản của<br />
khác trong xã hội như phụ nữ, trẻ em, quyền con người và quyền hiến định là<br />
người cao tuổi, người khuyết tật v.v… điều kiện cần thiết để mở rộng và phát huy<br />
Trưng cầu ý dân còn được xem là dân chủ trong đời sống xã hội ổn định và<br />
phương tiện giúp giảm khoảng cách giữa bền vững. Một quốc gia muốn phát triển<br />
cơ quan lập pháp và các cử tri của mình; bền vững chỉ có thể đạt được khi người dân<br />
các cử tri sẽ đóng vai trò quyết định để đưa được Nhà nước tạo điều kiện tham gia vào<br />
ra phán quyết thông qua hay không thông việc hình thành các chính sách phát triển,<br />
qua đối với Hiến pháp hay các đạo luật các chương trình phát triển; chính quyền<br />
quan trọng do cơ quan lập pháp soạn thảo chịu trách nhiệm giải trình trước người dân<br />
và ngược lại từ việc bỏ phiếu của cư tri đối và mọi quyết sách được xây dựng và hình<br />
với các sản phẩm do mình tạo ra sẽ giúp cơ thành dựa trên khuôn khổ tôn trọng mọi<br />
quan lập pháp nắm bắt được người dân có quyền con người.<br />
nhu cầu gì và mong muốn gì để điều chỉnh Công ước quốc tế về các quyền dân sự<br />
nội dung cho phù hợp. và chính trị 1966 của Liên Hiệp Quốc cũng<br />
Xuất phát từ nội hàm ý nghĩa và bản yêu cầu các quốc gia bảo đảm cho mọi<br />
chất của trưng cầu ý dân, các nhà lập pháp công dân quyền và cơ hội để “tham gia vào<br />
đã tiến hành thể chế hóa, pháp điển hóa việc thực thi công việc xã hội, trực tiếp<br />
nâng tầm cách thức này trở thành một chế hoặc gián tiếp thông qua các đại diện...<br />
định pháp luật, với đầy đủ quy định về điều (Ban chỉ đạo nhân quyền của chính phủ,<br />
kiện, quy trình, thời gian, cách thức tiến 2011, tr.13). Việc bảo đảm các quyền dân<br />
hành, phạm vi tiến hành, chủ thể chịu trách sự và chính trị cho cá nhân công dân có vai<br />
nhiệm, kiểm tra, giám sát, công nhận kết trò kép trong một nền dân chủ. Thứ nhất<br />
quả cũng như đưa ra xem xét, xử lý nếu có các quyền này là điều kiện thiết yếu để bảo<br />
<br />
<br />
82<br />
TRẦN HOÀNG HẠNH TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
đảm hai nguyên tắc cơ bản của dân chủ là thực hiện quyền lực trong giới hạn cho<br />
thực thi cơ chế kiểm soát của nhân dân và phép. Trong nhiều trường hợp, nhà nước<br />
bình đẳng về chính trị trong việc đưa ra các không được quyết định (đúng hơn là không<br />
quyết định tập thể. Thứ hai, các quyền đó có thẩm quyền quyết định hoặc không cần<br />
có vai trò hạn chế hành động tập thể vào thiết phải quyết định) mà để nhân dân trực<br />
việc can thiệp vào tự do và lựa chọn của cá tiếp quyết định và một trong các cách thức<br />
nhân, điều nằm ngoài phạm vi của quyết thực hiện mục tiêu đó là thông qua trưng<br />
định bởi số đông. cầu ý dân. Trưng cầu ý dân là một công cụ<br />
Chủ quyền nhân dân (quyền lực nhân quan trọng trong việc thực hiện quyền làm<br />
dân) là bản chất và là đặc trưng của mọi chủ của nhân dân, là một biểu hiện trình độ<br />
nhà nước dân chủ, xã hội dân chủ. Tuy phát triển cao của nền dân chủ.<br />
nhiên, để thực hiện nguyên tắc về chủ Dân chủ càng phát triển càng tạo điều<br />
quyền nhân dân không hề đơn giản trong kiện để mở rộng và phát huy trưng cầu ý<br />
các nhà nước và xã hội. Thực chất, đó là dân. Ngược lại, quốc gia nào, cộng đồng<br />
vấn đề xử lý mối quan hệ giữa nhà nước nào càng quan tâm và chú trọng dân chủ<br />
với nhân dân trong xã hội được tổ chức trực tiếp cụ thể như triển khai thực thi<br />
thành nhà nước. Do đó, các hình thức thực trưng cầu ý dân, thì nơi đó nền dân chủ đã<br />
hiện quyền lực cũng như vai trò của từng phát triển ở trình độ cao và ở đó, bản chất<br />
hình thức ấy là những vấn đề cơ bản của quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân<br />
mọi nhà nuớc và xã hội. Như đã khái quát được thể hiện càng đầy đủ. Nói cách khác<br />
rằng có hai hình thức cơ bản để thực hiện dân chủ là tiền đề để thực hiện và mở rộng<br />
quyền lực nhân dân là dân chủ đại diện trưng cầu ý dân; và ngược lại, trưng cầu ý<br />
(representative democracy) và dân chủ trực dân là công cụ, phương tiện quan trọng<br />
tiếp (direct democracy). Việc thực hiện các thúc đẩy sự phát triển của dân chủ vả về<br />
hình thức này như thế nào, phạm vi, cách phạm vi và mức độ.<br />
thức tiến hành của từng hình thức ra sao, Hiện nay, theo quy chế thực hiện dân<br />
điều đó phụ thưộc vào nhiều yếu tố, trước chủ ở cơ sở, người dân có quyền tham gia<br />
hết phụ thuộc vào kiểu nhà nước, vào trình đóng góp ý kiến vào các hoạt động của cơ<br />
độ dân trí, trình độ chính trị, pháp lý, vào quan nhà nước, thực hiện quyền kiểm tra,<br />
truyền thống, đặc điểm dân tộc, vào xu thế giám sát đối với lực lượng cán bộ, công<br />
phát triển của thời đại v.v. chức, các hoạt động của cơ quan nhà nước<br />
Trong Tuyên ngôn thế giới về quyền nhưng nhìn chung những yêu cầu, đề xuất<br />
con người của Liên Hiệp Quốc năm 1948 này chỉ được ghi nhận, mang tính chất<br />
tại khoản 3, Điều 21 có quy định “Ý chí tham khảo chứ không có ý nghĩa quyết<br />
của nhân dân là cơ sở của quyền lực chính định đối với tổ chức và hoạt động của các<br />
phủ” (Alfredsson, G., & Eide, A., 2010, cơ quan, đơn vị. Trong khi đó, theo quy<br />
tr.24). Nhân dân lập ra và trao quyền cho định của Luật trưng cầu ý dân, kết quả<br />
các cơ quan nhà nước thay mặt nhân dân trưng cầu được công bố hợp lệ mang tính<br />
thực hiện quyền lực để quản lý xã hội; một chất bắt buộc, không ai có quyền thay đổi<br />
mặt, các cơ quan này phải chịu sự giám sát hay phủ quyết. Do đó khi tham gia bỏ<br />
của nhân dân và mặt khác, chúng chỉ được phiếu trưng cầu, người dân có điều kiện thể<br />
<br />
<br />
83<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 64 (4/2019)<br />
<br />
<br />
hiện quyền làm chủ, trực tiếp biểu đạt ý chí chủ, khuyến khích người dân tham gia vào<br />
của mình đối với các vấn đề quan trọng của hoạt động quản lý nhà nước và ngày càng<br />
quốc gia, dân tộc. Trưng cầu ý dân trong nhiều quốc gia áp dụng hình thức này trong<br />
trường hợp này là công cụ giúp người dân thực tiễn chính trị xã hội. Hầu hết các quốc<br />
thực hiện quyền làm chủ thực sự trong thực gia hiện nay đã lựa chọn trưng cầu ý dân để<br />
tiễn xã hội. người dân có cơ hội tham gia quyết định<br />
Trưng cầu ý dân còn được xem như những vấn đề quan trọng của đất nước, của<br />
cầu nối nhà nước với công dân, giúp nhà dân tộc.<br />
nước thực sự sâu sát với dân, khắc phục Cương lĩnh xây dựng đất nước trong<br />
bệnh xa dân, xa rời thực tế, quan liêu, chủ thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội của<br />
quan duy ý chí trong quản lý, điều hành. năm 2011 đã khẳng định: “Con người là<br />
Trong trưng cầu ý dân, nhà nước đóng vai trung tâm của chiến lược phát triển, đồng<br />
trò là chủ thể tổ chức còn người dân là chủ thời là chủ thể phát triển. Tôn trọng và bảo<br />
thể trung tâm thực hiện hoạt động. Thực vệ quyền con người, gắn quyền con người<br />
hiện trưng cầu ý dân vì vậy làm cho hai với quyền và lợi ích của dân tộc, đất nước<br />
bên trở nên gắn bó hơn, hiểu và thông cảm và quyền làm chủ của nhân dân” (Phạm<br />
nhau hơn, tăng cường hỗ trợ và giúp đỡ lẫn Văn Linh & Nguyễn Tiến Hoàng, 2012,<br />
nhau. Công dân thông qua các hoạt động tr.8). Trên cơ sở định hướng của cương<br />
này có cơ hội tìm hiểu và tham gia quyết lĩnh, nhằm tôn trọng và khẳng định quyết<br />
định các vấn đề quan trọng của đất nước; tâm của Đảng và Nhà nước ta trong việc<br />
nhà nước qua đây cũng nắm bắt được tâm đảm bảo phát huy dân chủ, thực thi quyền<br />
tư, nguyện vọng, ý chí, mong muốn của con người, quyền và nghĩa vụ công dân,<br />
người dân để đưa ra các quyết sách, chủ tạo điều kiện cho người dân từng bước<br />
trương phù hợp thực tế, điều kiện kinh tế tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội,<br />
xã hội, hợp lòng dân. Nhờ đó trưng cầu ý quyết định những vấn đề quan trọng liên<br />
dân góp phần vào việc nâng cao sự chủ quan đến quốc gia, dân tộc, ngày<br />
động, ý thức, trách nhiệm chính trị của 25/11/2015 Quốc hội nước Cộng hòa xã<br />
người dân trong việc tham gia vào hoạt hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII tại kỳ<br />
động quản lý nhà nước. họp thứ 10 đã thông qua Luật Trưng cầu ý<br />
4. Kết luận dân. Đây được xem là một trong những<br />
Trưng cầu ý dân đã được rất nhiều văn bản pháp lý quan trọng, một dấu mốc,<br />
quốc gia trên thế giới công nhận, thể chế một bằng chứng khẳng định về việc Chính<br />
hóa trong Hiến pháp và các đạo luật cụ thể phủ và hệ thống cơ quan lập pháp nước ta<br />
cũng như áp dụng trong thực tiễn quản lý đã từng bước ý thức tầm quan trọng của<br />
điều hành đất nước và xã hội. Cách thức dân chủ và tôn trọng quyền con người,<br />
này của dân chủ trực tiếp ngày càng đóng quan tâm và phát huy việc xây dựng và<br />
vai trò quan trọng trong việc thực thi dân thực thi dân chủ tại Việt Nam.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
84<br />
TRẦN HOÀNG HẠNH TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO:<br />
<br />
Alfredsson, G., & Eide, A. (2010). Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948, Mục tiêu chung<br />
của nhân loại, Viện nghiên cứu Kinh tế xã hội và Môi trường, Hà Nội<br />
Bộ từ điển của Merriam Webster Dictionary. (2019). Springfield, MA: Merriam-Webster.<br />
Truy cập từ website https://www.merriam-webster.com/dictionary/democracy.<br />
Beetham, D., & Boyle, K. (2009), Giới thiệu về dân chủ - 80 câu hỏi & đáp, UNESSCO.<br />
IDEA. (2014). Dân chủ trực tiếp – Sổ tay IDEA Quốc tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia<br />
Hà Nội.<br />
Rousseau, J.J. (2013). Khế ước xã hội (phiên bản 3), Hà Nội, Nhà xuất bản Thời đại.<br />
Nguyễn Cảnh Bình. (2018). Hiến pháp Mỹ được làm ra như thế nào, Nhà xuất bản Thế giới<br />
Nguyễn Đăng Dung, Lã Khánh Tùng & Vũ Công Giao. (2009). Giáo trình Lý luận và<br />
Pháp luật về Quyền con người, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
Nguyễn Minh Tuấn. (2014). Các hình thức dân chủ và việc mở rộng dân chủ ở Việt Nam,<br />
Nhà nước Pháp luật, 6(314), 35 – 43<br />
Voskresenskaia, N.M. & Davletshina, N.B. (2008), Chế độ dân chủ Nhà nước và xã hội,<br />
Hà Nội, Nhà xuất bản Tri thức.<br />
Phạm Văn Linh & Nguyễn Tiến Hoàng. (2012). Về những điểm đổi mới của Cương lĩnh<br />
xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển<br />
2011), Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia<br />
Từ điển Bách khoa toàn thư mở Wikipedia. (2018). Dân chủ. Truy cập từ website<br />
https://vi.wikipedia.org/wiki/D%C3%A2n_ch%E1%BB%A7.<br />
Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo về nhân quyền của Chính phủ. (2011). Các công ước<br />
cơ bản về quyền con người, Hà Nội, Nhà xuất bản chính trị - hành chính.<br />
<br />
Ngày nhận bài: 25/3/2019 Biên tập xong: 15/4/2019 Duyệt đăng: 20/4/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
85<br />