v QUAN HỆ QUỐC TẾ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TRỪNG PHẠT VŨ TRANG TRONG<br />
KHUÔN KHỔ LIÊN HỢP QUỐC<br />
- QUY CHẾ PHÁP LÝ<br />
VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG<br />
NGUYỄN THỊ HOÀI HƯƠNG<br />
Học viện Khoa học Quân sự<br />
<br />
<br />
1. MỞ ĐẦU<br />
<br />
Trong đời sống quốc tế hiện nay, do bị chi phối bởi<br />
TÓM TẮT quy luật lợi ích quốc gia đặt lên hàng đầu trong<br />
giải quyết các mối quan hệ quốc tế, một số quốc<br />
Trong tất cả các tổ chức quốc tế hiện nay,<br />
gia sẵn sàng vi phạm chính các quy phạm luật<br />
Liên hợp quốc là tổ chức duy nhất được các<br />
quốc gia thành viên thỏa thuận trao cho quốc tế mà họ đã xây dựng nên nếu việc vi phạm<br />
quyền trừng phạt vũ trang những chủ thể mang lại cho họ nhiều lợi ích hơn là nghiêm chỉnh<br />
có hành vi đe dọa nghiêm trọng đến hòa tuân thủ luật quốc tế. Vì thế, để bảo vệ sự tôn<br />
bình và an ninh quốc tế. Quyền hạn đặc biệt nghiêm của pháp luật, trong quá trình xây dựng<br />
này được các quốc gia kỳ vọng sẽ giúp Liên luật quốc tế, các quốc gia cũng đồng thời thoả<br />
hợp quốc đủ sức mạnh để hoàn thành chức thuận xây dựng nên những cơ chế giám sát quốc<br />
năng bảo vệ pháp luật trong lĩnh vực duy trì tế có chức năng ngăn ngừa khả năng vi phạm<br />
hòa bình và an ninh quốc tế. Tuy nhiên trên<br />
luật quốc tế và trừng trị những hành vi vi phạm<br />
thực tế, vì nhiều lý do khác nhau, phương<br />
thức triển khai thực hiện quyền trừng phạt<br />
nghiêm trọng luật quốc tế trong trường hợp cần<br />
vũ trang của Liên hợp quốc lại không giống thiết. Một trong các cơ chế giám sát quốc tế được<br />
với phương thức mà Hiến chương Liên hợp các quốc gia thỏa thuận thành lập nên chính là<br />
quốc đã dự liệu. Điều này dẫn đến sự tranh Liên hợp quốc. So với các cơ chế giám sát quốc<br />
cãi giữa các quốc gia về cơ sở pháp lý cũng tế khác, Liên hợp quốc là thiết chế có quyền lực<br />
như phương thức trừng phạt vũ trang trên mạnh mẽ nhất khi được thành viên thỏa thuận<br />
thực tế mà Liên hợp quốc đang áp dụng. trao cho quyền trừng phạt vũ trang. Trên phương<br />
Từ khóa: cho phép thành viên trừng phạt vũ diện pháp luật, dù có quyền lực mạnh mẽ nhất<br />
trang, Hội đồng Bảo an, Liên hợp quốc, trừng nhưng không có nghĩa Liên hợp quốc có quyền<br />
phạt vũ trang. lực vô hạn. Quyền lực của Liên hợp quốc do các<br />
quốc gia thành viên trao cho và được ghi nhận<br />
cụ thể trong Hiến chương, Liên hợp quốc buộc<br />
phải tuân thủ Hiến chương. Nếu Liên hợp quốc<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
104 Số 2 - 7/2016<br />
QUAN HỆ QUỐC TẾ v<br />
<br />
<br />
<br />
vi phạm Hiến chương thì các quyết định của Liên gia thành viên Liên hợp quốc những hiệp định,<br />
hợp quốc sẽ mất đi căn cứ pháp lý và giá trị bắt thỏa thuận về việc ủng hộ quân đội và những<br />
buộc thi hành. Chính vì vậy, khi thực hiện quyền trợ giúp cần thiết theo quy định tại Điều 43 Hiến<br />
trừng phạt vũ trang, do không thể triển khai chương Liên hợp quốc. Bên cạnh việc thành lập<br />
phương thức trừng phạt vũ trang mà Hiến chương và sử dụng lực lượng quân đội của Liên hợp quốc,<br />
dự liệu, Liên hợp quốc đã khiến các nước thành Hội đồng Bảo an cũng có thể sử dụng lực lượng<br />
viên tranh cãi về tính hợp pháp của hoạt động vũ trang được thành lập bởi những hiệp định<br />
“sáng tạo” ra phương thức trừng phạt vũ trang hoặc những tổ chức khu vực dưới sự điều khiển<br />
khác so với những quy định của Hiến chương. của mình theo quy định của Điều 53 Hiến chương<br />
Liên hợp quốc. Cả hai phương thức sử dụng sức<br />
2. NỘI DUNG mạnh vũ trang nêu trên đều được triển khai dưới<br />
quyền chỉ huy trực tiếp của Uỷ ban Tham mưu<br />
2.1. Quy chế pháp lý của quyền trừng phạt vũ trang<br />
quân sự. Uỷ ban này (được thành lập theo Điều<br />
Theo quy định của Điều 42 Hiến chương Liên hợp 47 Hiến chương) trực thuộc Hội đồng Bảo an có<br />
quốc, Hội đồng Bảo an - cơ quan đại diện cho chức năng tư vấn và giúp Hội đồng Bảo an khi Hội<br />
Liên hợp quốc thực hiện chức năng duy trì hòa đồng Bảo an quyết định triển khai các hoạt động<br />
bình và an ninh quốc tế - có quyền quyết định trừng phạt vũ trang. Đây là hai phương thức sử<br />
áp dụng mọi hành động của lực lượng hải, lục, dụng sức mạnh vũ trang để cưỡng chế duy nhất<br />
không quân để tiến hành các cuộc biểu dương mà Hiến chương ghi nhận cho Liên hợp quốc nói<br />
lực lượng, phong tỏa hay những cuộc hành quân chung và Hội đồng Bảo an nói riêng. Không có<br />
khác mà Hội đồng Bảo an xét thấy cần thiết cho điều khoản nào khác của Hiến chương Liên hợp<br />
việc duy trì hoặc khôi phục hòa bình và an ninh quốc, đặc biệt là trong chương VII - chương duy<br />
quốc tế. Điều này có nghĩa, Hiến chương Liên hợp nhất cho phép Hội đồng Bảo an sử dụng sức<br />
quốc cho phép Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có mạnh vũ trang tập thể - quy định rõ ràng thẩm<br />
quyền sử dụng sức mạnh vũ trang đối với những quyền của Hội đồng Bảo an được sử dụng sức<br />
quốc gia có hành vi đe dọa nghiêm trọng hòa mạnh vũ trang theo bất cứ cách nào khác.<br />
bình và an ninh quốc tế nhằm trừng phạt cũng<br />
như hạn chế, triệt tiêu các điều kiện cho phép các 2.2. Thực tiễn áp dụng quyền trừng phạt vũ trang<br />
quốc gia này tiếp tục thực hiện hành vi vi phạm.<br />
Trên thực tế, kể từ năm 1945 khi Liên hợp quốc<br />
Bên cạnh việc cho phép Liên hợp quốc có quyền bắt đầu đi vào hoạt động cho đến nay, chưa<br />
trừng phạt vũ trang, các quốc gia thành viên Liên có một hiệp định song phương theo quy định<br />
hợp quốc cũng thỏa thuận xây dựng trong Hiến tại Điều 43 nào được ký kết. Điều này có nghĩa,<br />
chương phương thức mà Hội đồng Bảo an cần sử không có bất kỳ quốc gia thành viên nào trong<br />
dụng để tiến hành hoạt động trừng phạt ấy. Rút số 193 thành viên của Liên hợp quốc hiện nay<br />
kinh nghiệm từ những thất bại mà tổ chức tiền sẵn sàng ký với Hội đồng Bảo an một hiệp định<br />
thân của Liên hợp quốc - Hội quốc liên - đã mắc cung cấp cho Liên hợp quốc lực lượng quân đội<br />
phải khi không đủ năng lực để bảo vệ hòa bình quốc tế mà Điều 43 đề cập. Và như vậy, một đội<br />
và an ninh quốc tế, các thành viên sáng lập của quân thường trực của Liên hợp quốc mới chỉ tồn<br />
Liên hợp quốc kỳ vọng xây dựng nên một tổ chức tại trên lý thuyết theo ghi nhận của Hiến chương<br />
Liên hợp quốc vừa có trong tay sức mạnh quân sự chứ không hề tồn tại trên thực tế. Thêm vào đó,<br />
thực sự, vừa độc lập để không bị chi phối nhiều Uỷ ban Tham mưu quân sự quy định ở Điều 47<br />
bởi lập trường của từng thành viên. Sự tồn tại của Hiến chương Liên hợp quốc dù đã được thành<br />
lực lượng quân đội quốc tế của Liên hợp quốc lập nhưng cũng đã giải tán, bộ phận dân sự của<br />
được ghi nhận trong Hiến chương chính là biểu Uỷ ban này được sáp nhập vào Ban thư ký Liên<br />
hiện của kỳ vọng đó. Theo đó, Hội đồng Bảo an có hợp quốc năm 1957. Khi không tồn tại cả quân<br />
trách nhiệm đại diện cho Liên hợp quốc tổ chức đội của Liên hợp quốc lẫn Uỷ ban tham mưu quân<br />
nên lực lượng này bằng cách ký kết với các quốc sự hỗ trợ Liên hợp quốc chỉ huy các chiến dịch<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 2 - 7/2016 105<br />
v QUAN HỆ QUỐC TẾ<br />
<br />
<br />
trừng phạt vũ trang thì phương thức sử dụng vũ phạt vũ trang dưới “lá cờ” của Liên hợp quốc đã<br />
lực theo quy định của chương VII Hiến chương gây ra nhiều ý kiến tranh cãi khác nhau giữa các<br />
Liên hợp quốc cũng không thể vận hành. Để khắc nước trong cộng đồng quốc tế về tính hợp pháp<br />
phục thực trạng này, khi cần sử dụng lực lượng của những hoạt động này. Ý kiến không đồng<br />
vũ trang để triển khai các chiến dịch trừng phạt, tình với hoạt động này của Hội đồng Bảo an (ví<br />
một mặt, Hội đồng Bảo an áp dụng Điều 53 Hiến dụ như Cu Ba, Yêmen và Trung Quốc trong chiến<br />
chương tăng cường sử dụng lực lượng quân đội dịch quân sự của Liên hợp quốc tại Irắc năm 1990;<br />
hình thành từ các Hiệp định hay tổ chức khu vực Trung Quốc và Ấn Độ trong vụ Xômali năm 1992,<br />
theo sự thỏa thuận giữa hai bên. Mặt khác, Hội Mêhicô trong vụ Haiti năm 1993...) cho rằng, Liên<br />
đồng Bảo an đã có “sáng kiến” ban hành nghị hợp quốc là một thiết chế giám sát quốc tế, mọi<br />
quyết cho phép các quốc gia thành viên sử dụng hành vi của Liên hợp quốc phải tuân thủ Hiến<br />
mọi biện pháp cần thiết, tức là cho phép sử dụng chương. Điều 42 Hiến chương chỉ cho phép tiến<br />
sức mạnh vũ trang dưới “lá cờ” Liên hợp quốc để hành trừng phạt vũ trang trong khuôn khổ Liên<br />
trừng phạt những chủ thể có hành vi vi phạm hợp quốc khi đáp ứng đủ hai yêu cầu: thứ nhất,<br />
nghiêm trọng luật pháp quốc tế. tồn tại hành vi vi phạm pháp luật quốc tế bị Hội<br />
đồng Bảo an quy kết là hành vi đe dọa, phá hoại<br />
Hội đồng Bảo an cho phép các quốc gia thành hòa bình hay hành vi xâm lược cần thiết phải áp<br />
viên tiến hành trừng phạt vũ trang lần đầu trong dụng biện pháp trừng phạt vũ trang; thứ hai,<br />
cuộc chiến tranh trên bán đảo Triều Tiên năm hành động trừng phạt vũ trang của Liên hợp<br />
1950, song đó cũng là lần duy nhất trong suốt 45 quốc phải được triển khai theo phương thức đã<br />
năm. Bởi lẽ, trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, do sự được dự liệu tại chương VII Hiến chương, tức là<br />
đối đầu giữa hai phe Đông - Tây, các thành viên phải sử dụng lực lượng quân đội của Liên hợp<br />
thường trực, đặc biệt là Mỹ và Liên Xô, thường quốc hoặc lực lượng vũ trang được hình thành từ<br />
sử dụng quyền phủ quyết khiến Hội đồng Bảo<br />
các Hiệp định hoặc tổ chức khu vực dưới sự chỉ<br />
an tê liệt. Mãi cho đến năm 1990, với sự chấm<br />
huy của Hội đồng Bảo an mà đại diện là Uỷ ban<br />
dứt của Chiến tranh Lạnh, Hội đồng Bảo an mới<br />
tham mưu quân sự. Điều 42 Hiến chương Liên<br />
lại thông qua nghị quyết 665 và 678 cho phép<br />
hợp quốc vì thế không thể là căn cứ chứng minh<br />
các nước thành viên Liên hợp quốc sử dụng tất<br />
cho tính hợp pháp của các nghị quyết cho phép<br />
cả những biện pháp cần thiết (bao gồm cả biện<br />
các nước thành viên sử dụng sức mạnh vũ trang<br />
pháp quân sự) đối với Irắc nhằm khôi phục hòa<br />
để trừng phạt dưới “lá cờ” Liên hợp quốc của Hội<br />
bình và an ninh quốc tế ở khu vực vùng Vịnh. Kể<br />
đồng Bảo an. Quyền tự vệ tập thể được quy định<br />
từ cuộc chiến tranh Irắc năm 1990, Hội đồng Bảo<br />
tại Điều 51 Hiến chương cũng không thể là căn cứ<br />
an đã thông qua một loạt nghị quyết cho phép<br />
chứng minh cho hành động trên thực tế này của<br />
các nước thành viên trừng phạt vũ trang dựa trên<br />
Hội đồng Bảo an. Do đó, những nghị quyết cho<br />
các quy định ở chương VII Hiến chương như: các<br />
phép các quốc gia thành viên sử dụng sức mạnh<br />
Nghị quyết 770, 787, 816, 836, 908, 1031, 1088,<br />
vũ trang để trừng phạt dưới “lá cờ” Liên hợp quốc<br />
1174, 1244, 1247 về xung đột ở Nam Tư cũ; Nghị<br />
của Hội đồng Bảo an là bất hợp pháp. Ngoài ra, ý<br />
quyết 794 về Xômali; Nghị quyết 929 về Ruanđa;<br />
Nghị quyết 940 về Haiti; Nghị quyết 1264 về Đông kiến không đồng tình với hoạt động thực tiễn này<br />
Timo... và gần đây là Nghị quyết 1973 cho phép của Hội đồng Bảo an cho rằng sáng kiến của Hội<br />
các nước thành viên sử dụng sức mạnh vũ trang đồng Bảo an không phải là một sáng kiến lưỡng<br />
với chính quyền Gaddafi nhằm bảo vệ thường toàn trong mọi trường hợp. Việc xây dựng thành<br />
dân trong cuộc nổi dậy tại Libi năm 2011. công một đội quân của Liên hợp quốc nằm dưới<br />
quyền chỉ huy của Uỷ ban tham mưu quân sự<br />
2.3. Những tranh cãi về việc áp dụng quyền theo đúng quy định của chương VII Hiến chương<br />
trừng phạt vũ trang Liên hợp quốc vẫn là giải pháp tối ưu hơn so với<br />
sáng kiến cho phép thành viên sử dụng sức mạnh<br />
Việc Hội đồng Bảo an ban hành nghị quyết cho vũ trang để trừng phạt của Hội đồng Bảo an nếu<br />
phép các quốc gia thành viên tiến hành trừng xét theo nghĩa nó giúp Hội đồng Bảo an có quyền<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
106 Số 2 - 7/2016<br />
QUAN HỆ QUỐC TẾ v<br />
<br />
<br />
<br />
chủ động hơn trong quá trình thực hiện nhiệm Hội đồng Bảo an sử dụng phương thức khác ngoài<br />
vụ của mình. Bởi lẽ, áp dụng sáng kiến của Hội phương thức đã được dự liệu trong Hiến chương<br />
đồng Bảo an sẽ khiến Liên hợp quốc phụ thuộc để hiện thực hóa quyền trừng phạt vũ trang của<br />
rất lớn vào các nước thành viên, chiến dịch quân mình. Đó chính là quyền kêu gọi, cho phép các<br />
sự mà Hội đồng Bảo an dự định tiến hành khó có quốc gia thành viên nhân danh Liên hợp quốc<br />
thể triển khai ở những khu vực không có vị trí địa trừng phạt vũ trang. Hơn nữa, về nguyên tắc, bản<br />
chiến lược quan trọng - nơi lời kêu gọi, cho phép thân Hiến chương cũng không hoàn toàn cấm<br />
trừng phạt vũ trang không thu hút được sự quan Hội đồng Bảo an ra nghị quyết cho phép sử dụng<br />
tâm của các nước thành viên Liên hợp quốc. sức mạnh vũ trang trong quan hệ quốc tế. Theo<br />
Điều 53 Hiến chương, Hội đồng Bảo an có thể<br />
Ngược lại với ý kiến nêu trên, nhiều chủ thể khác sử dụng những hiệp định hoặc tổ chức khu vực<br />
trong cộng đồng quốc tế như Anh, Mỹ, Itxaren... để đảm bảo các hành động cưỡng chế dưới sự<br />
thông qua quá trình bỏ phiếu tại Liên hợp quốc điều khiển của mình. Điều 53 cũng quy định rõ<br />
lại thể hiện quan điểm cho rằng Liên hợp quốc “không một hành động cưỡng chế nào được thi<br />
hoàn toàn có “quyền hạn ngầm” cho phép quốc hành chiếu theo các hiệp định khu vực hay do các<br />
gia thành viên sử dụng sức mạnh vũ trang để tổ chức khu vực, nếu không được Hội đồng Bảo<br />
cưỡng chế trong trường hợp cần thiết. Quyền hạn an cho phép...”. Điều này cho thấy, dù không phải<br />
này không được quy định một cách rõ ràng trong là phương thức trừng phạt vũ trang nằm trong<br />
Hiến chương nhưng có thể rút ra từ việc giải thích ý tưởng ban đầu của Hiến chương, nhưng hành<br />
một cách linh hoạt chương VII Hiến chương Liên động cho phép thành viên trừng phạt vũ trang<br />
hợp quốc. Theo họ, Hội đồng Bảo an có quyền của Hội đồng Bảo an cũng không trái với Hiến<br />
đại diện cho Liên hợp quốc sử dụng sức mạnh vũ chương Liên hợp quốc. Áp dụng sáng kiến này<br />
trang để trừng phạt theo Điều 42 Hiến chương, không chỉ giúp Hội đồng Bảo an sử dụng được<br />
nhưng lại không thể thiết lập lực lượng quân đội trên thực tế công cụ mạnh mẽ nhất mà thành<br />
của Liên hợp quốc theo Điều 43. Hiện thực này viên của Liên hợp quốc trao cho để bảo vệ hòa<br />
không phải do Liên hợp quốc mà là do các quốc bình và an ninh quốc tế, mà còn giúp Liên hợp<br />
gia thành viên của Liên hợp quốc không sẵn sàng quốc giải quyết được gánh nặng tài chính khi<br />
ký hiệp định giúp Hội đồng Bảo an xây dựng lực không phải duy trì hoạt động thường xuyên của<br />
lượng quân đội được Hiến chương dự liệu. Thêm lực lượng quân đội của Liên hợp quốc và Uỷ ban<br />
vào đó, Uỷ ban tham mưu quân sự có nhiệm vụ tham mưu quân sự như Hiến chương đã đề cập.<br />
giúp Liên hợp quốc chỉ huy các chiến dịch trừng<br />
phạt vũ trang cũng không còn tồn tại trên thực Vấn đề đặt ra ở đây hiện nay là khi cho phép các<br />
tế. Nếu cứ rập khuôn đúng những quy định rõ thành viên thay mặt Liên hợp quốc sử dụng sức<br />
ràng về phương thức sử dụng vũ lực được ghi mạnh vũ trang để trừng phạt quốc gia có hành vi<br />
nhận trong Hiến chương thì Hội đồng Bảo an sẽ đe dọa, phá hoại hòa bình hay hành vi xâm lược,<br />
không bao giờ thực hiện được quyền trừng phạt Hội đồng Bảo an không nắm trong tay quyền<br />
vũ trang. Vấn đề là, dù không triển khai được các chỉ huy trực tiếp hoạt động tác chiến trên chiến<br />
chiến dịch quân sự theo đúng phương thức quy trường. Do vậy, khả năng kiểm soát của Hội đồng<br />
định ở chương VII Hiến chương Liên hợp quốc, Bảo an đối với hoạt động của liên quân cũng rất<br />
Hội đồng Bảo an vẫn phải thực hiện chức năng hạn chế. Trong các chiến dịch quân sự được sự<br />
duy trì hòa bình và an ninh quốc tế mà các nước cho phép của Hội đồng Bảo an, hiện tượng các<br />
thành viên Liên hợp quốc đã giao phó. Thực tế cho quốc gia thành viên vì lợi ích riêng của mình<br />
thấy Hội đồng Bảo an khó có thể đảm nhận thành mà lạm dụng vũ lực, vi phạm luật lệ và tập quán<br />
công chức năng ấy nếu như không sử dụng được chiến tranh, tấn công “nhầm” vào mục tiêu dân sự<br />
quyền hạn có tính răn đe và trừng phạt mạnh mẽ và dân thường, không thực hiện đúng quy chế<br />
nhất mà mình có là quyền trừng phạt vũ trang đối dành cho tù nhân chiến tranh hay giam giữ bất<br />
với quốc gia có hành vi đe dọa nghiêm trọng hòa hợp pháp, tra tấn tù nhân... vẫn còn xảy ra. Hiện<br />
bình và an ninh quốc tế. Vì thế, cần thiết phải để thực này không chỉ đặt Liên hợp quốc trước thử<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 2 - 7/2016 107<br />
v QUAN HỆ QUỐC TẾ<br />
<br />
<br />
thách mới về đảm bảo nhân quyền tại những khu 2. Bùi Trường Giang (2007), “Cải cách Hội đồng<br />
vực mà Hội đồng Bảo an cho phép thành viên bảo an Liên hợp quốc - một số chiều hướng và<br />
trừng phạt vũ trang, mà còn làm suy giảm lòng nhận định”, Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế<br />
tin của cộng đồng quốc tế vào tính chính nghĩa giới, số 1, tr.8-12.<br />
trong hoạt động cho phép thành viên trừng phạt<br />
vũ trang của Hội đồng Bảo an. Đây chính là lý do 3. Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật Quốc<br />
để nhiều nước trong cộng đồng quốc tế tiếp tục t, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.<br />
nghi ngờ tính hợp pháp cũng như phản đối sự<br />
tồn tại của hoạt động sáng tạo pháp luật mà Liên 4. Trần Thanh Hải (2001), Cơ cấu tổ chức của Liên<br />
hợp quốc đang áp dụng. hợp quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.<br />
3. KẾT LUẬN 5. Nguyễn Thị Hoài Hương (2008), Luận văn cao<br />
học Luật “Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc trong duy<br />
Trong hai quan điểm nêu trên, quan điểm áp dụng<br />
phương thức cho phép thành viên trừng phạt vũ trì hòa bình và an ninh quốc tế” - Khoa Luật Đại học<br />
trang đã được Hội đồng Bảo an vận dụng nhiều Quốc gia.<br />
lần trong thực tiễn hoạt động. Điều đó cho thấy,<br />
dù có hợp pháp hay không thì những nghị quyết 6. Hiến chương Liên hợp quốc.<br />
cho phép thành viên sử dụng sức mạnh vũ trang<br />
7. Các trang web: nghiencuuquocte.org; www.<br />
để trừng phạt dưới “lá cờ” Liên hợp quốc của Hội<br />
đồng Bảo an đã trở thành một thực tiễn phổ biến mof.gov.vn<br />
khó có thể phủ nhận. Để thuyết phục các quốc<br />
THE UNITED NATIONS’ FRAMEWORK OF<br />
gia chấp nhận phương thức này, bên cạnh việc<br />
thúc đẩy Hội đồng Bảo an quản lý chặt chẽ hơn MUSCLE PUNISHMENT – LEGAL REGULATIONS<br />
nữa hoạt động trừng phạt vũ trang dưới “lá cờ” AND PRACTICES<br />
Liên hợp quốc của các quốc gia thành viên, cộng<br />
đồng quốc tế cần phải thiết lập nên cơ chế ràng Abstract: Among all present international<br />
buộc trách nhiệm của các quốc gia có hành vi lạm organizations, the United Nations is the only<br />
dụng vũ lực và cả trách nhiệm của Hội đồng Bảo organization which is authorized by member states<br />
an khi không quản lý chặt chẽ để những hành vi to use armed force to punish those who poses<br />
như vậy xảy ra trên thực tế. Chỉ có vậy mới răn threats to international peace and security. With<br />
đe, khống chế được các quốc gia thành viên this special power, the United Nations is expected to<br />
cũng như tăng cường trách nhiệm quản lý, giám better safeguard international peace and security.<br />
sát của Hội đồng Bảo an đối với quyết định cho Unfortunately, the Articles on this power of the UN<br />
phép trừng phạt vũ trang của mình. Bên cạnh đó, Charter have ever been misinterpreted, and the<br />
trong tiến trình cải tổ Liên hợp quốc, các quốc concerted use of force under the banner of the<br />
gia cũng cần thỏa thuận sửa đổi các quy định của UN has been abused in reality. This has triggered<br />
Hiến chương về phương thức sử dụng sức mạnh debates among countries on the legal bases for<br />
vũ trang để trừng phạt trong khuôn khổ Liên hợp<br />
the UN’s use of force and the degree, domain and<br />
quốc nhằm tránh những tranh cãi không cần<br />
method of UN armed operations in certain cases.<br />
thiết liên quan đến cơ sở pháp lý của hoạt động<br />
này trên thực tế./.<br />
Keywords: United Nation, Security Coucil,<br />
Tài liệu tham khảo: armed punishment, authorice members use all<br />
necessary means.<br />
1. Lý Vân Anh (2004), “Những thực tiễn mới trong<br />
an ninh tập thể hiện nay: giải thích chương VII Ngày nhận: 22/6/2016<br />
Hiến chương Liên hợp quốc”, Nghiên cứu quốc tế, Ngày phản biện: 13/7/2016<br />
số 3(58), tr.28-29. Ngày duyệt đăng: 21/7/2016<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
108 Số 2 - 7/2016<br />