TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 66, 2011<br />
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT HUY ðỘNG LỰC CON NGƯỜI<br />
TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI<br />
Lê Hồ Sơn<br />
Trường ðại học Sư phạm, ðại học Huế<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Phát huy ñộng lực con người có vai trò to lớn trong sự phát triển bền vững của mỗi<br />
quốc gia, là nhân tố quyết ñịnh quan trọng nhất trong các nguồn lực nội sinh. ðể xây dựng<br />
thành công chủ nghĩa xã hội, ngoài việc xác ñịnh rõ ñặc trưng, bản chất, mục tiêu chúng ta<br />
cũng cần phải quan tâm ñến việc phát huy nguồn ñộng lực của chủ nghĩa xã hội. Thực tiễn ñã<br />
chứng minh rằng, thắng lợi của cuộc Cách mạng Giải phóng dân tộc và xây dựng CNXH ở Việt<br />
Nam ñều gắn liền với sự nghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh. Vì vậy, tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh<br />
về phát huy ñộng lực con người chính là cơ sở lý luận và phương pháp luận khoa học ñể ðảng<br />
Cộng sản Việt Nam xác ñịnh chiến lược phát triển trong thời kỳ mới, ñưa sự nghiệp xây dựng<br />
chủ nghĩa xã hội ñi ñến thành công.<br />
<br />
1. Mở ñầu<br />
Hồ Chí Minh vị anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất, với tấm<br />
gương sáng ngời về ñạo ñức cách mạng. Suốt ñời, Người phấn ñấu không mệt mỏi vì<br />
mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người, xây dựng một<br />
nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, ñộc lập, dân chủ và giàu mạnh góp phần thắng lợi<br />
vào sự nghiệp cách mạng thế giới. Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô cùng<br />
quý báu của dân tộc và nhân loại tiến bộ trên toàn thế giới.<br />
Một trong những nhân tố quan trọng góp phần tạo nên tầm cao và chiều sâu giá<br />
trị ñịnh hướng của tư tưởng Hồ Chí Minh là quan ñiểm về phát huy ñộng lực con người<br />
trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người không<br />
chỉ biểu hiện ở tình yêu thương con người, thương yêu nhân dân hết sức rộng lớn và sâu<br />
sắc mà còn biểu hiện ở việc chăm lo, bồi dưỡng, sử dụng phát huy sức mạnh của con<br />
người, của nhân dân, mang lại hạnh phúc cho con người nhằm giải phóng con người<br />
khỏi mọi áp bức bất công, xây dựng xã hội mới- xã hội xã hội chủ nghĩa. ðặc biệt Hồ<br />
Chí Minh luôn nhấn mạnh vai trò, nguồn ñộng lực của con người trong cách mạng xã<br />
hội chủ nghĩa. Phát huy ñộng lực con người có vai trò to lớn trong sự phát triển bền<br />
vững của mỗi quốc gia, có vai trò quyết ñịnh quan trọng nhất trong các nguồn lực nội<br />
sinh.<br />
ðể xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, việc cần phải quan tâm xây dựng và<br />
131<br />
<br />
phát huy có hiệu quả nguồn lực con người thì những quan ñiểm của Hồ Chí Minh về<br />
con người chính là cơ sở lý luận và phương pháp luận khoa học ñể ðảng Cộng sản Việt<br />
Nam kế thừa, phát triển trong giai ñoạn mới.<br />
2. Nội dung<br />
Hồ Chí Minh không ñưa ra một khái niệm hoàn chỉnh về con người, nhưng trên<br />
cơ sở thế giới quan, phương pháp luận duy vật biện chứng, Người ñã nêu lên một hệ<br />
thống quan ñiểm toàn diện và sâu sắc về con người: vừa là con người xã hội, có tính xã<br />
hội, ý thức xã hội vừa là con người sinh vật; con người là chủ thể của các mối quan hệ<br />
xã hội-lịch sử, là chủ thể sáng tạo và hưởng thụ các giá trị vật chất và tinh thần của xã<br />
hội.<br />
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, con người là tổng hòa các quan hệ xã hội với<br />
nhiều cấp ñộ khác nhau, Người viết: "Chữ người, nghĩa hẹp là gia ñình, anh em, họ<br />
hàng, bầu bạn. Nghĩa rộng là ñồng bào cả nước. Rộng nữa là cả loài người"[5,644].<br />
Trong quan hệ xã hội có con người cá nhân và con người cộng ñồng; có con người công<br />
dân và con người cán bộ, ñảng viên. Con người xã hội bao giờ cũng sống trong một<br />
hình thái kinh tế-xã hội nhất ñịnh. Con người sinh ra có những quyền ñược tạo hóa ban<br />
cho và suy rộng ra, các dân tộc cũng có những quyền ñó, như quyền bình ñẳng, quyền<br />
sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc.<br />
Cơ sở khoa học ñể Hồ Chí Minh nghiên cứu, xem xét về con người là một ñộng<br />
lực lớn của chủ nghĩa xã hội chính là sự vận dụng sáng tạo học thuyết Mác-Lênin về<br />
con người vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta.<br />
Trong triết học Mác-Lênin, vấn ñề con người ñược nghiên cứu xem xét trên 3<br />
yếu tố:<br />
Thứ nhất: Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã<br />
hội. Với phương pháp biện chứng duy vật, triết học Mác nhận thức vấn ñề con người<br />
một cách toàn diện, cụ thể, trong toàn bộ tính hiện thực xã hội của nó, mà trước hết là<br />
lao ñộng sản xuất ra của cải vật chất. Thông qua hoạt ñộng sản xuất vật chất; con người<br />
ñã làm thay ñổi, cải biến giới tự nhiên. Thông qua hoạt ñộng lao ñộng sản xuất, con<br />
người sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần, phục vụ ñời sống của mình; hình thành<br />
và phát triển ngôn ngữ và tư duy; xác lập quan hệ xã hội. Bởi vậy, lao ñộng là yếu tố<br />
quyết ñịnh hình thành bản chất xã hội của con người, ñồng thời hình thành nhân cách cá<br />
nhân trong cộng ñồng xã hội.<br />
Là sản phẩm của tự nhiên và xã hội nên quá trình hình thành và phát triển của<br />
con người luôn luôn bị quyết ñịnh bởi ba hệ thống quy luật khác nhau nhưng thống nhất<br />
với nhau. Hệ thống các quy luật tự nhiên; Hệ thống các quy luật tâm lý và hệ thống các<br />
quy luật xã hội. Ba hệ thống quy luật trên cùng tác ñộng, tạo nên thể thống nhất hoàn<br />
chỉnh trong ñời sống con người bao gồm cả mặt sinh học và mặt xã hội.<br />
132<br />
<br />
Thứ hai: Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những<br />
quan hệ xã hội. Từ những quan niệm ñã trình bày ở trên, chúng ta thấy rằng, con người<br />
vượt lên thế giới loài vật trên cả ba phương diện khác nhau: quan hệ với tự nhiên, quan<br />
hệ với xã hội và quan hệ với chính bản thân con người. Cả ba mối quan hệ ñó suy ñến<br />
cùng ñều mang tính xã hội, trong ñó, quan hệ xã hội giữa người với người là quan hệ<br />
bản chất, bao trùm tất cả các mối quan hệ khác và mọi hoạt ñộng trong chừng mực liên<br />
quan ñến con người.<br />
ðiều ñó khẳng ñịnh rằng, không có con người trừu tượng, chung chung mà con<br />
người luôn luôn cụ thể, xác ñịnh, trong một ñiều kiện lịch sử nhất ñịnh, một thời ñại<br />
nhất ñịnh. Trong ñiều kiện lịch sử ñó, bằng hoạt ñộng thực tiễn của mình, con người tạo<br />
ra những giá trị vật chất và tinh thần ñể tồn tại và phát triển cả thể lực và tư duy trí tuệ.<br />
Chỉ trong toàn bộ các mối quan hệ xã hội ñó, con người mới bộc lộ toàn bộ bản chất xã<br />
hội của mình.<br />
Thứ ba: Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử. Với tư cách là thực<br />
thể xã hội, con người hoạt ñộng thực tiễn, tác ñộng vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên,<br />
ñồng thời thúc ñẩy sự vận ñộng phát triển của lịch sử xã hội. Trong quá trình cải biến tự<br />
nhiên, con người cũng làm ra lịch sử của mình. Con người là sản phẩm của lịch sử,<br />
ñồng thời là chủ thể sáng tạo ra lịch sử của chính bản thân con người. Hoạt ñộng lao<br />
ñộng sản xuất vừa là ñiều kiện cho sự tồn tại của con người, vừa là phương thức ñể làm<br />
biến ñổi ñời sống và bộ mặt xã hội, thông qua hoạt ñộng vật chất và tinh thần, thúc ñẩy<br />
xã hội phát triển từ thấp ñến cao, phù hợp với mục tiêu và nhu cầu do con người ñặt ra.<br />
Bản chất con người, trong mối quan hệ với ñiều kiện lịch sử xã hội luôn luôn<br />
vận ñộng biến ñổi, không phải là một hệ thống ñóng kín, mà là hệ thống mở, tương ứng<br />
với ñiều kiện tồn tại của con người. Mặc dù là "tổng hoà các quan hệ xã hội", con người<br />
có vai trò tích cực trong tiến trình lịch sử với tư cách là chủ thể sáng tạo. Thông qua ñó,<br />
bản chất con người cũng vận ñộng biến ñổi cho phù hợp. Có thể nói rằng, mỗi sự vận<br />
ñộng và tiến lên của lịch sử sẽ quy ñịnh tương ứng với sự vận ñộng và biến ñổi của bản<br />
chất con người. Từ những quan ñiểm trên ñây có thể thấy rõ: con người, một mặt là sản<br />
phẩm của lịch sử; mặt khác là chủ thể sáng tạo ra chính quá trình lịch sử ñó.<br />
Tiếp thu quan ñiểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh cho rằng, con người<br />
trước hết là người lao ñộng, là nhân dân lao ñộng, ñó chính là chủ thể sáng tạo xã hội<br />
mới. Chính vì vậy, Người cho rằng mục tiêu phấn ñấu của chúng ta là tiến lên xây dựng<br />
thành công chủ nghĩa xã hội, "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những<br />
con người xã hội chủ nghĩa" [6, trang 310]. Hồ Chí Minh quan niệm chủ nghĩa xã hội là<br />
một xã hội tốt ñẹp nhất trong lịch sử loài người, một xã hội tự do và nhân ñạo, một công<br />
trình tập thể của nhân dân, do nhân dân tự xây dựng lấy. Nếu không có con người thiết<br />
tha với lý tưởng xã hội chủ nghĩa thì không có chủ nghĩa xã hội ñược. Theo Người,<br />
nguồn ñộng lực của chủ nghĩa xã hội ñược biểu hiện ở các nội dung: vật chất và tinh<br />
thần; nội sinh và ngoại lực, nhưng ñộng lực quan trọng và quyết ñịnh nhất là con người,<br />
133<br />
<br />
là nhân dân lao ñộng mà nòng cốt là công-nông-trí thức. Hồ Chí Minh thường xuyên<br />
quan tâm ñến lợi ích chính ñáng, hợp pháp của họ; ñồng thời, chăm lo bồi dưỡng sức<br />
dân. ðó là lợi ích của nhân dân và từng cá nhân.<br />
Xem con người là ñộng lực quan trọng nhất của chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh<br />
cho rằng ñó là con người có tinh thần và năng lực làm chủ; có phẩm chất ñạo ñức cách<br />
mạng; có trình ñộ, trí tuệ, tri thức phong phú; có tinh thần sáng tạo, dám nghĩ, dám làm,<br />
dám chịu trách nhiệm. Do ñó, ñộng lực con người ñược xem xét trên cả hai bình diện<br />
cộng ñồng và cá nhân. Người cho rằng, không có chế ñộ xã hội nào coi trọng lợi ích<br />
chính ñáng của cá nhân con người bằng chế ñộ chủ nghĩa xã hội.<br />
- Con người trên bình diện cộng ñồng bao gồm tất cả các tầng lớp nhân dân:<br />
công nhân; nông dân; tri thức, các tổ chức ñoàn thể, các dân tộc và tôn giáo, ñồng bào<br />
trong nước và kiều bào ở nước ngoài... Hồ Chí Minh luôn xác ñịnh, muốn xây dựng<br />
thành công chủ nghĩa xã hội thì phải phát huy ñược khối ñại ñoàn kết dân tộc bởi vì ñây<br />
không phải là sự nghiệp của riêng công nông mà là sự nghiệp chung của toàn dân tộc.<br />
Chỉ có xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội mới tăng cường ñược sức mạnh của dân<br />
tộc, mới giữ vững ñược ñộc lập dân tộc. Nước ta là một quốc gia ña dân tộc với 54 dân<br />
tộc anh em cùng nhiều tôn giáo khác nhau nhưng luôn ñoàn kết một lòng không phân<br />
biệt dân tộc, tôn giáo, tất cả ñều sống chung trong mái ấm ñại gia ñình các dân tộc Việt<br />
Nam như Người ñã từng nói: "ðồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê<br />
ðê, Xê ðăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác, ñều là con cháu Việt Nam, ñều là<br />
anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no ñói giúp nhau"<br />
[4, trang 217]. ðộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội có ñược giữ vững hay không là do<br />
sức mạnh cố kết cộng ñồng dân tộc dưới sự lãnh ñạo của ðảng Cộng sản Việt Nam.<br />
Trong các tầng lớp giai cấp, Hồ Chí Minh luôn coi giai cấp công nhân là lực<br />
lượng chủ chốt với ý nghĩa: "Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh ñạo. Khác hẳn với<br />
trước kia, công nhân bây giờ là người chủ ñất nước, chủ xã hội, chủ cuộc sống. Bởi vậy<br />
mọi người ñều phải thấm nhuần sâu sắc ý thức làm chủ tập thể và ñạo ñức cách mạng"<br />
[7, trang 564]. Từ ñó, Người yêu cầu các tổ chức chính trị phải thấy ñược trách nhiệm<br />
của mình trong việc xây dựng một ñội ngũ công nhân có giác ngộ cao, có lòng yêu nước<br />
và yêu chủ nghĩa xã hội. ðây là giai cấp lãnh ñạo do ñó cần phải gương mẫu trong sản<br />
xuất và trong ñời sống. Nhưng Người cũng không thể không nói ñến lực lượng cơ bản,<br />
hùng hậu nhất ñó là giai cấp nông dân. Nông dân là lực lượng rất to lớn của dân tộc,<br />
một ñồng minh rất trung thành với giai cấp công nhân, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: giai<br />
cấp nông dân là "lực lượng cơ bản cùng với giai cấp công nhân xây dựng chủ nghĩa xã<br />
hội. Kinh nghiệm của ðảng ta trong quá trình cách mạng ñã chỉ rõ: nơi nào, lúc nào<br />
cán bộ ta giải quyết tốt lợi ích thiết thân của nông dân, nắm vững nguyên tắc liên minh<br />
công nông, thì nơi ñó, lúc ñó cách mạng ñều tiến mạnh" [6, trang 18]. Hồ Chí Minh<br />
cũng luôn coi trọng vai trò của ñội ngũ trí thức (dĩ nhiên là trí thức giác ngộ) vì họ là<br />
những chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng, văn hóa và khoa học kỹ thuật, chính họ ñã ñóng<br />
134<br />
<br />
góp sức và lực ñể cải biến bộ mặt xã hội của nước ta, làm cho nhân dân ta yên tâm hơn<br />
trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, Người nói: "Trí thức Việt Nam ñã gánh một<br />
phần rất quan trọng trong cuộc kháng chiến cứu quốc và gánh một phần quan trọng<br />
trong công việc kiến quốc. Hiện nay, hầu hết nhân viên trong Chính phủ Trung ương là<br />
người trí thức" [4, trang 171]. Hồ Chí Minh cũng không quên nhắc ñến giai cấp tư sản<br />
dân tộc. Theo Người, giai cấp tư sản dân tộc ở nước ta có xu hướng chống ñế quốc, có<br />
xu hướng yêu nước... Vì tư sản nước ta bị Tây, Nhật áp bức khinh miệt, họ căm tức tư<br />
sản Pháp, Nhật, cho nên nếu mình thuyết phục khéo, lãnh ñạo khéo họ có thể theo xu<br />
hướng chủ nghĩa xã hội. Khi miền Bắc bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội, Người<br />
không ñồng ý coi giai cấp tư sản dân tộc là ñối tượng của cách mạng bởi họ ñã ñi cùng<br />
giai cấp công nhân trong cách mạng dân tộc dân chủ và cho rằng nên coi họ là ñồng<br />
minh, cải tạo họ thành người lao ñộng.<br />
ðồng thời, Hồ Chí Minh cũng luôn ñề cao vai trò lãnh ñạo của ðảng, khẳng<br />
ñịnh ðảng ta thật là vĩ ñại khi ðảng hoàn thành sứ mệnh cách mạng giải phóng dân tộc,<br />
khi những ñảng viên của ðảng tỏ ra gương mẫu, sẵn sàng xả thân vì nước, dám quyết tử<br />
cho Tổ quốc quyết sinh. ðó chính là quá trình phát triển ý thức của mỗi con người trên<br />
bình diện cộng ñồng, luôn ñặt lợi ích của dân tộc, của nhân dân lên trên hết và trước hết,<br />
biết ñoàn kết, thương yêu lẫn nhau ñể hình thành một sức mạnh to lớn mang yếu tố thời<br />
ñại mà không gì có thể ñánh ñổ ñược.<br />
- Con người với tư cách cá nhân người lao ñộng. Sức mạnh của cộng ñồng<br />
ñược hình thành từ sức mạnh của từng cá nhân. Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã<br />
hội, người lao ñộng ñã trở thành những người chủ ñất nước, làm chủ quá trình tổ chức<br />
và quản lý sản xuất, ñiều ñó ñã tạo ñiều kiện thuận lợi ñể phát huy những tiềm năng của<br />
nguồn ñộng lực con người trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế-xã hội, làm<br />
cho ñất nước ngày càng giàu mạnh.<br />
Con người với tư cách người lao ñộng ñó là sức mạnh cộng ñồng ñược hình<br />
thành từ sức mạnh của từng cá nhân và thông qua sức mạnh của từng cá nhân, vì thế cần<br />
phải có những biện pháp khơi dậy, phát huy ñộng lực của mỗi cá nhân. Hồ Chí Minh ñã<br />
chỉ ra một hệ thống nội dung, biện pháp vật chất và tinh thần, nhằm tác ñộng vào ñó, tạo<br />
ra sức mạnh thúc ñẩy hoạt ñộng của con người cho chủ nghĩa xã hội ñó là:<br />
+ Tác ñộng vào nhu cầu, lợi ích của con người. Bởi vì, bước vào xây dựng chủ<br />
nghĩa xã hội là ñi vào một trận tuyến mới, Hồ Chí Minh cho rằng, cần phải biết kích<br />
thích những ñộng lực mới, ñó là những lợi ích cá nhân chính ñáng của người lao ñộng,<br />
cần phải kích thích ñồng bộ các ñộng lực tinh thần và vật chất của con người và luôn<br />
tôn trọng, khuyến khích lợi ích cá nhân chính ñáng của người lao ñộng. Hồ Chí Minh<br />
phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa cá nhân hơn ai hết, nhưng Người rất quan tâm ñến việc<br />
khuyến khích lợi ích cá nhân chính ñáng, coi trọng ñộng lực cá nhân tạo ra sự kết hợp<br />
hài hoà giữa lợi ích cá nhân và xã hội.<br />
135<br />
<br />