TẠP HÍ KHOA HỌ<br />
Khoa học X hội Số 13 6/2018) tr. 15 - 24<br />
<br />
TƯ TƯỞNG KHOAN DUNG<br />
TỪ TƯ TƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Lê Đức Thọ<br />
Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng<br />
<br />
<br />
Tóm tắt: Trên cơ sở vạch rõ nội hàm khái niệm khoan dung, bài viết bước đầu phân tích những biểu<br />
hiện của tư tưởng khoan dung Phật giáo được thể hiện thông qua các phẩm hạnh: “Vị tha”, “Từ bi”, “Bác ái”,<br />
“Lòng trắc ẩn” và đặc biệt là sự khoan hòa giữa đạo Phật với các tôn giáo khác. Qua đó, chỉ ra sự ảnh hưởng<br />
của tư tưởng khoan dung của Phật giáo đối với sự ra đời tư tưởng Hồ Chí Minh. Đồng thời, làm rõ ý nghĩa của<br />
tư tưởng khoan dung Phật giáo đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội trong tiến trình hội nhập và phát triển<br />
hiện nay.<br />
<br />
Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh; Phật giáo; tư tưởng khoan dung.<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề<br />
<br />
Một trong những tư tưởng chủ đạo của Phật giáo là dạy con người hướng thiện, không<br />
làm điều xấu và có trí tuệ xây d ng cuộc sống tốt đẹp, yên vui, hạnh phúc và ấm no. Đưa con<br />
người đến cõi niết bàn, c c lạc và thoát khỏi khổ đau. ũng giống như một số tôn giáo khác,<br />
Phật giáo không sử dụng thuật ngữ khoan ung nhưng thông qua giáo lý th tư tưởng khoan<br />
ung được th hiện một cách đầy đủ qua phẩm hạnh: “Vị tha” “Từ i” “ ác ái” và “ òng<br />
trắc ẩn”. Phật giáo với tư tưởng khoan dung của m nh đ chung sống hòa hợp với các tôn giáo<br />
khác và trở thành một trong những tôn giáo có số lượng các t n đồ đông đảo, chiếm được lòng<br />
tin của đại bộ phận các tầng lớp nh n n. Tư tưởng Hồ h Minh ra đời trên c sở kế thừa<br />
những bi u hiện tích c c của Phật giáo đặc biệt là những phẩm hạnh th hiện tính khoan<br />
dung của đạo Phật. Tư tưởng khoan dung Hồ Chí Minh mang nhiều dấu ấn đậm nét của đạo<br />
Phật. Hồ Chí Minh là hiện thân của lòng nh n ái độ lượng, khoan dung - những nét đặc trưng<br />
của giáo lý đạo Phật. Trong điều kiện phát tri n nền kinh tế thị trường và tiến trình hội nhập<br />
đ ảnh hưởng tiêu c c đến mỗi cá nh n gia đ nh và x hội thì việc tăng cường giáo ục phẩm<br />
chất đạo đức trong đ c “tư tưởng khoan ung” là rất cần thiết.<br />
<br />
2. Nội dung nghiên cứu<br />
<br />
2.1. Khái niệm khoan dung<br />
<br />
Tư tưởng khoan dung xuất hiện rất sớm trong lịch sử tư tưởng triết học. Dù rằng, trong<br />
giai đoạn đầu tiên đ thuật ngữ khoan ung chưa được sử dụng thường xuyên nhưng tinh<br />
thần của nó có ảnh hưởng lớn đến giai đoạn sau. phư ng T y thuật ngữ “khoan ung” c<br />
<br />
<br />
gày nhận ài: 11/8/2017. gày nhận đăng: 16/01/2018<br />
iên lạc: ê Đức Thọ e-mail: ductholevtc007@gmail.com<br />
15<br />
nguồn gốc từ tiếng Latinh - tolerare và tolerantia với nghĩa là tha thứ, ủng hộ, dung nạp.<br />
Thuật ngữ này gắn liền với đời sống tôn giáo khi xuất hiện vào thế kỷ XVI trong những xung<br />
đột tôn giáo giữa người Công giáo và Tin lành. Trong tiếng Anh, có chữ toleration (s khoan<br />
dung, s tha thứ), dùng gần nghĩa với benevolance (khoan dung, thiện nguyện). phư ng<br />
Đông thuật ngữ khoan dung xuất hiện lần đầu trong Kinh Thư. Trong đ khoan ung được<br />
quan niệm là một đức tính của người quân tử bên cạnh tín, mẫn, huệ; “khoan” được hi u là s<br />
tha thứ, rộng lượng, khoan hồng “ ung” là ao ung.<br />
Mặc ù được đề cập và bàn luận từ lâu, song với tư cách là một thuật ngữ khoa học,<br />
khoan dung mới ch được nhắc tới ở Việt Nam từ những năm 90 của thế kỷ XX và được hi u<br />
như một phạm trù đạo đức, một chuẩn m c nh n văn của con người. Trong Hán Việt từ điển<br />
giản yếu, học giả Đào Duy Anh cho rằng: Khoan dung là s rộng r i ung được nhiều độ<br />
lượng rộng, khoan dung là lòng rộng bao dung [1]. Còn Bửu Kế trong Từ điển Hán Việt từ<br />
nguyên quan niệm: Khoan dung là che chở đùm ọc, bao dung kẻ khác [5]; Hoàng Phê trong<br />
Từ điển Tiếng Việt: Khoan dung là rộng lượng tha thứ cho người có lỗi lầm [9]; trong Từ điển<br />
Bách khoa Việt Nam: Khoan ung là thái độ ứng xử rộng lượng của người trên đối với kẻ<br />
ưới quyền [4].<br />
hư vậy, khoan dung có rất nhiều cách hi u khác nhau. Cách hi u phổ biến nhất là ch<br />
s tha thứ của người trên đối với kẻ ưới song nghĩa rộng nhất chúng ta có th hi u: Khoan<br />
dung ch thái độ chấp nhận khác biệt có phê phán trong mức độ đối thoại đ cùng phát tri n,<br />
không phân biệt cao thấp sang h n văn minh hay không văn minh. Việc sử dụng thuật ngữ<br />
khoan ung chưa c s thống nhất về nội hàm nên dẫn đến có nhiều cách hi u khác nhau. Có<br />
khi khoan ung được hi u là thái độ, cách ứng xử c liên quan đến tôn giáo thường ch tình<br />
yêu thư ng ao ung độ lượng giữa con người với con người.<br />
Khác với Phật giáo, Nho giáo coi khoan dung là một phẩm tính của người quân tử và<br />
nội hàm thiên về thái độ ứng xử của bề trên đối với kẻ ưới, của người có quyền đối với<br />
người không có quyền. Song th c tế, khoan ung còn được đề cập ở nhiều lĩnh v c khác.<br />
gày nay khoan ung ao hàm ý nghĩa là một s đối thoại ngay cả với những người có tín<br />
ngưỡng, có niềm tin trái ngược nhau.<br />
Trước những đổi thay của xu thế toàn cầu hóa hiện nay khi các nước ngày càng gắn<br />
bó, phụ thuộc lẫn nhau, bên cạnh s đụng độ về kinh tế và về chính trị, s đụng độ về văn<br />
hoá văn minh đ và đang xảy ra thì khoan dung là một thuật ngữ thường xuyên được nhắc<br />
đến trong quan hệ giữa các khu v c và các dân tộc. Đ vạch rõ nội hàm của khái niệm khoan<br />
dung, tìm ra một khuôn mẫu cho thế giới hiện đại của thế kỷ XIX, UNESCO trong bản Tuyên<br />
ngôn những nguyên lý về khoan dung đ xác định bốn khía cạnh chủ yếu của tư tưởng khoan<br />
ung c tác động tích c c đến việc xây d ng xã hội hòa nh. Theo đ khoan ung là s tôn<br />
trọng và đánh giá cao s đa ạng, phong phú của nền văn h a thế giới, các hình thức bi u hiện<br />
và cách thức tồn tại của con người; khoan dung không ch thuộc về phạm trù đạo đức mà còn<br />
là nền tảng của dân chủ và nhân quyền. hư vậy, khoan dung không ch thừa nhận các quyền<br />
t o c ản của con người mà còn đảm bảo cho nền hòa bình của thế giới thúc đẩy tiến bộ<br />
xã hội.<br />
16<br />
Tổ chức U ES O đ đề ra thập niên văn hóa hòa bình (2001 - 2010) như h nh thức<br />
chung sống văn minh nhất của thời đại ngày nay văn hóa của hiện tại và tư ng lai trong<br />
đ khoan dung là điều kiện tiên quyết và đ phát động Năm quốc tế về khoan dung (The<br />
United Nations Years for Tolerance) từ năm 1995 mở đầu cho tiến tr nh hướng đến mục đ ch<br />
trên. S khoan dung không ch là việc nắm lấy những nguyên tắc sống c ản mà còn là điều<br />
kiện cho hòa bình, cho phát tri n kinh tế và s tiến bộ của xã hội. Mục đ ch của Lời kêu<br />
gọi khoan dung do Tổng Giám đốc U ES O ông Fe erico Mayor nêu ra trước hết là làm<br />
cho s khoan ung ăn s u không những trong tâm trí của mọi người như một thái độ ứng xử,<br />
mà cả trong những cách bố trí của s vận hành xã hội và chính trị chi phối, tạo d ng những<br />
mối quan hệ giữa con người với con người.<br />
Khoan dung là s tôn trọng, chấp nhận và đề cao s đa ạng, là s hòa hợp trong s<br />
khác biệt. Trên tinh thần đ Phật giáo với tư tưởng khoan ung đ ù đắp cho những mảnh<br />
đời đau khổ, bất hạnh của con người. ác c sở thờ t là n i nư ng t a của những người già<br />
neo đ n không người thân, trẻ em bị cha mẹ bỏ r i. Từ những việc làm thiết th c mà Phật<br />
giáo ngày càng cần thiết đối với con người hiện đại trước những thách thức ngày càng nhiều<br />
và phức tạp.<br />
<br />
2.2. Tư tưởng khoan dung trong triết học Phật giáo<br />
<br />
Khoan dung là một trong những tư tưởng cốt lõi của Phật giáo. được bi u hiện qua<br />
nhiều phư ng iện như: yêu thư ng con người, tôn trọng phẩm hạnh ở mỗi người và khoan<br />
hòa với các tôn giáo khác. òng yêu thư ng con người được th hiện thông qua giáo lý, giáo<br />
luật của Phật giáo trong đ i u hiện rõ nhất ở t nh “Vị tha” “Từ i” “ ác ái” “ òng trắc<br />
ẩn” và s khoan hòa với các tôn giáo khác.<br />
Vị tha: Vị tha được hi u một cách đ n giản là v người khác, biết yêu thư ng nhường<br />
nhịn, san sẻ với người khác, vốn là hình thức ứng xử “thư ng người như th thư ng th n” hay<br />
“lá lành đùm lá rách” trong lối sống của người Việt nhưng cũng là yêu cầu c ản của giáo lý<br />
đạo Phật. Một trong những con đường tu tập hoàn thiện bản th n đ là th c hiện lòng vị tha.<br />
Thật vậy, vị tha là pháp hạnh vô cùng cần thiết mà hàng đệ tử Phật cần rèn luyện đ<br />
tạo d ng cuộc hòa hợp, an vui, giải thoát mình và giải thoát mọi người. Nói cách khác, lòng vị<br />
tha được xây d ng trên nền tảng từ i và vô ng nghĩa là xuất phát từ t nh yêu thư ng con<br />
người biết đặt mình vào hoàn cảnh của người khác đ cảm nhận và chia sẻ cảm thông trước<br />
nỗi buồn hay những kh khăn của mọi người trước hoàn cảnh đ nếu chúng ta có th giúp<br />
được họ vượt qua kh khăn và c cuộc sống tốt đẹp h n th h y sẵn lòng mở rộng vòng tay<br />
đ giúp dù có hy sinh lợi ích của bản th n m nh đ đổi lại hạnh phúc, niềm vui cho mọi người.<br />
gười có lòng vị tha họ luôn suy nghĩ cho người khác, tha thứ những lỗi lầm của họ. Chính<br />
phẩm chất tốt đẹp này là sợi dây gắn kết mọi người lại với nhau tạo nên một đoàn th . Vị tha<br />
không ch đ n giản th hiện qua cách thức hay hành vi ứng xử mà còn th hiện trong lời nói.<br />
Ch ng hạn như những lời chúc th n t nh trong ngày đầu năm mới cũng th hiện lòng vị tha, ở<br />
đ người ta dành cho nhau những ước muốn chân thành, có th là tiền tài, danh vọng, sức khỏe.<br />
Tuy nhiên đ tha thứ cho một người nào đ c t m hại mình là một điều không dễ<br />
17<br />
chút nào nhưng với phật tính vị tha chúng ta sẽ làm được tất cả. Nếu người nào không th tha<br />
thứ cho người mắc lỗi mà cứ nuôi ưỡng s hận thù thì tâm xấu này sẽ ảnh hưởng đến bản<br />
th n người đ . khiến cho bản th n luôn căng th ng, khó chịu, bất an và tất nhiên nó sẽ ảnh<br />
hưởng đến sức khỏe, công việc của bạn. hư vậy chúng ta nên suy nghĩ một cách đ n giản<br />
h n một cách mà ch nh tôi thường làm và tôi thường nghĩ khi gặp vấn đề như thế là: trong<br />
cuộc đời này người nào cũng từng mắc sai lầm, không ai hoàn hảo. Họ nói điều ác, hành<br />
động không tốt, chắc có lẽ vì họ không biết hay vô ý. Nếu biết hậu quả nghiêm trọng chắc họ<br />
không dám làm. ghĩ như vậy bạn sẽ dễ bỏ qua những sai lầm của người khác h n. hờ có<br />
phật tính vị tha mà chúng ta có th sống tốt h n c lối ứng xử văn h a h n giúp cuộc sống<br />
chúng ta c ý nghĩa h n. ếu không có vị tha sẽ không có phật pháp và đạo Phật. Nếu không<br />
có vị tha con người khó trở nên hoàn thiện chính mình và xã hội khó mà hòa hợp.<br />
Từ bi: Từ là làm cho vui, Bi là cứu khổ diệt khổ. Nói một cách khái quát từ bi là tạo ra<br />
niềm vui, niềm hạnh phúc, đồng thời diệt trừ những ác tính, khổ đau cho tất cả mọi loài chúng<br />
sinh, làm cho cuộc sống khoan hòa h n. V thế, trong cuộc sống, nếu một cá nhân nào gặp<br />
kh khăn hay chuyện không may xảy ra thì mọi người ra tay giúp đỡ đ họ vượt qua khó<br />
khăn thoát khỏi vòng khổ ải không c thái độ thờ hay làm ng trước s đau khổ của người<br />
khác. Nếu không làm như vậy sẽ đánh mất tinh thần cứu thế của đạo Phật. Có th nói, Bi là<br />
nhân và Từ là quả của Bi. Bởi vậy tư tưởng “đồng th đại i” c ý nghĩa rất nh n văn. Do đ<br />
thấy người khác chết đuối như ch nh m nh ị chết đuối, thấy người khác đ i như ch nh m nh<br />
bị đ i thấy người khác khổ như ch nh m nh ị khổ. Vì thế, chúng ta cần mở rộng tấm lòng<br />
với tất cả mọi người, không phân biệt giàu nghèo, bé lớn đ ng cấp và tôn giáo “Thư ng<br />
người như th thư ng th n” niềm hạnh phúc của người khác cũng là niềm vui của mình. Làm<br />
được như thế, mọi người sẽ cảm thấy lòng mình nhẹ nhàng, thanh thản, vui mừng nhưng làm<br />
xong một việc tốt đ th chúng ta nên quên n đi không nên lưu giữ trong tâm thức bởi khi<br />
chúng ta lưu giữ lại trong tâm thức thì chúng ta cảm thấy m nh đ hoàn hảo đ tốt rồi và sẽ<br />
không làm tốt ở những việc sau.<br />
Phật giáo ch rõ, tính sân giận, oán hờn của con người là một nguyên nhân lớn gây ra<br />
khổ đau cho ch nh họ. S oán giận có th đánh mất hạnh phúc giữa những người th n như vợ<br />
chồng, anh em, họ hàng, bạn … S chém giết, khủng bố và chiến tranh giữa các phe phái,<br />
các nước v màu a tôn giáo… tất cả đều do sân hận mà ra, nó tồn tại trong tiềm thức ở trong<br />
mỗi con người, có dịp là nó bùng nổ. Vì thế, từ thời xa xưa đến bây giờ, giết chóc, chiến tranh<br />
luôn luôn xảy ra không ở n i này th ở n i khác không sao ứt được cảnh khổ; Phật giáo có<br />
phư ng cách dùng lòng từ i đ x a đi iệt đi lòng s n hận oán hờn đ là phư ng thuốc diệt<br />
khổ. Vì thế, chúng ta cần “quán Từ i” tức là quan sát khắp vạn loài chúng sinh đ tìm mọi<br />
cách đem đến cho họ niềm vui đồng thời giúp họ diệt trừ nghiệp chướng và dẫn họ đến con<br />
đường giác ngộ. Nếu ai còn chấp nhất mà không quên được s sân hận của mình thì không<br />
phải là t n đồ của Phật giáo.<br />
Bác ái: Phật giáo quan niệm rằng ác ái là yêu thư ng tất cả mọi người, không phân<br />
biệt người thiện hay người ác. Trong tư tưởng Phật giáo, t nh yêu thư ng con người được<br />
chảy đều cho tất cả mọi người không phân biệt và đối xử đối tượng này hay đối tượng khác.<br />
18<br />
được th hiện qua việc làm của Đức Phật như: nộp mình cho con hổ đ i ăn thịt vì nó sắp<br />
ăn thịt con của nó dù biết nó là một loài mãnh thú hung hãn nó sẽ ăn thịt Ngài. Và một lần<br />
người nhìn thấy một số người trong đạo àlamôn đ i th Đức Phật đ nướng mình làm thức<br />
ăn giúp họ qua c n đ i khát. Điều này chứng tỏ rằng, khi chúng ta yêu thư ng mọi người tức<br />
c lòng ác ái th đem lại hạnh phúc cho mọi người và chính bản thân chúng ta, từ đ tránh<br />
được những hận thù, mâu thuẫn. Lòng bác ái là sợi dây gắn kết mọi người lại gần nhau, yêu<br />
thư ng nhau h n tránh ph n iệt giữa người này với người kia, giữa tôn giáo này với tôn giáo<br />
khác gây chia rẽ phái đấu tranh và sát hại lẫn nhau. Nhờ có tinh thần bác ái mà Phật giáo<br />
chung sống một cách hòa hợp được với các tôn giáo khác.<br />
Lòng trắc ẩn: Là một phẩm chất đáng quý của con người được hình thành qua quá<br />
trình giáo dục và th hiện nếp sống của cá nhân trong phạm trù đạo đức. Theo đạo Phật quan<br />
niệm thì lòng trắc ẩn là s cảm thông sâu sắc đối với mọi người, sẵn sàng đặt mình vào vị trí<br />
của người khác, là tạm thời quên m nh đ hi u người khác và học cách yêu thư ng họ. Lòng<br />
trắc ẩn không ch th hiện ở những việc làm lớn lao mà còn được th hiện qua những việc làm<br />
đ n giản hằng ngày như giúp đỡ một người ăn xin gọi xe cứu thư ng cho người gặp nạn…<br />
Những việc làm này tưởng chừng rất nhỏ nhưng lại c ý nghĩa rất lớn, vì thế chúng ta không<br />
nên do d trước một việc làm tốt c ý nghĩa. Khi gặp những người có hoàn cảnh kh khăn<br />
bất hạnh, chúng ta tìm hi u nguyên nhân, hoàn cảnh của họ đ giúp đỡ, nếu ngoài khả năng<br />
thì có th kêu gọi s giúp đỡ của các tổ chức xã hội, của cộng đồng. Nhờ có lòng trắc ẩn<br />
chúng ta sẽ phần nào hi u h n về những kh khăn nỗi khổ đau và ất hạnh cũng như những<br />
tuyệt vọng của người khác, từ đ c s cảm thông, chia sẻ đ cùng nhau vư n tới cuộc sống<br />
an vui, hạnh phúc.<br />
Sự khoan hòa giữa đạo Phật với các tôn giáo khác: Phật giáo là một tôn giáo lớn và có<br />
số lượng t n đồ đông song với tư tưởng khoan dung của m nh đạo Phật luôn tôn trọng các tôn<br />
giáo khác, không xem tôn giáo mình là trên hết. Xem giáo lý, giáo luật và tư tưởng của các<br />
tôn giáo khác điều là hữu ch đều đáng tr n trọng. Không có s kỳ thị, phân biệt mà luôn<br />
dung hòa với các tôn giáo bản địa. Khi du nhập vào Việt am th tư tưởng khoan dung của<br />
đạo Phật còn được th hiện qua tinh thần “Tam giáo đồng nguyên” với ho giáo và Đạo giáo.<br />
S khoan dung của Phật giáo còn được th hiện ở chỗ, cổng chùa luôn là n i mà ai c đau<br />
khổ, có bức xúc đều được tiếp đ n không k thành phần xuất thân, không phân biệt nguồn<br />
gốc tôn giáo.<br />
Tư tưởng khoan dung của Phật giáo không ch được th hiện ở lòng vị tha, từ bi, bác ái<br />
và lòng trắc ẩn mà còn được th hiện ở s khoan hòa với các tôn giáo khác. Khoan dung của<br />
Phật giáo ch nh là yêu thư ng tất cả mọi người không phân biệt xuất thân, thành phần xã hội,<br />
chấp nhận cùng tồn tại và phát tri n bên cạnh các tôn giáo khác. Việt Nam là một quốc gia có<br />
đa tôn giáo t n ngưỡng khác nhau nhưng trong lịch sử chưa từng xảy ra chiến tranh tôn giáo.<br />
được điều đ là nhờ truyền thống khoan dung của người Việt và đặc đi m đan xen hòa<br />
đồng, khoan dung của tôn giáo t n ngưỡng ở Việt Nam. Khoan dung sẽ tạo ra s ổn định, hòa<br />
bình, một môi trường sống an toàn cho nhân loại. Đồng thời, khoan dung giúp cho mỗi cá<br />
nh n gia đ nh và x hội ngày càng có s gắn kết, phát tri n, hoàn thiện. on người sống tốt<br />
h n yêu thư ng và chung tay x y ng một thế giới hòa bình, phồn vinh và hạnh phúc.<br />
19<br />
2.3. Ảnh hưởng tư tưởng khoan dung Phật giáo trong tư tưởng triết học Hồ Chí Minh<br />
<br />
à con người của dân tộc Việt am được tổ quốc Việt am sinh ra và nuôi ưỡng,<br />
Hồ h Minh đ trở thành mẫu m c của s khoan dung trong thời đại mới. Các l c lượng tiến<br />
bộ trên thế giới giành những tình cảm trân trọng cho Nhà văn hóa lớn Hồ Chí Minh - nhà văn<br />
hóa của tinh thần khoan dung. Tư tưởng khoan dung của gười đặt trên nền tảng của chủ<br />
nghĩa yêu nước khát khao lý tưởng độc lập, t do và phát tri n của dân tộc. gười phân biệt<br />
rõ giá trị cần được tiếp thu, hoặc cần được đối xử một cách cởi mở, với những thế l c xuyên<br />
tạc các giá trị ấy. gười cũng ch rõ rằng những giá trị sâu lắng, lâu bền, phổ biến, mang tầm<br />
nhìn nhân loại cần phải được hiện th c hóa bằng những tiêu chí cụ th , phù hợp với từng giai<br />
đoạn lịch sử của dân tộc.<br />
Mục đ ch của tu hành là “kết tinh bằng từ bi, trí tuệ ũng m nh hướng dẫn chúng<br />
sinh đạt tới mục đ ch giác ngộ và giải thoát, chuy n cõi sa bà này thành cõi Tịnh độ và cuộc<br />
đời c c c này thành nếp sống c c lạc” [7]. Từ triết lý đ từ lời giáo huấn của gia đ nh trước<br />
nỗi đau của dân tộc ưới ách đô hộ của chế độ th c dân phong kiến người thanh niên Nguyễn<br />
Tất Thành đ quyết t m ra đi t m đường cứu nước.<br />
Trải qua nhiều năm ôn a thế giới gười đ t m ra con đường đúng đắn l nh đạo<br />
nh n n đấu tranh, giải phóng dân tộc ước lên đài vinh quang là con đường cách mạng vô<br />
sản. gười kh ng định: “Tôi ch có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta<br />
được hoàn toàn độc lập n ta được hoàn toàn t o đồng ào ai cũng c c m ăn áo mặc, ai<br />
cũng được học hành” [6]. Ngày 5/1/1946, tại chùa à Đá gười đ n i: “Trước Phật đài tôn<br />
nghiêm trước quốc n đồng bào có mặt tại đ y tôi xin thề hy sinh đem th n phấn đấu đ giữ<br />
vững nền độc lập cho Tổ quốc. Hy sinh, nếu cần đến hy sinh cả tính mạng tôi cũng không<br />
từ”. Giáo lý đạo Phật kh ng định: “ h n thị tối thắng” - con người cao h n tất cả; với Hồ Chí<br />
Minh: “Trong ầu trời không có gì tốt đẹp vẻ vang bằng phục vụ lợi ch cho nh n n” [7],<br />
việc gì có lợi cho nhân dân phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh. Triết lý<br />
đ đ giúp gười vượt qua “t ng ” không ch là t nh thư ng cho n tộc mà trải rộng tình<br />
thư ng cho toàn nh n loại. Khi tr c tiếp l nh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc gười<br />
luôn nghĩ cách sao đ t đổ máu hy sinh nhất, k cả ta và địch. gười đ vận động mọi thế l c<br />
chính trị, quân s trên thế giới hãy vì hòa bình, hợp tác đẩy lùi chiến tranh; không muốn<br />
những người l nh người dân vô tội phải chết vì mục đ ch ch kỷ phi nghĩa. gười kh ng<br />
định, một ngày mà Tổ quốc chưa thống nhất đồng bào còn chịu khổ là một ngày tôi ăn không<br />
ngon, ngủ không yên; điều này giống với “Hạnh vô ng ” của đạo Phật không nghĩ đến bản<br />
thân mình, luôn quên mình vì mọi người. Cả cuộc đời mình, Hồ h Minh đ hy sinh v độc<br />
lập của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân.<br />
Tư tưởng khoan dung Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống khoan dung, nhân<br />
nghĩa hòa hiếu của dân tộc Việt Nam, từ s tiếp thu tinh hoa của các nền văn h a trên thế<br />
giới. Tinh thần này bi u hiện rõ nét thông qua ứng xử của gười đối với các tôn giáo, với các<br />
tầng lớp nhân dân ta, k cả những người lầm đường lạc lối, những người đối lập hay đứng<br />
trong hàng ngũ kẻ thù x m lược. Đ y cũng là nét đặc trưng trong truyền thống văn hóa Việt<br />
<br />
20<br />
am văn hóa phư ng Đông lại được bổ sung kết hợp với những gì tinh hoa của văn hóa<br />
phư ng T y tạo nên một thứ văn hóa ường như chưa hề có từ cổ chí kim.<br />
Khoan dung Hồ Chí Minh bi u hiện ở lòng yêu thư ng s u sắc đối với con người, ở cái<br />
nhìn rộng lượng đối với những giá trị khác biệt, ở s tôn trọng niềm tin của người khác, không<br />
áp đặt ý kiến của m nh lên người khác, rất xa lạ với mọi thái độ kỳ thị, cuồng t n giáo điều.<br />
Khoan dung Hồ Chí Minh bi u hiện ở niềm tin của gười vào phần tốt đẹp, phần thiện trong<br />
mỗi con người, dù nhất thời họ có lầm lạc, nhỏ nhen, thấp kém... gười đã truyền cho chúng ta<br />
một cách nhìn lạc quan về con người: “Mỗi con người đều có thiện và ác ở trong lòng. Ta phải<br />
biết làm cho phần tốt trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xu n và phần xấu bị mất dần đi<br />
đ là thái độ của người cách mạng” [6]. gười tin rằng, với sức cảm hóa của giáo dục, những<br />
con người nhất thời lầm lạc vẫn có th cải tạo vư n lên trở thành có ích cho xã hội như gười<br />
quan niệm: “Hiền dữ phải đ u là t nh sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên”.<br />
Tư tưởng khoan dung Hồ Chí Minh d a trên nguyên tắc công lý ch nh nghĩa t do,<br />
nh đ ng, không chấp nhận thỏa hiệp vô nguyên tắc với tội ác và bất công xã hội, với tất cả<br />
những g chà đạp lên “quyền sống, quyền t do và quyền hạnh phúc” của mỗi con người và<br />
mỗi dân tộc. Khi chủ nghĩa th c dân đ ùng ạo l c của kẻ mạnh đi x m lược đàn áp kẻ yếu<br />
thì không có cách nào khác là phải dùng bạo l c cách mạng đ giành và giữ lấy chủ quyền,<br />
độc lập dân tộc.<br />
Bác quý trọng nh n cách con người ù đ là ai tầng lớp nào. Bác tôn trọng từ các<br />
hiền tài, ch sĩ các nhà khoa học, cho tới người lao công quét rác, những chị phục vụ, những<br />
anh nấu bếp. Đối với Bác, từ Chủ tịch nước tới người lao động nh thường, nếu hoàn thành<br />
tốt nhiệm vụ đều được coi trọng đều được vẻ vang như nhau.<br />
Giáo sư Trần Văn Giàu từng kh ng định: “Tầm cỡ của một hiền triết chung quy là ở<br />
mức quan t m đến con người con người thật đang phải sống trên quả đất này và chắc còn<br />
sống l u ài đến vô tận thời gian, lấy đ làm trung t m của mọi suy tư và chủ đ ch của mọi<br />
hành động. Cụ Hồ thuộc loại hiền triết đ ; v đ mà ụ lớn” [10].<br />
Trong Di chúc, Bác viết: “Đầu tiên là công việc đối với con người”. òng khoan ung<br />
nhân ái của Hồ Chí Minh luôn dành hết m c cho mọi kiếp người. gười cảm thấy rất đau khổ<br />
khi nhìn thấy những thanh niên Mỹ chết một cách vô ích ở Việt Nam. Hiếm có một lãnh tụ<br />
nào trong chiến tranh mà lại thấy được máu nào cũng là máu người nào cũng là người đều<br />
quý như nhau. gay đối với kẻ x m lược đ g y nên ao đau thư ng cho n tộc mình, gây ra<br />
bao tội ác đối với nhân n nhưng khi ị bắt gười vẫn căn ặn cán bộ, chiến sĩ ta phải đối<br />
xử với họ một cách khoan hồng, phải làm cho thế giới thấy rằng, dân tộc Việt Nam là một dân<br />
tộc văn minh tiến bộ văn minh h n ọn đi giết người cướp nước.<br />
<br />
2.4. Ý nghĩa của tư tưởng khoan dung trong công cuộc đổi mới hiện nay<br />
<br />
Đối với cá nhân: gười có lòng khoan dung sẽ cảm thấy hạnh phúc, có lối ứng xử<br />
thông minh, hòa nhập với xã hội tạo thêm mối quan hệ giúp cho việc ngoại giao dễ dàng và<br />
khả năng thành công trong công việc là rất cao. gười có lòng khoan dung luôn vui vẻ, không<br />
hận thù và luôn nghĩ cho lợi ích của tập th h n lợi ích của bản thân. gười có lòng khoan<br />
21<br />
ung luôn được mọi người coi trọng và kh ng định giá trị bản thân của họ. Khoan dung giúp<br />
cho thân th con người khỏe mạnh, dễ dàng làm nên việc lớn và đưa con người trở về với bản<br />
chất của ch nh m nh khoan ung làm cho con người ta có nhiều niềm vui, hạn chế những hận<br />
thù, thân thiện với nhau h n mà ớt đi s cô đ n và tẻ nhạt trong cuộc sống.<br />
Đối với gia đình: Gia đ nh là tế bào của xã hội gia đ nh ổn định và phát tri n thì xã<br />
hội mới ổn định và phát tri n. Khoan dung giúp cho mọi người sống với nhau một cách hòa<br />
thuận không h n thua ganh ghét lẫn nhau. Không vì lợi ích nhỏ mà bỏ đi t nh th n c như<br />
thế mới là một gia đ nh văn minh hạnh phúc. ác thành viên trong gia đình biết chấp nhận s<br />
khác biệt về tính cách, thói quen của các thành viên khác, bỏ qua những lỗi lầm và cho họ c<br />
hội đ sửa chữa những sai lầm mà họ phạm phải. Tha thứ những lỗi lầm nhưng đồng thời phải<br />
g p ý ph n t ch đúng sai đ các thành viên trong gia đ nh hoàn thiện bản thân. Đứng trên lập<br />
trường giáo dục thì hạn chế cảnh chồng đánh vợ cha đánh con và cả s thù hằn lẫn nhau.<br />
Thay vào đ ằng s tha thứ, lòng khoan dung và cả những lời dạy bảo hết sức ân cần của<br />
người chồng dành cho vợ, của các bậc phụ huynh ành cho con cái và ngược lại con cái cũng<br />
phải biết kính trọng, biết nghe lời và phải hiếu thảo giúp đời sống gia đ nh trở nên tốt đẹp,<br />
gắn và yêu thư ng lẫn nhau “một con ng a đau cả tàu bỏ cỏ”, vì thế khoan dung là nền<br />
tảng của một gia đ nh hạnh phúc.<br />
Đối với xã hội: Khoan dung là sợi dây gắn kết mọi người lại với nhau từ đ thấu hi u<br />
t m tư t nh cảm và hoàn cảnh củanhau đ cùng sẽ chia giúp đỡ và cùng tiến bộ. Ngày nay, tư<br />
tưởng khoan dung của Phật giáo được mọi người vân dụng làm c sở đ đối xử với nhau.<br />
Điều đ được th hiện thông qua các chư ng tr nh như: “Trái tim nhân ái” “ hắp cánh ước<br />
m ” “ ục lạc vàng” “ huyến xe nh n ái’’ “Vượt lên ch nh m nh”… Điều đ chứng minh<br />
được con người luôn yêu thư ng lẫn nhau. Không những thế, khoan dung còn là cầu nối giúp<br />
cho việc giao lưu văn h a thuận lợi giữa các quốc gia trong khu v c, hợp tác giữa các nước<br />
trên thế giới d a trên nguyên tắc: hợp tác, hòa bình, hữu nghị giữa các quốc gia. Giải quyết<br />
các xung đột bằng biện pháp hòa bình, chuy n từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác cùng phát<br />
tri n. Khoan ung còn là điều kiện là phư ng tiện và cũng là nền tảng đ các doanh nghiệp,<br />
các quốc gia có th chấp nhận s khác biệt đ gần nhau h n hợp tác và phát tri n bền vững.<br />
Một lần nữa, giá trị khoan ung đang giúp đất nước phát huy mọi nguồn l c đ đưa Việt Nam<br />
“sánh vai cùng cường quốc năm ch u” phát tri n kinh tế, bảo vệ Tổ quốc trước mọi xâm<br />
lược. i đ u c lòng yêu thư ng con người, lòng nh n ái lòng nh n đạo, lòng từ bi,… thì<br />
n i đ c khoan ung. tr c tiếp hay gián tiếp tác động đến con người và xã hội. Thúc đẩy<br />
s đi lên đi đến cái tốt đẹp, cái hoàn thiện nhất.<br />
Phư ng ch m Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới,<br />
phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển đ th hiện rõ tư tưởng của Việt Nam trong xu<br />
hướng chung của thời đại. Đ th c hiện được phư ng ch m này Việt Nam không những biết<br />
lắng nghe, chấp nhận s khác biệt với m nh đ hòa nhập, mà còn nhận thức rõ đ là cách tốt<br />
nhất đ bảo vệ nền văn hóa của chính mình. Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần<br />
thứ X Đảng ta chủ trư ng th c hiện một “ch nh sách đối ngoại rộng mở đa phư ng hoá đa<br />
dạng hóa các quan hệ quốc tế. Chủ động và tích c c hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời mở<br />
22<br />
rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh v c Việt Nam là bạn đối tác tin cậy của các nước trong<br />
cộng đồng quốc tế, tham gia tích c c vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu v c” [2]. Điều này<br />
th hiện rõ s kế thừa tinh thần khoan ung trong văn hóa Việt am. Đại hội XII của Đảng<br />
tiếp tục kh ng định: “ ảo đảm lợi ích tối cao của quốc gia - dân tộc trên c sở các nguyên tắc<br />
c ản của luật pháp quốc tế nh đ ng và cùng có lợi, th c hiện nhất quán đường lối đối<br />
ngoại độc lập, t chủ, hòa bình, hợp tác và phát tri n; đa ạng h a đa phư ng h a trong quan<br />
hệ đối ngoại; chủ động và tích c c hội nhập quốc tế; là bạn là đối tác tin cậy và thành viên có<br />
trách nhiệm của cộng đồng quốc tế” [3].<br />
Văn kiện Đại hội đại bi u toàn quốc lần thứ XII của Đảng cũng ch rõ: “Phát huy<br />
mạnh mẽ mọi nguồn l c, mọi tiềm năng sáng tạo của nh n n đ xây d ng và bảo vệ Tổ<br />
quốc; lấy mục tiêu xây d ng một đất nước Việt am hòa nh độc lập, thống nhất, toàn vẹn<br />
lãnh thổ “ n giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh” làm đi m tư ng đồng; tôn<br />
trọng những đi m khác biệt không trái với lợi ích chung của quốc gia - dân tộc; đề cao tinh<br />
thần dân tộc, truyền thống yêu nước nh n nghĩa khoan ung đ tập hợp đoàn kết mọi người<br />
Việt Nam ở trong và ngoài nước tăng cường quan hệ mật thiết giữa nhân dân với Đảng, Nhà<br />
nước, tạo sinh l c mới của khối đại đoàn kết toàn dân tộc” [3].<br />
<br />
3. Kết luận<br />
Tư tưởng khoan dung của Phật giáo là một tư tưởng c ý nghĩa s u sắc đối với các tín<br />
đồ và các tầng lớp khác trong xã hội. Bác Hồ đ khéo léo khi kế thừa và phát tri n sáng tạo tư<br />
tưởng khoan dung của Phật giáo kết hợp với truyền thống của dân tộc Việt Nam trong quá<br />
trình sáng tạo tư tưởng của mình. Nhờ c khoan ung mà con người sống tốt h n iết đoàn<br />
kết yêu thư ng mọi người cho ù đ không phải là người thân của m nh. Đặc biệt, trong xã<br />
hội toàn cầu hóa hiện nay, khoan dung tôn giáo nói chung, khoan dung Phật giáo và trong tư<br />
tưởng Hồ h Minh n i riêng được xem như một nguyên tắc đ cùng hội nhập trong thế giới<br />
đa tôn giáo hiện nay.<br />
Bài viết đ hệ thống một số nội ung c ản về tư tưởng khoan dung trong triết học<br />
Phật giáo và s ảnh hưởng của n trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Từ đ ch ra ý nghĩa quan<br />
trọng của tư tưởng khoan dung trong bối cảnh Việt Nam hiện nay. Bài viết góp phần nghiên<br />
cứu tư ng đối có hệ thống từ g c độ triết học văn h a về tư tưởng khoan dung trong triết học<br />
Phật giáo và tư tưởng Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu có th dùng làm tài liệu tham khảo<br />
cho những ai quan tâm nghiên cứu về triết học Phật giáo và triết học Hồ Chí Minh.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1] Đào Duy Anh 1957) Hán Việt từ điển giản yếu, x Trường Thi, Sài Gòn.<br />
[2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb<br />
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.<br />
[3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb<br />
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.<br />
[4] Hội đồng Quốc gia ch đạo biên soạn Từ đi n Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển<br />
Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ đi n Bách khoa, Hà Nội.<br />
23<br />
[5] Bửu Kế (1999), Từ điển Hán Việt từ nguyên, Nxb Thuận Hoá, Thừa Thiên Huế.<br />
[6] Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.<br />
[7] Hồ Chí Minh (1960), Phát huy tinh thần cầu học cầu tiến, Nxb S Thật, Hà Nội.<br />
[8] Th ch Đức Nghiệp (1995), Hồ Chủ tịch, một biểu trưng nhân bản Việt Nam, trong Đạo<br />
Phật Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh.<br />
[9] Hoàng Phê (Chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, x Đà ẵng và Trung tâm Từ đi n<br />
học, Hà Nội - Đà ẵng.<br />
[10] Trung tâm Khoa học Xã hội và h n văn quốc gia (1995), Chủ tịch Hồ Chí Minh - dân<br />
tộc, nhà văn h a lớn (Kỷ yếu Hội thảo quốc tế), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.<br />
<br />
<br />
<br />
TOLERANCE - FROM BUDDHIST THOUGHT<br />
TO THE THOUGHT OF HO CHI MINH<br />
<br />
Le Duc Tho<br />
Da Nang Vocational Training College<br />
<br />
<br />
Abstract: On the basis of defining the concept of tolerance, the article initially analyzes the expressions<br />
of Buddhist tolerance through virtues of "Selflessness", "Pity", "Charity”, "Compassion" and especially the<br />
harmony between Buddhism and other religions. Thereby, it points out the influences of Buddhist tolerance on<br />
the birth of Ho Chi Minh thought and clarifies the meaning of Buddhist tolerance for individual, family and<br />
society in the present process of integration and development.<br />
<br />
Keywords: Ho Chi Minh thought, Buddhism, tolerance thought.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
24<br />