Tuân thủ điều trị ARV và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân nhiễm HIV tại khoa Tham vấn và hỗ trợ cộng đồng quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh năm 2021
lượt xem 4
download
Sự ra đời của phương pháp điều trị ARV đã góp phần ngăn chặn sự lây lan và kéo dài thời gian sống của bệnh nhân HIV. Vấn đề tuân thủ điều trị (TTĐT) và các yếu tố liên quan cần được quan tâm nghiên cứu để giúp nâng cao hiệu quả và chất lượng điều trị bệnh nhân. Bài viết trình bày xác định tỉ lệ TTĐT và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân nhiễm HIV tại Khoa tham vấn và hỗ trợ cộng đồng quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2021.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tuân thủ điều trị ARV và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân nhiễm HIV tại khoa Tham vấn và hỗ trợ cộng đồng quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh năm 2021
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 2 * 2022 nghiên cứu này có thể phản ánh chính xác tỉ lệ năm 2019. Khóa Luận Tốt Nghiệp Bác Sĩ Y Học Dự Phòng, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. và mức độ stress của giáo viên THPT tại huyện 5. Đặng Khánh Hiệp (2017). Stress và các yếu tố liên quan ở giáo Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp nhưng chúng tôi không viên các trường Trung học Phổ thông tại Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai năm 2018. Khóa Luận Tốt Nghiệp Bác Sĩ Y Học Dự thể kết luận được các mối liên quan nhân quả do Phòng, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. nghiên cứu cắt ngang khó có thể xác định được 6. Khương Thanh Văn (2016). Stress và các yếu tố liên quan của trình tự thời gian giữa stress và các yếu tố liên giáo viên Trung học Phổ thông tại Thị xã Lagi tỉnh Bình Thuận năm 2016. Khóa Luận Tốt Nghiệp Bác Sĩ Y Học Dự Phòng, Đại học quan và nghiên cứu cũng không thực hiện phân Y Dược TP. Hồ Chí Minh. tích đa biến để tìm được mối liên quan độc lập 7. Nguyễn Thái Sang (2019). Tỉ lệ stress và chiến lược ứng phó của giữa stress và các yếu tố liên quan đến stress. sinh viên Y học Dự phòng Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh. Khóa Luận Tốt Nghiệp Bác Sĩ Y Học Dự Phòng, Đại học Y KẾT LUẬN Dược TP. Hồ Chí Minh. 8. Cohen S, Kamarck T, Mermelstein R, et al (1994). Perceived Stress ở giáo viên THPT vẫn là vấn đề cần stress scale. Measuring Stress: A Guide for Health and Social được quan tâm. Nhà trường nên tạo điều kiện Scientists, 10(2):1-2. 9. Garcia FJ, Franco LR, Martínez JG(2007). Spanish version of the hơn nữa để giúp giáo viên giảm bớt những căng Coping Strategies Inventory". Actas Españolas de Psiquiatría, thẳng do áp lực công việc, nâng cao chất lượng 35(1):29-39. cuộc sống. Bên cạnh đó, giáo viên cũng cần chủ 10. Yang L, Zhao Y, Wang Y, et al (2015). The Effects of Psychological Stress on Depression. Cur Neropharmacol, động tìm hiểu và lựa chọn cho mình cách ứng 13(4):494-504. phó phù hợp khi đối mặt với áp lực công việc 11. Nakada A, Iwasaki S, Kanchika M, et al (2016). Relationship gây nên stress. Cần sắp xếp và phân bổ thời gian between depressive symptoms and perceived individual level occupational stress among Japanese school teachers. Ind Health, hợp lý cân bằng giữa công việc và cuộc sống cá 54(5):396-402. nhân. 12. Austin V, Shah S, Muncer S (2005). Teacher stress and coping strategies used to reduce stress. Occupational Therapy TÀI LIỆU THAM KHẢO International, 12(2):63-80. 1. WHO (2003). Work Organisation and stress. URL: 13. Williams K, McGillicuddy-De Lisi A (1999). Coping strategies in https://www.who.int/publications/i/item/9241590475. adolescents. Journal of Applied Developmental Psychology, 2. Agai-Demjaha T, Bislimovska JK, Mijakoski D(2015). Level of 20(4):537-549. work related stress among teachers in elementary schools. Open Access Macedonian Journal of Medical Sciences, 3(3):484-488. Ngày nhận bài báo: 28/11/2021 3. Othman Z, Sivasubramaniam V(2019). Depression, anxiety, and stress among secondary school teachers in Klang, Malaysia. Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 10/02/2022 International Medical Journal, 26(2):71-74. Ngày bài báo được đăng: 15/03/2022 4. Cao Hoàng Vy (2019). Stress và cách ứng phó với stress của giáo viên Trung học Phổ thông tại huyện Mỏ Cày Nam tỉnh Bến Tre Chuyên Đề Chẩn Đoán Hình Ảnh - Y Tế Công Cộng 219
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 2 * 2022 Nghiên cứu Y học TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ARV VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN NHIỄM HIV TẠI KHOA THAM VẤN VÀ HỖ TRỢ CỘNG ĐỒNG QUẬN BÌNH THẠNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2021 Lê Tấn Đạt1, Phạm Thị Vân Phương1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Sự ra đời của phương pháp điều trị ARV đã góp phần ngăn chặn sự lây lan và kéo dài thời gian sống của bệnh nhân HIV. Vấn đề tuân thủ điều trị (TTĐT) và các yếu tố liên quan cần được quan tâm nghiên cứu để giúp nâng cao hiệu quả và chất lượng điều trị bệnh nhân. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ TTĐT và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân nhiễm HIV tại Khoa tham vấn và hỗ trợ cộng đồng quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2021. Đối tượng - phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang từ tháng 3 đến tháng 5/2021 trên 240 bệnh nhân nhiễm HIV từ 18 tuổi trở lên, đang điều trị ARV ít nhất 6 tháng. TTĐT của bệnh nhân được đánh giá qua thang đánh giá đa chiều của UNAIDS. Kết quả: Tỉ lệ TTĐT ARV tốt của bệnh nhân là 82,1%. Có mối liên quan thuận giữa sự hỗ trợ từ vợ/chồng/bạn tình, bố/mẹ, anh/chị/em ruột với TTĐT ARV. Bệnh nhân có kiến thức đúng về thời gian điều trị ARV và xử lý khi quên liều thuốc thì có tỉ lệ TTĐT tốt cao hơn bệnh nhân có kiến thức sai. Kết luận: Vẫn còn 18% bệnh nhân TTĐT ARV chưa tốt. Bệnh nhân cần được cung cấp kiến thức về TTĐT ARV, đặc biệt về thời gian điều trị và cách xử lí khi quên liều. Gia đình là yếu tố quan trọng trong thúc đẩy và duy trì TTĐT ở bệnh nhân. Từ khoá: tuân thủ điều trị, ARV, HIV, yếu tố liên quan ABSTRACT ADHERENCE TO ANTIRETROVIRAL TREATMENT AND ASSOCIATED FACTORS AMONG PEOPLE LIVING WITH HIV AT THE DEPARTMENT OF COMMUNITY COUNSELING AND SUPPORT IN BINH THANH DISTRICT, HO CHI MINH CITY IN 2021 Le Tan Dat, Pham Thi Van Phuong * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 26 - No. 2 - 2022: 220 - 226 Background: The advent of antiretroviral therapy has contributed to stopping the spread and prolonging the life of HIV patients. The issue of treatment adherence and related factors need to be researched to help improve the effectiveness and quality of patient treatment. Objective: This study aimed to determine the prevalence of treatment adherence and identified related factors in HIV-infected patients at the Department of Community Counseling and Support in Binh Thanh District, Ho Chi Minh City in 2021. Methods: We conducted a cross-sectional study from March to May 2021 among 240 HIV-infected patients aged 18 years and older, who were on ARV treatment for at least 6 months. The patient's adherence to treatment was assessed using the UNAIDS multidimensional rating scale. Results: The rate of good patient adherence to ARV was 82.1%. There is a positive relationship between support from spouses/partners, parents, siblings and adherence to ARV treatment. Patients who have correct Khoa Y Tế Công Cộng - Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 1 Tác giả liên lạc: ThS. Phạm Thị Vân Phương ĐT: 0386867468 Email: phamphuong@ump.edu.vn 220 Chuyên Đề Chẩn Đoán Hình Ảnh - Y Tế Công Cộng
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 2 * 2022 knowledge about the duration of ART and treatment when missed doses have a higher rate of good adherence than patients with wrong knowledge. Conclusions: There are still 18% of patients with poor adherence to ART. Patients need to be provided with knowledge about adherence to ART, especially on treatment duration and how to handle missed doses. Family is an important factor in promoting and maintaining treatment adherence in patients. Keywords: adherence, ARV, HIV, associated factors ĐẶT VẤN ĐỀ chìa khóa thành công. Tuy nhiên, việc TTĐT ở HIV/AIDS hiện vẫn đang là vấn đề sức khỏe bệnh nhân HIV là không dễ dàng và chịu ảnh gây gánh nặng bệnh tật toàn cầu. Theo Tổ Chức hưởng của nhiều yếu tố, bao gồm yếu tố thuộc Y Tế Thế Giới (WHO), đến năm 2019 thế giới có về bệnh nhân, tình trạng bệnh, phác đồ điều trị, 37,7 triệu người đang sống chung với HIV/AIDS, quan hệ giữa bệnh nhân với nhân viên y tế và cơ trong đó có 27,5 triệu người đang nhận thuốc sở điều trị(4). Phân tích gộp năm 2020 tại các nước điều trị(1). Tại Việt Nam, HIV/AIDS hiện là vấn có thu nhập trung bình, cho thấy tỷ lệ tuân thủ đề sức khỏe cộng đồng quan trọng gây ảnh chung là 67% và được hỗ trợ từ vợ/chồng/bạn hưởng lớn về sức khỏe, kinh tế - xã hội. Theo tình có khả năng tuân thủ điều trị ARV cao Cục Phòng, Chống HIV/AIDS, đến tháng 9/2019 hơn(5). Theo nghiên cứu tại Hà Nội năm 2017 cho tổng số người nhiễm HIV/AIDS là hơn 211.000 thấy tỉ lệ tuân thủ điều trị ARV ở mức cao đạt người và tử vong tích lũy liên quan đến 66,2%. Nghiên cứu này tìm thấy các yếu tố như HIV/AIDS là hơn 103.000 người(2). sự hỗ trợ từ bạn bè, hỗ trợ về mặt xã hội của nhân viên y tế, việc tiết lộ việc nhiễm HIV cho Thuốc kháng vi rút HIV (Antiretroviral – ARV) có tác dụng ức chế sự nhân lên của vi rút, gia đình, sự tin tưởng vào các thuốc điều trị có hiệu quả là những yếu tố tích cực làm tăng tuân duy trì nồng độ vi rút trong máu ở mức thấp nhất có thể. Hiện nay, phương pháp điều trị thủ của bệnh nhân(6). bằng thuốc kháng vi-rút (ART) là phương pháp Quận Bình Thạnh là quận nội thành đông hiệu quả duy nhất để kiểm soát lượng vi-rút dân của thành phố Hồ Chí Minh, có số lượng lớn trong cơ thể người bệnh và giúp ngăn ngừa sự người nhiễm HIV và đang được điều trị. Khoa lây truyền sang người khác, nhằm giúp người tham vấn và hỗ trợ cộng đồng thuộc Trung tâm nhiễm HIV và những người có nguy cơ cao tận Y tế quận Bình Thạnh là một trong những phòng hưởng cuộc sống khỏe mạnh, lâu dài và hiệu khám và điều trị HIV sớm của thành phố, với số quả. Tại Việt Nam, theo UNAIDS sau gần 20 lượng bệnh nhân hiện đang điều trị cao. Nhằm năm thực hiện chương trình điều trị ARV và mở đánh giá tình hình tuân thủ điều trị cũng như rộng dự phòng (từ 2001) đã dự phòng cho các yếu tố ảnh hưởng và một số đặc điểm trong khoảng 400 nghìn ca không bị lây nhiễm và 160 quá trình điều trị ARV của bệnh nhân ở đây, từ nghìn ca (tích lũy) tránh khỏi tử vong do AIDS. đó làm cơ sở đề xuất các biện pháp can thiệp, cải Tuy nhiên kết quả đạt được vẫn chưa đảm bảo thiện chất lượng điều trị và nâng cao sức khỏe tính bền vững và vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho bệnh nhân. Vì vậy, chúng tôi quyết định bùng phát nếu không tiếp tục có những biện thực hiện nghiên cứu này. pháp mạnh mẽ và hiệu quả(3). Mục tiêu Để đạt được kết quả tối ưu của quá trình Xác định tỉ lệ tuân thủ điều trị và các yếu tố điều trị cần có nhiều yếu tố quyết định, trong đó liên quan ở bệnh nhân nhiễm HIV tại Khoa tham sự tuân thủ điều trị (TTĐT) của bệnh nhân là vấn và hỗ trợ cộng đồng, Trung tâm Y tế quận Chuyên Đề Chẩn Đoán Hình Ảnh - Y Tế Công Cộng 221
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 2 * 2022 Nghiên cứu Y học Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh năm 2021. phần mềm Epidata 3.1 và Stata 14.2. Dữ liệu ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU được thể hiện bằng trung bình ± độ lệch chuẩn hoặc trung vị, khoảng tứ phân vị đối các biến Đối tƣợng nghiên cứu định lượng và tỷ lệ phần trăm cho các biến định Bệnh nhân nhiễm HIV đang điều trị ARV ít tính. Kiểm định Chi bình phương và kiểm định nhất 6 tháng tại Khoa tham vấn và hỗ trợ cộng chính xác Fisher được sử dụng để tìm các mối đồng, Trung tâm Y tế quận Bình Thạnh, thành liên quan, với ngưỡng tìm thấy ý nghĩa thống kê phố Hồ Chí Minh tại thời điểm nghiên cứu. là p THPT 46 19,2 Chọn mẫu thuận tiện trên những bệnh nhân Khả năng tài chính hiện tại đến khám từ tháng 03 đến tháng 05 năm 2021 Tự chủ hoàn toàn 200 83,3 cho đến khi đủ mẫu. Tự chủ một phần 25 10,4 Phụ thuộc hoàn toàn vào người Phương pháp thu thập số liệu 15 6,3 khác Sử dụng phỏng vấn trực tiếp bao gồm Tình trạng hôn nhân Thang đánh giá đa chiều của UNAIDS để Có vợ/chồng 103 42,9 Ly hôn/ly thân/góa 50 20,9 đánh giá TTĐT ở bệnh nhân và bộ câu hỏi Độc thân 84 35,0 khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến TTĐT (đặc Sống chung với bạn tình 3 1,2 điểm dân số xã hội, sự hỗ trợ của gia đình và * Trung bình ± độ lệch chuẩn xã hội, sự hài lòng đối với cơ sở điều trị, kiến ** Giá trị nhỏ nhất – giá trị lớn nhất thức về TTĐT ARV). Người tham gia nghiên cứu có tuổi trung Phân tích dữ kiện bình là 41 (ĐLC: ± 9,6) tuổi, thấp nhất là 19 tuổi, Các dữ liệu được tổng hợp, phân tích bằng cao nhất là 69 tuổi. Đa số bệnh nhân có trình độ 222 Chuyên Đề Chẩn Đoán Hình Ảnh - Y Tế Công Cộng
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 2 * 2022 học vấn từ THPT trở xuống (81,8%). Hầu hết nhất (55,5%). Hầu hết bệnh nhân đều được cơ sở người tham gia đều tự chủ tài chính hoàn toàn, điều trị nhắc nhở việc tái khám và nhận thuốc đạt tỷ lệ 83,3%. Chỉ 6,3% bệnh nhân phụ thuộc định kì (91,7%), với biện pháp nhắc nhở chủ yếu tài chính hoàn toàn vào người khác. Hơn một là qua tin nhắn (93,6%). Đa số bệnh nhân đánh nửa (55,9%) bệnh nhân còn độc thân hoặc đã ly giá thời gian chờ để lấy thuốc là ở mức bình hôn/ly thân/góa (Bảng 1). thường (79,2%), tuy nhiên có 15,4% cho là ở mức Bảng 2. Đặc điểm về hỗ trợ của gia đình và xã hội chậm hoặc rất chậm (Bảng 3). (n=240) Bảng 3. Đặc điểm về cơ sở điều trị (n=240) Mức độ hỗ trợ, n (%) Tần số Cơ sở điều trị Tỷ lệ (%) Gia đình/xã hội Rất ít/không Bình Nhiều/rất (n) được hỗ trợ thường nhiều Khoảng cách từ nhà đến phòng khám Tư vấn viên/bác sĩ 27 (11,2) 143 (59,6) 70 (29,2) Dưới 5 km 133 55,5 Vợ/chồng/bạn tình 144 (60,0) 28 (11,7) 68 (28,3) Từ 5 km đến 10 km 50 20,8 Bố/mẹ 150 (62,5) 50 (20,8) 40 (16,7) Trên 10 km 57 23,7 Anh/chị/em ruột 209 (87,1) 19 (7,9) 12 (5,0) Được phòng khám nhắc nhở việc tái khám và nhận thuốc Bạn bè 236 (98,4) 2 (0,8) 2 (0,8) định kỳ Có 220 91,7 Bệnh nhân chủ yếu nhận được hỗ trợ từ tư Không 20 8,3 vấn viên/bác sĩ với 88,8% ở mức độ từ bình Biện pháp nhắc nhở (n=220) thường đến nhiều/rất nhiều. Tiếp đến là từ Qua tin nhắn 206 93,6 vợ/chồng/bạn tình (40%) và bố mẹ (37,5%). Qua tin nhắn và gọi thoại 14 6,4 Người tham gia nghiên cứu hầu như nhận được Thời gian chờ lấy thuốc rất ít/không được hỗ trợ từ anh/chị/em ruột hoặc Nhanh/rất nhanh 13 5,4 Bình thường 190 79,2 bạn bè với 87,1% và 98,4% tương ứng (Bảng 2). Chậm/rất chậm 37 15,4 Khoảng cách từ nhà của bệnh nhân đến cơ sở điều trị trong khoảng
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 2 * 2022 Nghiên cứu Y học Bảng 6. Tuân thủ điều trị của bệnh nhân theo thang thuốc. Cụ thể, bệnh nhân nữ có tỉ lệ TTĐT tốt đánh giá đa chiều (n=240) cao gấp 1,18 lần so với bệnh nhân nam (KTC Đánh giá tuân thủ điều Tần số Tỷ lệ Khoảng tin 95%: 1,07 – 1,32). Trình độ học vấn của bệnh trị (n) (%) cậy 95% nhân tăng 1 bậc thì TTĐT tăng 1,07 lần (KTC Mức độ tuân thủ điều trị 95%:1,02 – 1,12). Khi mức độ hỗ trợ từ Tuân thủ tốt 197 82,1 77,2 – 86,9 Tuân thủ trung bình 39 16,2 11,6 – 20,9 vợ/chồng/bạn tình tăng 1 bậc thì tuân thủ điều Tuân thủ thấp 4 1,7 0,04 – 3,28 trị tốt tăng 1,12 (KTC 95%: 1,05 – 1,19) lần, tương Tuân thủ điều trị tự với hỗ trợ từ bố/mẹ tăng 1,12 lần (KTC 95%: Tốt 197 82,1 77,2 – 86,9 1,05 – 1,19), hỗ trợ từ anh/chị/em ruột tăng 1,16 Không tốt 43 17,9 13,7 – 22,8 lần (KTC 95%: 1,07 – 1,25). Bệnh nhân có kiến Qua phân tích mô hình hồi quy đa biến cho thức đúng về thời gian điều trị và xử lý khi quên thấy các yếu tố có liên quan với tuân thủ điều trị một liều thuốc thì tuân thủ điều trị tốt cao lần ở bệnh nhân bao gồm giới, trình độ học vấn, hỗ lượt gấp 1,31 lần (KTC 95%: 1,09 - 1,58) và 1,26 trợ từ vợ/chồng/bạn tình, hỗ trợ từ bố/mẹ, hỗ trợ lần (KTC 95%: 1,08 – 1,48) so với bệnh nhân có từ anh/chị/em ruột, kiến thức về thời gian điều kiến thức sai (Bảng 7). trị ARV và kiến thức về xử lý khi quên một liều Bảng 7. Các yếu tố liên quan với tuân thủ điều trị ở bệnh nhân HIV theo mô hình hồi qui đa biến (n=240) Đặc điểm P thô PR thô Phc PRhc (KTC 95%) Giới tính (Nữ) 0,011 1,17 (1,06 – 1,31) 0,001 1,18 (1,07 – 1,32) Trình độ học vấn (*) 0,019 1,06 (1,01 - 1,12) 0,002 1,07 (1,02 – 1,12) Hỗ trợ từ vợ/chồng/bạn tình (**)
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 2 * 2022 Nhiều nghiên cứu tại Việt Nam và thế giới cho với nhiều nghiên cứu khác như nghiên cứu tại thấy có mối liên quan thuận giữa trình độ học Ethiopia năm 2019(14), nghiên cứu tại Nigieria vấn và TTĐT(12,13). Tương tự, nghiên cứu của năm 2012(11). chúng tôi cũng tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa KẾT LUẬN thống kê mang tính khuynh hướng giữa trình độ Tỷ lệ bệnh nhân TTĐT tốt khá cao, tuy nhiên học vấn với TTĐT, trình độ học vấn ở bệnh nhân vẫn còn 18% TTĐT chưa tốt, đây là một con số càng cao thì tỷ lệ TTĐT càng tăng. đáng quan tâm do tốc độ sao chép và đột biến Y văn cho thấy, sự hỗ trợ của gia đình, bạn nhanh chóng của HIV ở mức rất cao, vì vậy bệnh bè có ảnh hưởng tích cực ngay lập tức và lâu dài nhân cần tuân thủ điều trị thuốc ARV ở mức tối đến sự tuân thủ của bệnh nhân(14). Nghiên cứu ưu để đạt được sự ức chế bền vững tải lượng vi- của chúng tôi tìm thấy mối liên quan thuận giữa rút(16). Để giúp bệnh nhân thực hành đúng TTĐT sự hỗ trợ từ vợ/chồng/bạn tình, hỗ trợ từ bố/mẹ, cần cung cấp kiến thức đầy đủ cho bệnh nhân hỗ trợ từ anh/chị/em ruột với TTĐT ở bệnh hiểu về TTĐT, tầm quan trọng của việc TTĐT nhân. Cụ thể, khi mức độ hỗ trợ từ những người cũng như những cách xử lí khi quên liều. Sự hỗ này đối với bệnh nhân tăng thì tỷ lệ TTĐT của trợ của gia đình là động lực cũng như là yếu tố bệnh nhân cũng tăng và ngược lại. Điều này quan trọng đối với thực hành và duy trì TTĐT ở tương đồng với nhiều nghiên cứu tại Việt Nam bệnh nhân. Vì vậy, bên cạnh tư vấn và giáo dục và thế giới. Phân tích gộp trên 22.632 người tại sức khỏe cho bệnh nhân, bác sĩ và nhân viên y tế các nước có thu nhập trung bình năm 2019 cho cũng cần tư vấn, giải thích và phối hợp với gia thấy bệnh nhân có sự giúp đỡ của vợ/chồng/bạn đình trong hỗ trợ điều trị bệnh nhân HIV. tình tuân thủ tốt hơn bệnh nhân không được giúp đỡ(5). Nghiên cứu tại tây Ethiopia năm 2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. WHO (2020). Key facts HIV 2020. URL: cũng cho thấy rằng những bệnh nhân được hỗ https://cdn.who.int/media/docs/default-source/hq-hiv-hepatitis- trợ nhiều từ gia đình thì tuân thủ điều trị tốt hơn and-stis-library/. bệnh nhân không được hỗ trợ hoặc được hỗ trợ 2. Cục Phòng Chống HIV/AIDS - Bộ Y Tế (2021). Fact Sheet. URL: https://vaac.gov.vn/gap-mat-phong-vien-bao-chi-nhan-thang- ít(14), kết quả cũng tương tự với nghiên cứu tại hanh-dong-quoc-gia-phong-chong-hiv-aids-nam-2021.html. Bali Indonesia(15). Điều này có thể hiểu được rằng 3. Cục Phòng Chống HIV/AIDS - Bộ Y Tế (2019). Một báo cáo về chương trình dự phòng HIV ở Việt Nam. những người bệnh được sự giúp đỡ của gia đình 4. Reiter GS SE, Wojtusik L, Hewitt R, Segal-Maurer S, Johnson M, về mặt tài chính cũng như tinh thần sẽ giúp họ Fisher A, Zackin R, Masters H, Bangsberg DR (2000). Elements có thêm động lực và điều kiện để tiếp cận việc of success in HIV clinical care. Topics in HIV Medicine, 8:67. 5. Bùi Thị Tú Quyên, Nguyễn Thùy Linh (2020). Mối liên quan chữa trị và duy trì dùng thuốc. Ngoài ra, khi giữa một số yếu tố cá nhân với tuân thủ điều trị ARV ở bệnh sống chung với người thân, bệnh nhân sẽ được nhân HIV/AIDS tại các nước thu nhập trung bình: phân tích nhắc nhở dùng thuốc và tái khám, từ đó giúp họ gộp (meta – analysis). Y Tế Công Cộng, 52:36–36. 6. Đào Đức Giang (2017). Thực trạng tuân thủ điều trị ARV, một tuân thủ điều trị tốt hơn. số yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp tại một số phòng Hiểu biết kiến thức về điều trị ARV giúp khám ngoại trú tại Hà Nội. Luận Án Tiến Sĩ Y Tế Công Cộng, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung Ương. bệnh nhân hiểu rõ về lợi ích của việc điều trị 7. Đỗ Lê Thuỳ (2012). Đánh giá sự tuân thủ điều trị ARV và một cũng như tầm quan trọng của TTĐT, từ đó bệnh số yếu tố liên quan ở bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ngoại trú tại nhân có thái độ và thực hành TTĐT tốt hơn. Bệnh viện A Thái Nguyên. Khoa Học và Công Nghệ, 89(01/2):301– 6. Nghiên cứu của chúng tôi tìm thấy mối liên 8. Neupane S, Dhungana GP, Ghimire HC (2019). Adherence to quan giữa kiến thức về điều trị ARV với TTĐT antiretroviral treatment and associated factors among people living with HIV and AIDS in CHITWAN, Nepal. BMC Public của bệnh nhân. Bệnh nhân có kiến thức đúng về Health, 19(1):720. thời gian điều trị và cách xử lý khi quên một liều 9. Nguyễn Ngọc Quý (2018). Khảo sát tình hình sử dụng thuốc thuốc có tỷ lệ TTĐT tốt cao hơn những bệnh ARV và tuân thủ điều trị của bệnh nhân tại phòng khám ngoại trú điều trị HIV/AIDS Trung tâm y tế Trấn Yên-Yên Bái. Luận nhân có kiến thức sai. Kết quả này tương đồng Án Dược Sĩ Chuyên Khoa Cấp I, Đại học Dược Hà Nội. Chuyên Đề Chẩn Đoán Hình Ảnh - Y Tế Công Cộng 225
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 2 * 2022 Nghiên cứu Y học 10. Phạm Xuân Sáng, Phan Thị Thu Hương (2017). Thực trạng và Nekemte referral hospital, west Ethiopia, 2019. PLoS ONE, 15(5): các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV của bệnh nhân e0232703. tại các phòng khám ngoại trú của tỉnh Điện Biên năm 2016. Y 15. Suryana K, Suharsono H, Antara IGPJ (2019). Factors Associated Học Dự Phòng, 27(2):20. With Adherence To Anti-Retroviral Therapy Among People 11. Falang KD, Akubaka P, Jimam NS (2012). Patient factors Living With HIV/AIDS At Wangaya Hospital In Denpasar, Bali, impacting antiretroviral drug adherence in a Nigerian tertiary Indonesia: A Cross-Sectional Study. HIVAIDS Auckl NZ, 11:307– hospital. J Pharmacol Pharmacother, 3(2):138–42. 12. 12. Võ Thị Năm, Phùng Đức Nhật (2010). Tỷ lệ và các yếu tố liên 16. Bayou B, Sisay A, Kumie A (2015). Assessment of the magni- quan đến việc tuân thủ điều trị ARV ở bệnh nhân HIV/AIDS tại tude and associated factors of immunological failure thành phố Cần Thơ năm 2009. Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, amongadult and adolescent HIV-infected patients in St. Luke 14(1):151–6. andTulubolo Hospital, Oromia Region, Ethiopia. Pan 13. Heestermans T, Browne JL, Aitken SC, et al (2016). AfricanMedical Journal, 21:291. Determinants of adherence to antiretroviral therapy among HIV-positive adults in sub-Saharan Africa: a systematic review. Ngày nhận bài báo: 28/11/2021 BMJ Glob Health, 1(4): e000125. 14. Abadiga M, Hasen T, Mosisa G, Abdisa E (2020). Adherence to Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 10/02/2022 antiretroviral therapy and associated factors among Human Ngày bài báo được đăng: 15/03/2022 immunodeficiency virus positive patients accessing treatment at 226 Chuyên Đề Chẩn Đoán Hình Ảnh - Y Tế Công Cộng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tuân thủ điều trị ARV và kháng thuốc
22 p | 110 | 8
-
Tỉ lệ tuân thủ điều trị ARV và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân HIV/AIDS tại Trung tâm Y tế dự phòng Quận 6
6 p | 75 | 8
-
Một số yếu tố liên quan về tuân thủ điều trị ARV và kết quả điều trị ở người nhiễm HIV/AIDS tại 2 phòng khám ngoại trú tỉnh Ninh Bình năm 2012
10 p | 83 | 7
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị ARV ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam
8 p | 92 | 6
-
Đánh giá sự tuân thủ điều trị ARV và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ngoại trú tại Bệnh viện A Thái Nguyên
6 p | 98 | 6
-
Tuân thủ điều trị ARV và một số yếu tố ảnh hưởng của người bệnh HIV/AIDS đang điều trị tại phòng khám ngoại trú của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ngãi năm 2023
5 p | 16 | 5
-
Mối liên quan giữa một số yếu tố cá nhân với tuân thủ điều trị ARV ở bệnh nhân HIV/AIDS tại các nước thu nhập trung bình: Phân tích gộp (meta – analysis)
14 p | 86 | 4
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan tới tuân thủ điều trị ARV của người nhiễm HIV/AIDS tại Trung tâm Y tế Nam Từ Liêm, Hà Nội năm 2021
5 p | 13 | 4
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV trong nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới
12 p | 9 | 3
-
Yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị ARV của trẻ vị thành niên nhiễm HIV tại Phòng khám ngoại trú, Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2022-2023
6 p | 8 | 2
-
Nghiên cứu sự tuân thủ điều trị ARV, yếu tố liên quan và đánh giá kết quả can thiệp ở bệnh nhân HIV tại tỉnh Bến Tre năm 2019 – 2020
7 p | 19 | 2
-
Tuân thủ điều trị ARV trên bệnh nhân HIV có điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện bằng buprenophine/naloxone ở Hà Nội
5 p | 48 | 2
-
Khảo sát kiến thức người chăm sóc trẻ nhiễm HIV và các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị tại phòng khám ngoại trú nhi Bệnh viện An Giang
5 p | 31 | 2
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ở trẻ HIV/AIDS tại phòng khám ngoại trú Bệnh viện Nhi Trung ương
7 p | 63 | 2
-
Can thiệp tăng cường tuân thủ điều trị ARV và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới
12 p | 13 | 2
-
Mối liên quan giữa trình độ học vấn và tình trạng kinh tế với tuân thủ điều trị ARV ở bệnh nhân HIV/AIDS tại các nước thu nhập trung bình: Phân tích gộp
10 p | 38 | 1
-
Thực trạng tuân thủ điều trị ARV của người bệnh HIV/AIDS ngoại trú tại Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên năm 2022
5 p | 16 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn