intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:64

120
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Hồ Chí Minh viết tuyên ngôn độc lập được biên soạn không ngoài mục đích cung cấp thêm cho bạn đọc tư liệu nghiên cứu về một giai đoạn có tính chất bước ngoặt trong lịch sử dân tộc nói chung, về những giờ phút trong đại trong cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh nói riêng. Để qua đó, khẳng định niềm tự hào khi dân tộc ta, đất nước ta có được Hồ Chủ tịch vị lãnh tụ vĩ đại có bản lĩnh về trí tuệ, về tư tưởng, về mưu lược ở tầm cao, luôn soi sáng cho các thế hệ cán bộ, đảng viên và nhân dân ta tiếp bước. Tài liệu gồm 2 phần, sau đây là phần 1. Mời bạn đọc tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh: Phần 1

  1. Tủ sách Danh Nhân Hổ CHÍ MINH í Th.s VŨ THỊ KIM YẾN NGUYỀN VÂN DƯƠNG ẩ S ầ VẰN HÒA THÔNG TIN
  2. Hổ CHÍ MINH m ết ĩu ô n G ô n e ộ c L Ậ P
  3. -■■:ỉ ■■■ ■ .•V. .... ■■ ^ÌẴ Í ■ :r ■■■: í; ■-^,. í'V - ^ .-■ ■:■■ '" -ì y "■ ;- ■■* •••_ ••: '■■■;: ;ỵ •V -• ^ :;• - ;- - & íỉ ^v^%: ĩ r- J>7rC'^- ■'^ „ - c :í:. ^ :--^- ẫ ' •"■ '’ .V '?* 5 ■■,■■:.■ ■ ’■■■... ■■■■■ ■:;'
  4. Th.s VŨ THỊ KIM YẾN NGUYỀN VĂN DƯƠNG HỔ CHÍ MINH ư ik TuvcnnGoneocLHP NHÀ XỤÁT BẢN VÃN HÓA THÔNG TIN
  5. í : ■ ;,-.v ■ ^ ;'Ạv' -í “ '■ s >. ĩ ' '^“' .' • ■ ; ■ V- ■-V »■ ■ ■• -■•.. • ■. ■■'V ■■"íV,-:-
  6. LỜI NÓI ĐẨU Cách /nạng tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dàn chù Cộng hoà ra đời, mở ra một kỷ nguyèn mới cho lịch dân tộc ta - kỷ nguyên độc lập tự do ưà tiến lên Chủ nghĩa xã hội. Sự kiện lịch sử trọng đại này gắn liên với tên tuổi của Chủ tịch Ho Chí Minh, lãnh tụ tối cao của dán tộc Việt Nam, người giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong ưiệc chí đạo Cách mạng Việt Nam. Từ ưiệc hoàn chinh chủ trương chuvên hướng chí đạo chiến lược đôn uiệc xây dựng lực lượng, xáy dựng căn cứ địa cách mạng, từ việc lãnh đạo Tống khởi nghĩa đến uiệc dự thảo và còng bỏ Tuyên ngôn Độc lập, khai sính ra nước Việt Nam Dán chủ Cộng hoà đểu không thê tách rời với công lao trời biên cúa Người. Chi có ỉ.018 từ, song với tầm cao tư tưởng và tình cảm cách mạng mãnh liệt, được thè hiện qua văn phong íỊÌản dị, khúc triêt cúa Chú tịch Hồ Chí Minh, hản Tuyên ngôn Độc lập đã lay động con tìm ưà khôi óc cứa hàng triệu con người Việt Nam. Nỏ chính là sự tiếp nôi chí khí hào hừng, sức mạnh của nhăn dãn và lòng tự hào dân tộc trong "Nam quốc sơn hà Nam đ ế cư..." của Lý Thường Kiệt th ế k v Xỉ, trong "'Binh Ngô
  7. đại cáờ' của Nguyễn Trãi th ế kỷ XV; Nỏ dã tạo lý, tạo th ế ưà tạo ra lực lượng đồng tinh ủng hộ rộng rãi ờ trong nước và trên thế giới đối với cuộc cách mạng Việt Nam. Nó không chi là động lực mạnh mẽ về tinh thần mà đã trở thành một sức m ạnh về vật chất đê dân tộc Việt Nam chiến đấu và chiên thắng thực dãn Pháp và đ ế quốc Mỹ trong hai cuộc chiến tranh trườỉiíỊ kỳ và gian khổ. Ngày hôm nay, lịch sử đã sang một trang mới, đảt nước Việt Nam đang tiến những hước dài trên hành trinh phát triển. Nhưng chủ trương đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập với nền kinh tế th ế giới chỉ thành công lớn khi nó củng cô vững chắc cho quyền độc lập tự chủ nêu trong Tuyên ngôn Độc lập ngày 2-9-1945. Cuốn sách H ồ Chí Minh viết Tuyên ngôn độc lập được biên soạn khàng ngoài mục đích cung cấp thêm cho hạn đọc tư liệu nghiên cứu về một giai đoạn có tính chất bước ngoặt trong lịch sử dân tộc nói chung, về những giờ phút trọng đại trong cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh nói riêng. Đê qua đó, khắng định niềm tự hào khi dân tộc ta, đất nước ta có được Hồ Chủ tịch - vị lãnh tụ vĩ đại có bản lĩnh ưề trí tuệ, về tư tưởng, về mưu lược ở tầm cao, luôn soi sáng cho các th ế hệ cán bộ, đảng viên và nhân dân ta tiếp bước. Xin trân trọng giới thiệu cùng hạn đọc.
  8. PHẦN I BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA BẢN TUYÊN NGỒN ĐỘC LẬP Bước sang năm 194Õ, tình hình thê giới có nhiều diễn biên quan trọng. Ngày 8-2-1945. chính phú Đờ Gôn ra tuyên bô F3i adavin, một lần nữa khẳng định quyết tâm của Pháp "giái phóng” Đông Dương và bảo vệ những quyền lợi thực dân ở thuộc địa này. Trước đó, đầu năm 1944, ưy ban hành động giải phóng Đông Dương đã được thành lộp ở Pari. Được sự giúp đỡ của Anh, cd quan tình báo của nước Pháp tự do đặt bản doanh ỏ Xâylan (("eyian), sau đó Pháp đã thiết lập thêm một cơ sở ỏ Côn Minh đê thu thập tình báo vê Đông Dương. Trong khi đó, Mỹ có ý đồ đặt khu vực Đông Dướng dưới sụ Liý trị quốc tê mà Mỹ và Trung Hoa giữ vai trò chủ yêii. thê hiện tại Hội nghị Cairô tháng 11-1943. Vì thê Mỹ cũng tìm cách ngăn cản Đờ Gôn tố chức các lực lượng chiên đấu nhàm trở lại Đông Dương (cũng như từ chôi giúp đỡ quân đội Pháp ỏ Đông Dương khi quân Nhật tiên hành cuộc đảo chính ngày 9-3-1945). Là nhà hoạt dộng chính trị sáng suô"t, Hồ Chí Minh rất nhạy cảm trước những chiều hướng phức tạp, đan chéo nhau trong vân đê Đông Dương. Người thấy cần 7
  9. T h ạ c sĩ VŨ THỊ KIM YẾN' - XGUYẺN VÀN’ DƯƠNC: phái tiếp xúc với các lực lượng Đồng minh đê có những dữ kiện cần thiết cho bài toán lốn: đặt đúng cuộc chiến đấu của dân tộc trong bôi cảnh quôc tê. Tháng 2-1945, Hồ Chí Minh lên đưòng đi Côn Minh. Trung úy không quân William Shaw‘“ được phép đi theo Người đế trở về Bộ Tư lệnh Không quân Mỹ đóng ở đó. Đầu tháng 3, Ngúòi đến Cơ quan cứu trỢ không quân Mỹ (AGAS) đóng tại Côn Minh. Phía Mỹ cảm ơn lực lượng Việt Minh vì đã giái cứu trung úy W.Shavv và gửi Hồ Chí Minh thuôc men và tiển bạc nhưng Xgúời chỉ nhận thuôc, không nhận liền. Tại đây. Xgúời đă tranh thủ đọc sách báo, tài liệu của Cơ quan thông tin chiến tranh Mỹ (AOWI) Iihằm thu thập những thông tin cần thiết về tình hình thẻ giới. Tiếp đó, ngày 29-3-1945, Hồ Chí Minh gặp tướng Claire L. Chennault, Tư lệnh không đoàn Cọp bay của Mỹ ở Trung Quốíc. Tướng Chennaull cảm ơn Việt Minh đã cứu thoát viên phi công Mỹ. Hồ Chí Minh trả lời ràng, bôn phận của những ngưòi chông phát xít là làm tấi cá những việc gì có thế làm được để giúp đỡ Đồng minlì. Cuộc trao đổi đi đến thoả thuận là người Mỹ có thê sẽ cung cấp vù khí, thuôc men và điện đài cho Việt Minh, hơn nữa có thế huấn luyện cho người của V^iệt Minh biết sử dụng các thứ đó. Từ Côn Minh, Hồ Chí Minh đáp máy bay đi Bách Sảc (một thị trấn nhỏ nhúng quan trọng vế chiên lược ở phía Tây Nam tỉnh Quảng Tây) đê lìm gặp Việt Nam Cách mạng Đồng Minh hội đã chuyển vê đây vì (1) Người lái chiếc máy bay Mỹ bị Nhật bắn rơi trên bầu ười Cao Bàng và đã nhảy dù xuống một hòn núi gần tĩnh lỵ Cao Bằng, được Việt Minh cứu thoát cuối nàm 1944. 8
  10. H ổ CHÍ MINH VIẾT TUYÊrS NGÔN o ộ c LẬP Liễu Châu đã rơi vào tay Xhật từ ngày 11-11-1944. ở đó, Xgúời đưỢc biêt tố chức này đã có nhiều biên đôi trong sáu tháng qua, đã ngừng hoạt động trên thực tê. Riêng các nhóm Việt Minh vẫn hoạt động tích cực ớ vùng biên giới. Người lựa chọn một sô chiên sĩ cùng Nguời lên đường vê nước vào cuôi tháng 4-1945. Trong thời gian Hồ Chí Minh đi Trung Quôc. tình hình trong nứớc có nhiều biên chuyên mau lẹ. Vào 20 giờ 20 phút ngày 9-3-1915, quân Nhật nô súng đồng loạt, lật đô chính quyên ihực dân Pháp ớ Đông Dưdng. Quàn Pháp chông cự ycii ớt ở một vài nơi rồi nhanh chóng đẩu hàng. Quân Nhật độc chiếm Đông Dương. Cuộc đảo chính của Xhật nô ra giữa lúc Ban Thường vụ Trung ương Đáng dang họp hội nghị mớ rộng tại làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh). Trong điểu kiện đó, Hội nghị làm việc khan trương, nhận định về cuộc đáo chính và khả năng diễn biến của tình hình. Ngày 12-3-1945, Ban Thường vụ Trung ưđng Đáng ra chỉ ihị “Nhật - Pháp bán nhau và hành động của chúng ta”. Dưỏi ánh sáng cua bán chỉ thị, một cao trào đấu tranh vũ trang kêt hỢp voi đấu tranh chính trị và khởi nghĩa từng phần phát triến khắp nơi. Trước tình hình mới. đế có điều kiện kịp thòi chỉ đạo phong trào cách niạntĩ đang dânẹ cao trong cả núớc. từ đầu tháng Õ-191Õ. Hồ Chí Minh cho chuyên "đại b
  11. T hạc sĩ VŨ THỊ KIM YẾN - NGƯYỂN vãn dương lược (OSS) điện về Côn Minh đề nghị thá dù cho Người một quyển Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ. Trong những ngày tháng này, đê phối hỢp với Đồn^ minh một cách có hiệu quả hơn, Việl Minh đã tiêp nhận một sô binh sĩ Mỹ đến Khu giải phóng hỢp tác chông Nhật, chủ yếu là những kĩ thuật viên giúp đỡ công tác thông tin liên lạc bằng vô tuyên điện. Cuôi tháng 6-1945, một sĩ quan Mỹ đã được phép nhảy dù xuông một địa điểm trong khu giải phóng. Máy bay của quân Đồng minh đã thả dù một ít vũ khí cho ta. .. ,.ií ..... ....: : 2»:::: - . :^ v -' i^ f^ : * ịĩ^ ịịfị ịt- ; Ậ '.; ý ỳ : S k - Chủ tịch Hổ Chí Minh chụp ảnh kỷ niệm với Ban chỉ huy đại đội liên quân Việt - Mỹ, tháng 5-1945. Đầu tháng 8-1945, tại địa điểm được chọn làm sân bay thuộc xóm Lũng Cò (xã Minh Thanh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang), một bản Tuyên ngôn Độc lập của nưóc Mỹ đã được máy bay của không đoàn 14 10
  12. H ồ CHÍ MI1M1 VIẾT TUYÊrN NGÔN ĐỘC LẬP thả xuông theo vêu cầu của Hồ Chí Minh. Sự kiện này cho thấy rõ tầm nhìn xa cúa Người. Ngay khi còn ở chiến khu với một đội quân nhỏ bé, Người đã nghĩ đên buổi lễ lịch sứ, công bô Tuyên ngôn Độc lập ở thủ dô Hà Nội. Ngày 6-8-1945, được tin Mỹ đã ném quả bom nguyên tử đầu tiên xuống Hirôsima (Nhật), Hồ (’hí Minh yêu cầu viêt nhiều thư hoả tôc, tung giao liên đặc biệt đi các hướnẹ đề thúc giục đại biểu các địa phương vê nhanh Tân Trào họp Hội nghị toàn quôc của Đảng và Đại hội đại biểu quô’c dân (Quô’c dân đại hội), chuấn bị tông khơi nghĩa. Hội nghị toàn quôc của Đảng kéo dài troiiíỊ các ngày 13, 14 và 15-8. Tham dụ Hội nghị có đại biêu các đảng bộ và một sô đại biêu hoạt động ớ nước nẹoài. Hôm ấv Hồ Chí Minh vừa dứt cơn sôt, người còn võ vàng nhưng vẫn tham dự phiên khai mạc hội nghị. Hội nghị đang họp thì nhận được tin Nhật chính thức đầu hàng Đồng minh, Hồ Chí Minh đề nghị Hội nghị nên mau chóng kêt thúc đê các đại biểu trở vê ngay địa phương, nắm lấy chủ trương của Đảng, kị]) thòi phát động quần chúng khơi nghĩa giành chính quyền. Tiếp theo Hội nghị toàn quôc của Đảng, sáng 16-8-1945, Quôc dân đại hội khai mạc ỏ đình Tân Trào. Hơn 60 đại biếu thay mặt cho ba miền BẮc. Truag, Nani. kiêu bào ờ nước ngoài, các đảtig phái, đoàn thể, dân tộc, tôn giáo, tiêu biểu cho ý chí thông nhất của toàn dân tộc vể dự Đại hội. Đây là lần đầu tiên các đại biểu qưôc dân được gặp vị lãnh tụ kính yêu mà nhân dân ta hằng ngưởng mộ, ai nấy đều vô cùng xúc động và hân hoan. 11
  13. T h ạ c sĩ VÙ THỊ KIM YẾN - NGƯYỄN văn DƯƠNC; Đình Tân Trào, nơi diển ra Quốc dân đại hội, quyết định tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 Đồng chí Nguyễn Lương Bằng đã kê lại quang cảnh đại hội trong cuôn hồi ký Bác Hồ'" như sau: Hôm ấy, ban tô chức giới thiệu Bác là Cụ Hồ Chí Minh, một lão thành cách mạng. Xhiêu đại biêu không khỏi ngạc nhiên vì chưa nghe thấy tên Hồ Chí Minh bao giờ. Nhưng một sô người cũng đã thì thầm bàn tán về Bác mà người ta gọi là ông Ké Tân Trào. Mấy đại biểu kháo nhau: Cụ Nguyễn Ai Quôc đấy. Hồi ấy, chưa có tục vô tay. Nhưng khi nghe giới thiệu Bác, các đại biếu đều rất hân hoan. Bác hói ihăm sức khỏe mọi người, niềm nở mòi các đại biêu vào làm việc. Các đại biểu vừa phấn khởi vừa bồi hồi. ị1) Nhà xuất bẳn Hà Nội xuất bản năm 1975. 12
  14. H ồ CHÍ MIỈNH VIẾT TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Đại hội họp ở một gian bên. Gian chính giữa triển lãm những vù khí lấy được của Nhật. Gian bên kia là chỗ ăn uông của đại biêu. Suôt ngày hôm ấy. Bác điều khiến hội nghị. Đại biêu nào cũng chú ý lắng nghe những ý kiên của Bác. Anh Trường Chinh đọc báo cáo trước đại hội, nêu ra hai vấn để lốn đê đại hội thảo luận; Tông khởi nghĩa và bẩu Uy ban giải phóng dân tộc. Ngoài ra, còn có các bán báo cáo vê phong trào công nhân của anh Hoàng Quốc Việt, vê tình hình nông hội của anh Trần Đức Thịnh, về văn hóa của anh Nguyễn Đình Thi. Đoàn đại biếu nhân dân Tân Trào đem gạo, đem bò, đem gà đên mừng đại hội. Một ông già ngưòi Tày dắt một con bò đến tặng. Đồng bào ta đã bị chiến tranh bòn mót đến xương tủy. ai nấy đểu tiều tụy. rách rưới. Đáng thương nhất là các em bé thiếu sô gày gò, vàng vọt. Các em ỏ truồng tồng ngồng, theo ngưòi lỏn đến chào Quôc dân đại hội. Bác đến gần các cháu, chỉ vào chúng và nói với các đại biểu: - Nhiệm vụ của chúng ta là phải làm sao cho các em bé có cơm no. có áo ấm, được đi học, không lam lũ mãi thê này. Chúng tôi đểu cảm động. Câu nói ấy, về sau này, Bác thường nhác nhỏ luôn luôn. Quôc dân đại hội quyêt định lệnh Tổng khỏi nghĩa \'à bầu I'a Uy ban giải phóng dáii tộc nià Bá(; làni Chủ tịch với một Uy ban thường trực gồm 5 người. Bác tống kêt đại hội lịch sử này, động viên các đại biểu trỏ vê địa phương nỗ lực phấn đấu giành lấy thời cơ thuận lợi có một không hai đê đưa cách mạng đến thành công...” 13
  15. T h ạ c sĩ VŨ THỊ KIM YẾN - NGUYẺN VÃN DƯƠNG S áng ngày 17-8-1945: Úy ban giải phóng dân tộc ra mắt quôc dân và làm lễ tuyên thệ. Đồng chí Võ Nguyên Giáp được cử đi đón Chủ tịch Hồ Chí Minh. Mấy hôm ấy trồi mưa, đường lội. Bác đi chân đất. Gần tới đình Tân Trào, Bác xuông suôi rửa chân. Suôi sâu, đường trđn và dôc. Thấy Bác chưa được khỏe, đồng chí Võ Nguyên Giáp chạy lại đỡ nhưng Bác gạt đi. Khi Bác từ dưới suối lên, các vị trong ủ y ban đã đứng ở trước đình chò sẵn. Bác bưốc tới và đứng vào giữa. Người thay mặt ú y ban, hướng lên lá cờ đỏ sao vàng dựng trước đình, đọc lời tuyên thệ. Lòi thề rất ngắn, nhưng rấ t súc tích như mọi câu nói, mọi bài viêt của Người. Giọng Người trang nghiêm, lời thề dõng Một số thành viên Chính phủ lâm thời (tức uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam), tháng 8/1945. 14
  16. H ồ CMÌ MINH VIẾT TUYÊIN NGÔN ĐỘC LẬP Chân dung Hổ Chi Minh, Chủ tịch ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam, tháng 8/1945. dạc, biếu lộ khí phách kiên cường, dũng cảm, quật khơi của dân tộc ta; “Chúng tôi là những ngúòi được Quôc dân đại biêu bầu vào ú y ban giải phóng Dân tộc đê lãnh đạo cuộc cách mạng của nhân dân ta. Trước lá cờ thiêng liêng của Tô quôc, chúng tôi nguyện kiên quyết lãnh đạo nhân dân tiến lên, ra sức chiến đấu chông quân thù, giành lại độc lập cho Tố quốc. Dù ))hải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, quyết không lùi bước. Xin thề!” Các đại biểu giơ tay theo kiểu chào bình dân, hô inột cách mạnh mẽ: "Xin thề!” Ngay sau Quốc dân Đại hội, lãnh tụ Hồ Chí Minh nhân danh ú y ban Dân tộc giải phóng, đã gửi Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa đến đồng bào cả nước. Từ Tân Trào, lệnh Tống khỏi nghĩa trong toàn quốc đã truyền đi. Ngày 16-8-1945, đồng chí Võ Nguyên Giáp 15
  17. T h ạ c s ĩ VŨ THỊ KIM YẾN - N(;UYỂN văn dương cùng Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quán rcỉi Tân Trào, vê vây đánh phát xít Nhật ở Thái Nguyên. Tình hình phát triển hết sức mau lẹ. Hưởng ứng lệnh Tổng khởi nghĩa, quần chúng nhân dân khắp nơi đã đồng loạt nổi dậy. Ngày 17-8-1945, một sô" vùng ngoại ô Hà Nội đã khởi nghĩa giành thắng lợi. Ngày 18-8-1945, lực lượng khỏi nghĩa ở Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Mĩ Tho giành được chính quyền. Đó là những địa phướng giành được chính quyền sớm nhất trong cả nước. Cùng ngày 18-8-1945, lá cò đỏ sao vàng đã xuất hiện trên các đường phô Hà Nội, từ Bưởi, qua Dịch Vọng, xuống Tương Mai, Mai Động,... Tối ngày 19-8-1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi. Chỉ trong vòng hơn 10 ngày, cuộc Tống khởi nghĩa đã thành công trong cả nước. Chê độ thực dân hơn 80 năm, chê độ phong kiến hàng nghìn năm đã bị lật Mít tinh khởi nghĩa giành chính quyền tại Nhà Hát Lớn. Hà Nội, 19/8/1945. 16
  18. H ồ CHÍ MINH VIẾT TUYÊN rSQÓIN ĐỘC LẬP Nhân dân Hà Nội biểu tinh chiếm Phủ Khâm Sai, 19/8/1945. Iihào! Chính quyền cách mạng đã thuộc vê nhân dân. Nền độc lập của Tổ quôc đã được giành lại! Tụ do cúa dân tộc đã được hồi sinh. Lịch sử Việt Nam đã mơ ra nhữEg chương mới. Với thắng lợi nàv, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Chẳng những giai cấp lao động và nhân dân Việt Nam ta có thể tự hào. mà giai cấp lao động và những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có thể tự hào rằng: lần này là lần đầu tiên trong lịch sử cếch nicạng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mói 15 tuồi đã lãnh đạo cách mạng thành công, đã nắm chính quyền trên toàn quôc”"'. (1) Hô ữ ii Minh Toàn tập, t.6. 1950-1952 (xuất bản lần thử hai). Nxb Chinh trị Quốc gia. H. 1995, tr. 159. 17
  19. T h ạ c s ĩ VŨ THỊ KIM YẾN - NGƯYỄN vàn dương Sáng ngày 22-8-1945: Dù chưa khỏi hẳn bệnh nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định ròi Tân Trào vê Hà Nội đê cùng Trung ương Đảng giải quyết những vấn đề trọng đại có liên quan đến vận mệnh của Tố quôc. Người đi theo đường đèo Khế, Cù Vân (nay thuộc huyện Đại Từ, Thái Nguyên). Người chưa khỏi bệnh, còn mệt nhiều, có lúc phải nằm cáng. Đến trung du, trước cảnh lũ lụt tàn phá, đưòng sá bị ngập, đồng nước mênh mông trắng xoá, Người rấ t đau lòng, Người nghĩ cách phải làm thê nào để cứu đồng bào ra khỏi nạn đói. Tới một xã ở cách Đại Từ chừng 3km thì cả đoàn nghỉ lại nấu cơm ăn. Bác dặn anh em trong đoàn phai thanh toán tiền ăn đầy đủ cho nhân dân. Khoảng 20 giò, đoàn đến Đại Từ. Khoảng 21 giờ, đồng chí Trần Đăng Ninh đưa ô tô lên đón Bác đi Thái Nguyên. Trong khi nghỉ tại Thái Nguyên, Bác gặp một người Mỹ tên là Tômát. N gày 23-8-1945: Buổi sáng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đi qua huyện Đa Phúc, tỉnh Phúc Yên (nay là huyện Sóc Sdn, ngoại thành Hà Nội). Ngồi trên ghế sau của chiếc xe ca nhỏ, Người trông rấ t yếu, tóc đô’m bạc, râu ba chòm, mặc quần áo nâu, chiếc túi vải chàm đặt trên lòng. Theo sự bô' trí của đồng chí Trần Đăng Ninh, nữ đồng chí Thái Bảo (lúc đó mang bí danh Thuận, Chủ tịch huyện Đa Phúc) có nhiệm vụ đi cùng xe với Người, đưa Ngưòi đi suốt địa phận huyện Đa Phúc. Sau đó đồng chí Trần Độ đón Ngưòi. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1