intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tuyển tập các nghiên cứu thuộc lĩnh vực Bảo tàng dân tộc Việt Nam (Tập 1): Phần 1

Chia sẻ: Vô Sắc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:286

28
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Tuyển tập các công trình nghiên cứu của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam (Tập 1)" được viên soạn nhằm trao đổi những vấn đề khoa học, giới thiệu và công bố những kết quả nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học trong Bảo tàng và các cộng tác viên của Bảo tàng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tuyển tập các nghiên cứu thuộc lĩnh vực Bảo tàng dân tộc Việt Nam (Tập 1): Phần 1

  1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN cứu CỦA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM (I)
  2. TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẰN VĂN QUỐC GIA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM • • • ___c a ____ CẮC CÔNG TRÌNH NGHIÊN cứu CỦA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM (I) NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ NỘI -1999
  3. B A N B IÊ N TẬP - PGS.PTS. Nguuyễn Vãn Huy (Trưởng ban) - PTS. Lê Duy Đại (Thư ký) - NCVC Chu Thái Sơn - PTS. Lưu Anh Hùng
  4. MỤC LỤC Lời nói đầu * PHẨN I-GIỚI THIỆU CHUNG 11 1. Bài phát biểu của Chủ tịch nước Cộng hoà XHCH Việt Nam Trần Đức Lương 13 2. Bảo tàng là ncá để phát hiện (Bài phát biểu của Tổng thống nước Cộng hoà Pháp Jacques Chirac) 20 3. Bài phát biểu của GS.TS. Nguyễn Duy Quý, Giám đổc Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia). 4. Nguyễn Văn Huy: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 27 PHẦN n - NGHIÊN cú u VÀ SƯU TẦM: 43 5. Nguyễn Văn Huy: Góp phần gìn giữ và phát triển sự đa dạng của bản sắc văn hoá dân tộc nhìn từ góc độ của loại hình bảo tàng dân tộc học 45 6. Chu Thái Sơn: Những cHặng đường văn hoá - lịch sử các dân tộc ở Việt Nam 63 7. Bế Viết Đẳng: Cầy lanh trong đời sống của người Hmông 77 8. Vi Văn An: v ề bộ y phục của phụ nữ Tày Thanh trưng bày tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 83 9. Nguyễn Anh Ngọc: Nông nghiệp Việt - Một số đối tượng nghiên cứu - sưu tầm cấp bách và hấp dẫn 89 5
  5. 10. La Công Ý: Hội lồng tồng của người Tày 106 11. Mai Thanh Sơn: Y phục của ngưồd Hmông ở huyện Sa Pa-Lào Cai 114 12. Phạm Văn Lợi: Vài nét về nghề dệt truyền thống của người Triêng ở Quảng Nam 135 13. Phạm Yăn Dương: Góp phần tìm hiểu kỹ thuật xây dụng tháp Chàm 150 14. Võ Mai Phương: Sơ bộ khảo sát về nghề thổ cẩm của người Dao ở xã Tả Phin, huyện Sa Pa tình Lào Cai 158 15. Trần Thị Thu Thuỷ: Trang phục truyền thống của phụ nữ Hmông ứong đời sống xã hội tộc người 175 16. Cầm Trọng: Ma thuật chữa bệnh ở xã hội Thái cổ truyền 207 17. Nguyễn Tôn Kiểm: Tìm hiểu diều sáo truyển thống 217 18. Võ Thị Thường: Nghi lẽ chữa bệnh của người Thái ở Mai Châu 222 19. Nguyễn Trường Giang: Tìm hiểu bước đầu về một số hoa văn trên vải của nhóm Gia rai Aráp (huyện Chư Pah tình Gia Lai). 262 20. Nguyễn Sơn Trà: Đôi nét về văn hoá của ngưòi Việt ở quần đảo Lý Soa 271 PHẦN ra ■TRUNG BÀY: 283 21. Lê Duy Đại: Hẹ thống panô - bản đổ trong trưng bày của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam - Cách nhìn và những sáng tạo 285 22. Chu Thái Sơn: Nghiên cứu để trưng bày trong Bảo tàng Dân tộc học 290 6
  6. 23. Lưu Hùng: Cư dân nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ Me vùng Trường Sem - Tây Nguyên trong Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 306 24. Vi Văn An: Những đặc trung văn hoá của các dân tộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me miền Bắc qua trưng bày tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 329 25. Phạm Văn Dương: Một vài kinh nghiêm ừong trung bày ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 345 26. Vũ Hồng Thuật: Hiện vật trong nghi lễ cúng mụ của người Việt trưng bày tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 366 27. Lê Duy Đại: Việc xây dựng bản đồ phân bố các dân tộc theo ngôn ngữ. 384 PHẦN IV. LƯU GIỮVÀ BẢO QUẢN: 397 28. Nguyễn Hồng Mai: Quản lý các sưu tập Dân tộc học 399 29. Hoàng Thu Hằng: Hệ thổng tư liệu phim ảnh và băng từ ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam trong 2 năm 1996- 1998 - Những vâh đề bảo quản 411 30. Hoàng Tô Quyên: Phân loại hiện vật ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 419 31. Nguyễn Văn Dự: Bảo quản hiện vật mây, ừe, nứa, gõ ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 433 32. Nguyễn Thị Hường: Nhìn lại công tác kho của Bảo tàng Dântôchoc ViêtNam • • • 444 33. Phạm Lan Hương: Nguyên tắc bảo quản hiện vật chất liệu mây toe ở kho Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 465 7
  7. 34. Lê Thanh Phượng: Vấn đề xây dụng hệ thống tài liệu phụ tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 478 35. Dương Thị Anh: Vài nét về hổ sơ khoá học của hiện vật Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 491 36. Gael de Guichen: Độ ẩm và nhiệt độ ưong các Bảo tàng (Nguyễn Thi Thu Hưcmg dịch) 509 PHẦN V-GIÁO DỤC TUYÊN TRUYỂN VÀ MAKETING 531 37. Nguyễn Trung Dũng: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam vái công chúng 533 38. Nguyễn Văn Huy: Đổi mới cách tổ chức cho học sinh đi thăm quan Bảo tàng như thế nào cho có hiệu quả hơn? 552 39. Đỗ Minh Cao: Bảo tàng Dân tộc học và váh đề tiếp thị 563 40. Vũ Hồng Nhi: Một vài suy nghĩ về sự phổi hợp giữa Bảo tàng và Nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh • 577 41. Trần Thu Thuỷ: Vươn tới các trường học 587 8
  8. CHỦ TỊCH TRẦN ĐỨC LƯƠNG THĂM BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC
  9. Jhrc
  10. LỜ I N Ó I ĐẦU Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam được Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập tháng 10 năm 1995. Nhiệm vụ của Bảo tàng được xác định là: nghiên cứu khơa học, sưu tầm, phân loại, đánh giá, bảo quản, phục chế, trưng bày, giới thiệu, khai thác các giá trị lịch sử, văn hoá, về phương diện dân tộc học, của các dân tộc anh em trong đại gia đình TỔ quốc Việt Nam; cung cấp tài liệu nghiên cứu cho các ngành; đảo tạo cán bộ nghiệp vụ và quản lý cho Bảo tàng Dán tộc học. Nghiên cứu khoa học là một chức năng quan trọng của Bảo tàng. Ngay từ những ngày đầu thành lập, tập thể cán bộ, các nhà nghiên cứu ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã tìm tòi và từng bước định hướng nghiên cứu khoa học ở một cơ quan mang tính tổng hợp và chuyên ngành rất sâu. Cùng một lúc Bảo tàng phải triển khai trên nhiều lĩnh vưc mà mối lĩnh vưc công tác đều có những đặc trưng riêng. Ở đây hoàn toàn không phải là những công tác hành chính, nghiệp vụ đơn thuần, đơn giản. Sẽ rất sai lầm nếu không thấy được tính khoa học của tất cả các mặt hoạt động như nghiên cứu - sưu tầm, nghiên cứu các chương trĩnh 9
  11. nghe - nhìn, nghiên cứu trưng bày, nghiên cứu quản lý và bảo quản các bộ sưu tập, hiện vật cùng các loại băng hình, ghi âm, ảnh, nghiên cứu các chương trình giáo dục, tuyên truyền, công chúng và tiếp thị... Các công tác này là những hoạt động thường xuyên của Bảo tàng, mang tính công vụ nhưng lại dựa trên cơ sở khoa học rốt cao, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn, tìm tòi và tổng kết. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam sẽ cho ra mắt thưởng xuyên xuất bản phẩm mang tên: Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nhằm trao đổi những vấn đề khoa học, giới thiệu và công bố những kết quả nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học trong Bảo tàng và các cộng tác viên của Bảo tàng. Đây sẽ là những tài liệu hữu ích giúp cho các cơ quan, các nhà nghiên cứu quan tâm tới các di sản văn hoá của các dân tộc ở nước ta. • Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (tập I) phản ánh bước đầu những hoạt động khoa học và công tác nghiên cứu trong năm 1997 và 1998. Chúng tôi hy vọng xuất bản phẩm nhiều tập này sẽ thường xuyên đến tay bạn đọc và được sự cộng tác chặt chẽ của bạn đọc. Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam PGS, PTS NGUYỄN VÁN HUY 10
  12. Phán 3 GIỚI THIỆU CHUNG
  13. BÀI PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH Nưốc TRẦN ĐỨC LƯƠNG TẠI BẨO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM * ■ ■ ■ NGÀY 4 THÁNG 8 NĂM 1998 Tất cả chúng ta đều biết, nền văn hoá truyền thống và rực rõ của Việt Nam là tổng hoà những tinh tuý nhất của 54 dân tộc. 54 dân tộc sinh sổng trên lãnh thổ mà cha ông chúng ta đã kết thành cộng đồng mỏ mang gìn giữ trong , suốt những năm trưòng lịch sử và để lại cho các thế hệ mai sau. Hội nghị Trung ưong V mói vừa thông qua một Nghị quyết quan trọng về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sác dân tộc là sự cổ vũ lỏn lao cho các dân tộc, cho những ngưòi làm công tác văn hoá, công tác dân tộc. Tôi đã xem các phòng trưng bày, hệ thống kho bảo quản và toàn bộ cảnh quan của Bảo tàng D ân tộc học Việt Nam. Tôi rất vui mừng vì nhũng ý tưỏng ban đàu để 13
  14. hình thành bảo tàng này, những thành tựu mổi này, tuy là bưỏc khỏi đầu, nhung rất có ý nghĩa, nó đã được cân nhắc một cách thận trọng, có tính khoa học cao trong nghiên cứu, nhàm phản ánh truyền thống văn hoá của những dân tộc trong cộng đồng các dân tộc trên đất nưỏc ta. Bảo tàng được xây dựng là một quần thể kiến trúc khá đẹp. Đương nhiên chúng ta đều hiểu rằng, vỏi kinh phí của giai đoạn khỏi đàu còn hạn hẹp mà có được những sưu tập phong phú, vổi nội dung và phương pháp trung bày như vậy, chúng ta phải đánh giá cao thành tựu đó. Chúng ta hy vọng rằng, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam sẽ tồn tại lâu dài. Thế hệ chúng ta rồi tiếp thế hệ con em chúng ta sẽ làm cho Bảo tàng phát triển không ngùng, càng ngày càng xứng đáng hơn vỏi truyền thống văn hoá rực rỡ của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Nếu có điều gì phải góp thêm trong quá trình đ) thăm tôi đã nói. Với cách nhìn nhu vậy, tôi nghĩ ràng, 'chông phải mọi cái đều có thể làm ngay một lúc, nhưng chúng ta phải có ý tuỏng từ đầu. Thiết kế của Bảo tàng phki vừa có tính chất trưổc mát, vừa phát triển từng bưỏc, áưổng tỏi lâu dài đổ ngày càng hoàn thiện hơn. Tổ hộp các công trình xung quanh phải hoà nhập được vỏi sự tồn tại của công trình vẫn hoá này, một trong ihững công trình văn hoá quan trọng của đất nưỏc, của T ỉủ đô. Bảo tàng D ân tộc học Việt Nam không thể là một công 14
  15. trình đơn lẻ, toạ lạc trong một cảnh quan kiến trúc và sinh hoạt không ăn nhập gì vỏi nó. Hẳn là không thể như thế đưọc. Tôi sẽ nói thêm vỏi các đồng chí lãnh đạo ỏ Uỷ ban Nhân dân thành phó Hà Nội và đề nghị vỏi đồng chí Hoàng Đúc Nghi, đồng chí Nguyễn Duy Quý tiếp tục đặt vấn đề vỏi Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội để làm sao trên vùng đất này phải liên hoàn có một số công trình kiến trúc văn hoá, tạo thành một tổ họp văn hoá - du lịch, một trong những địa điểm có sức thu hút nhân dân thủ đô. Nhân dân, con cháu chúng ta hàng ngày, hằng tuần đến thăm Bảo tàng để thưỏng ngoạn, học tập và giải trí. Nếu là một công trình bảo tàng đơn lẻ nhu hiện nay thì súc thu hút khách tham quan sẽ bị hạn chế rất nhiều. Việc có định hưỏng đầu tu mổi cho cả phần trung bày ngoài tròi và phần mỏ rộng trưng bày văn hoá truyền thống của các nước trong khu vực Đông Nam Ấ là đúng. Nó phù hợp vỏi ý tưởng về cụm văn hoá này. Ỏ gần đây có Chùa Hà cũng là một trong nhũng cồng trình văn hoá - tín nguõng nổi tiếng ỏ thủ đô. Xem ra bây giò còn kịp để đặt vấn đề này vổi Hà Nội. Nếu không tôi e ràng Bảo tàng này sẻ đơn độc trong một môi trưòng cảnh quan kiến trúc không hộp lý, làm hạn chế rất nhiều tính năng, tác dụng của nó. Đó là điểm thú nhất. Điểm thứ hai, tôi muốn góp thêm một ý quan trọng, đó là khoa học nhưng phải đại chúng. Chúng ta xây dựng bảo tàng là để cho những nguòi nghiên cứu sâu, chuyên 15
  16. ngành như dân tộc học, sử học,, văn hoá học... chẳng hạn có thể đến quan sát ỏ đây những cái cần quan sát, nhưng chúng ta cũng phải làm cho một em bé hoặc một ngưòi dân bình thưòng vào bảo tàng này vẫn cảm thấy có một sức cuốn hút, vẫn cảm nhận được cái hay, cái đẹp, vẫn thấy được ỏ đây nhũng điều thật bổ ích. Và phải làm sao cho số khách tham quan này ngày càng đông đảo. Hấp dẫn trong trung bày ỏ bảo tàng là làm sao phải thoả mãn được các đối tượng tham quan khác nhau. 0 những bảo tàng hiện đại, ngưồi ta ít thuyết minh, tự ngưòi xem thông qua cách trưng bày hiện vật tranh ảnh, âm thanh... mà nám bát lấy những thông tin, nhận biết lấy lịch sử... Theo huỏng này, chúng ta còn phải làm tiếp, còn phải củng cố, hoàn thiện, v ỏ i kinh phí có hạn cùa giai đoạn khỏi đầu, hẳn là chưa thể thoả mãn được vổi những yêu cầu đang đặt ra. Ý đồ của bảo tàng là làm sao để cho ngưòi dân thủ đô và đồng bào các vùng khác nhau trong nưỏc cũng như khách quốc tế tỏi thăm đều thấy được những đặc trưng văn hoá, những sinh hoạt đòi thưòng có tính lịch sử của mỗi dân tộc. Nhưng đặc trưng này cũng rất phong phú và đa dạng lắm. Vì mỗi dỗn tộc trên đất nưỏc ta đều sống trong những cảnh.quan sinh thái khác nhau và trải qua những chặng đưòng lịch sử khác nhau. Một bảo tàng nếu muốn nêu được nhũng đặc trưng đó thì phải phản ảnh quá trình của một phong tục - tập quán và những gì là tiêu 16
  17. biếu nhất của mọi sinh hoạt từ lúc sinh ra cho đến lúc mất đi, rồi phải đi tù quá khứ thòi cổ đại, trung đại, đến hiện đại, rồi phải có hiện vật, có hình ảnh... Việc sử dụng màn hình và thông qua những băng hình để giỏi thiệu được nhiều hơn, để hiểu thêm được nhũng hiện vật, những hình ảnh trưng bày trong bối cảnh sinh hoạt của nó, nhưng vẫn có mặt hạn chế. Tôi nghĩ rằng khách tham quan không thể nào đi xem mà lại cứ đứng trưỏc màn hình để xem từ đầu chí cuối, hết màn hình này tỏi màn hình khác. Vậy thì chúng ta phải nghiên cứu trưng bày làm sao thuận lợi hơn cho nguòi xem. Phải có nhũng màn hình lón hơn chẳng hạn. Tôi đã tùng đi qua khá nhiều vùng đồng bào dân tộc, những hiện vật được trưng bày cũng như những lối sống, những sinh hoạt được giỏi thiệu ỏ đây đều nâm trong những bối cảnh tương ứng, những môi trưòng tự nhiên rất riêng biệt. Chác chán là chúng ta không thể sưu tầm hết và giói thiệu hết đuộc, cho dù bảo tàng có khu vực ngoài tròi. Tôi nghĩ, phải chăng nên bổ sung thêm hiện vật, thêm thông tin cho phần trưng bày vì các mảng tưòng (diện tích trưng bày) còn trống rất nhiều. Cần có phần hình ảnh để làm nền cho trưng bày để làm sao cho ngưòi xem có thể hiểu là mỗi dân tộc, mỗi địa bàn cư trú đều có một địa hình, địa vật, hoàn cảnh môi trưòng khác nhau như thế nào. Phải bổ sung thêm thông tin, không nên cô đọng quá, đơn giản quá. Tôi đặt vấn đề đó có thể trái vổi tư tưỏng 2 CCTNC 17
  18. thiết kế của các nhà mỹ'thuật chăng, nhưng tồi vẫn nghĩ phải làm sao để cho ngưòi nghiên cứu chuyên sâu có thể thấy được ở đây những điều cần thấy, mà ngưòi dân thưòng cũng vẫn có thể dễ dàng nhận biết được nhũng điều bổ ích qua tính hấp dẫn của hiện vật. Về lâu dài, muốn phát triển được, dù là công trình bảo tàng thì cách tót nhất mà thế giỏi đã làm là đặt nó trong một quần thể có nhiều hoạt động văn hoá sao cho hút được nhiều khách đến. Cụm công trình hay từng công trình tự trang trải, nó phát triển đưọc thì nó mỏi có súc sống lâu dài. Nếu chúng ta xây dựng một bảo tàng chỉ để phục vụ nghiên cứu thôi thì chưa đủ. Tôi cũng thông cảm vđi các đồng chí lãnh đạo hiện nay là ngay để làm sao cho khách đến thăm bảo tàng, cũng đã phải đi tuyên truyền, vận động ỏ các trưòng để các cháu học sinh có chương trình đến tham quan... Ban đầu như thế là hết sức tích cực. Nhung hưổng lâu dài phải tính làm sao cho cả khu vực này trỏ thành một cụm văn hoá - du lịch có sức thu hút khách tham quan, vui chơi, giải trí, tham gia lễ hội của ngưòi dân Thủ đô và cả nưổc. Ngay trong khuôn viên của bảo tàng, phần ngoài tròi cũng phải tính toán sao để từng bưđc nơi đây không thuần tuý chỉ có trưng bày như hiện nay mà có thể phối hộp vói sinh hoạt, vui chơi, giải trí. Chẳng hạn nói ẩm thục không chỉ là tổ chức uống ăn, nhưng nếu có khu ngoài tròi làm các quán ăn để giối thiệu văn hoá ẩm thục tiêu biểu 18
  19. của các vùng, các dân tộc thì cung là cách để thu hút sự hấp dẫn của đông đảo ngưòi xem. Nhưng làm điều này nhất thiết phải có sự ủng hộ của Nhà nưỏc và của thành phố. Tính bưỏc trưỏc, cũng phải tính cả bưổc lâu dài, thế hệ chúng ta không kịp làm thì con cháu thế hệ sau sẽ làm tiếp. Chúng ta không thể để cho nhũng khu vực như thế này mai một đi. Chắc chắn không ai mong muốn như vậv cả. Đấy là điều mong muốn lổn của tôi. Tôi đánh giá cao những cố gáng ban đầu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam và mong có được sự đầu tư hơn nữa của Nhà nưổc. Tôi mong mỏi sự cố gắng của cán bộ và công nhân viên ở đây, sụ họp tác, giúp đõ của thành phố Hà Nội. Tôi cũng mong sự đóng góp nhiều hơn nữa của các địa phương, của đồng bào các dân tộc, của quốc tế để cho khu vực này cùa Bảo tàng D ân tộc học chúng ta phát triển không ngừng, ngày càng phong phú, ngày càng được dư luận đồng tình và khen ngợi. Tôi cũng được biết, tuy bưỏc đầu mỏi hình thành, nhưng khách quốc tế đến tham quan cũng đã khen ngội nội dung trưng bày, đấy Cũng là một khích lệ tốt. Chúng ta cần phải tiếp tục làm cho Bảo tàng D ân tộc học Việt Nam sống động hơn nữa, lón mạnh hơn nữa. 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1