Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br />
<br />
<br />
TỶ LỆ BỆNH NHA CHU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN<br />
Ở NGƯỜI CAO TUỔI ĐẾN KHÁM NGOẠI TRÚ<br />
TẠI BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC<br />
Ngô Nhật Phương*, Đinh Văn Quỳnh*<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ bệnh nha chu và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi (NCT) khám ngoại trú<br />
tại bệnh viện Quận Thủ Đức năm 2017.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 423 NCT khám tại bệnh viện quận Thủ<br />
Đức bằng hình thức khám lâm sàng và phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi cấu trúc soạn sẵn. Đánh giá tình<br />
trạng nha chu được dựa vào các tiêu chuẩn hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).<br />
Kết quả: Tỷ lệ mắc bệnh nha chu ở người cao tuổi tại bệnh viện quận Thủ Đức là 91%. Trong đó, viêm<br />
nướu đơn thuần (CPI 1 & CPI 2) là 51,6%; viêm nha chu (CPI 3 & CPI 4) 39,4%. Tỷ lệ bệnh nha chu ở nam<br />
giới cao hơn nữ giới. Tỷ lệ bệnh nha chu ở nhóm tuổi từ 65-74 và ≥ 75 tuổi cao hơn nhóm tuổi 60-64 tuổi. Tỷ lệ<br />
người cao tuổi có túi nha chu cao nhất ở nhóm tuổi 65-74 tuổi (45,1%); tiếp đến là nhóm tuổi ≥75 tuổi (35,5%)<br />
và nhóm tuổi 60-64 (35,4%).<br />
Từ khóa: bệnh nha chu, người cao tuổi, bệnh viện Quận Thủ Đức<br />
ABSTRACT<br />
THE PREVALENCE OF PERIODONTAL DISEASE AND RELATED FATORS<br />
AMONG THE ELDERLY OUTPATIENTS AT THU DUC DISTRICT HOSPITAL IN 2017<br />
Ngo Nhat Phuong, Dinh Van Quynh<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 5 - 2019: 148 - 153<br />
Objective: To determine the rate of periodontal disease and some related factors in the elderly outpatient at<br />
Thu Duc District Hospital in 2017<br />
Methods: Cross-sectional study was conducted on 423 elderly outpatient visited Thu Duc district hospital.<br />
The patients were examined and interviewed directly with structured questionnaires. Evaluation of periodontal<br />
status was based on the guidelines of World Health Organization (WHO).<br />
Results: The prevalence of periodontal disease in elderly people in Thu Duc District Hospital is 91%. In<br />
which, gingivitis alone (CPI 1 & CPI 2) was 51.6% and periodontitis (CPI 3 & CPI 4) 39.4%. The rate of<br />
periodontal disease in men is higher than that of women. The rate of periodontal disease in the age group from 65-<br />
74 and ≥ 75 years is higher than that of the age group of 60-64 years. The proportion of elderly people with<br />
periodontal bags is highest in the age group of 65-74 years (45.1%); followed by the age group ≥75 years 35.5%<br />
and the age group 60-64 (35.4%).<br />
Keywords: periodontal disease, elderly people, Thu Duc District hospital<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ một bệnh phổ biến và được coi là nguyên nhân<br />
chính dẫn tới mất răng ở NCT(2,4). Ở Việt Nam,<br />
Chăm sóc sức khoẻ răng miệng cho người<br />
nghiên cứu của Lưu Hồng Hạnh (2015) tại thành<br />
cao tuổi (NCT) là vấn đề cấp thiết. Gần đây, đã<br />
phố Hà Nội cho thấy tỷ lệ mắc bệnh nha chu ở<br />
có nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh nha chu là<br />
*Bệnh viện Quận Thủ Đức<br />
Tác giả liên lạc: CN. Đinh Văn Quỳnh ĐT: 0346375521 Email: dinhquynhydsb@gmail.com<br />
<br />
<br />
148 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NCT là 86,1%(6); nghiên cứu của Phạm Vũ Anh nghiên cứu này.<br />
Thụy (2018) ở NCT tại Thành phố Hồ Chí Minh Thu thập dữ liệu<br />
cho thấy mỗi người trung bình có 7.68 ± 4.55<br />
NCT được khám và phỏng vấn trực tiếp theo<br />
răng chảy máu nướu, tỷ lệ có túi nha chu chiếm<br />
bộ câu hỏi cấu trúc soạn sẵn.<br />
26,2% trong đó túi trên 7 mm chiếm 9,5%(10), các<br />
nghiên cứu về bệnh nha chu ở người cao tuổi Chỉ số nghiên cứu và cách đánh giá<br />
còn ít, hiện vẫn chưa có nghiên cứu nào về tình Tình trạng bệnh răng miệng, bao gồm các chỉ<br />
trạng sức khỏe nha chu người cao tuổi trên địa số vôi răng (CI- Calculus Index), chỉ số mảng<br />
bàn quận Thủ Đức. Do đó, chúng tôi thực hiện bám (PLI - Plaque Index), chỉ số nướu (GI -<br />
nghiên cứu này với mục tiêu xác định tỷ lệ bệnh Gingival Index).<br />
nha chu và một số yếu tố liên quan ở NCT khám Chỉ số nha chu cộng đồng (CPI - Community<br />
ngoại trú tại bệnh viện quận Thủ Đức. Periodontal Index).<br />
ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Các biến số về đặc điểm dân số xã hội, tình<br />
trạng sức khỏe toàn thân; kiến thức và thực<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
hành chăm sóc răng miệng và dự phòng bệnh<br />
Người dân từ 60 tuổi trở lên đến khám bệnh<br />
nha chu.<br />
ngoại trú tại bệnh viện quận Thủ Đức từ<br />
Xử lý và phân tích dữ liệu<br />
01/06/2017 đến 30/12/2017.<br />
Các dữ liệu được nhập bằng phần mềm<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Epidata 3.1 và sử dụng phầm mềm Stata 13.0 để<br />
Thiết kế nghiên cứu phân tích.<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Thống kê mô tả qua các chỉ số là tỷ lệ %,<br />
Cỡ mẫu trung bình và độ lệch chuẩn, sử dụng các kiểm<br />
Cỡ mẫu tối thiểu được tính theo công thức: định chi bình phương (hoặc Fisher) và hồi quy<br />
đa biến với ngưỡng ý nghĩa thống kê =0,05.<br />
KẾT QUẢ<br />
Z = 1,96 là trị số từ phân phối chuẩn với độ Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu<br />
tin cậy 95%. Đối tượng nghiên cứu có tỷ lệ nữ giới nhiều<br />
d = 0,035 là sai số cho phép. hơn với 55,3%. Nhóm tuổi 65-74 có tỷ lệ cao nhất<br />
p = 0,86 là tỷ lệ hiện mắc bệnh nha chu của chiếm 40%; nhóm 60-64 tuổi là 30,7%, nhóm tuổi<br />
NCT theo nghiên cứu của Lưu Hồng Hạnh(6) tại ≥75 tuổi là 29,3%. Nghề nghiệp chủ yếu là buôn<br />
thành phố Hà Nội. bán với 23,2%, công nhân 17,5%, cán bộ công<br />
nhân viên 17,3%. Về trình độ học vấn, trung học<br />
Vậy cỡ mẫu tối thiểu là 378 NCT. Thực tế,<br />
cơ sở (THCS) chiếm tỷ lệ cao nhất 25,8%, trên<br />
nghiên cứu khảo sát 423 người.<br />
trung học phổ thông (THPT) có tỷ lệ thấp nhất là<br />
Chọn mẫu 10,6%. Về tình trạng hôn nhân, 57% đang có<br />
NCT được chọn bằng cách rút số ngẫu nhiên vợ/chồng và 41,8% đã ly dị/ly thân/góa bụa. Có<br />
theo số thứ tự của đăng ký khám bệnh tại từng 22,2% NCT thuộc hộ nghèo, cận nghèo. Thu<br />
khoa của bệnh viện quận Thủ Đức. Kết quả là 43 nhập chủ yếu của NCT là do con cái chu cấp<br />
NCT tại khoa Răng Hàm Mặt và 38 NCT tại 34,8%, tự chu cấp qua làm việc 31%. Hầu hết<br />
từng khoa còn lại (Khoa Khám bệnh, Nội Tổng NCT đều mắc các bệnh lý nội khoa, trong đó<br />
quát, Nội Nội tiết, Nội Tim mạch, Nội Thần bệnh tim mạch chiếm tỷ lệ cao với 48,5%, đái<br />
kinh, Ngoại Tổng quát, Ngoại Thần kinh, Tai tháo đường 11,4%.<br />
Mũi Họng, Mắt, Y học gia đình) được chọn trong<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 149<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br />
<br />
Tỷ lệ bệnh nha chu ở người cao tuổi đến khám (87,2%). Nhóm tuổi ≥75 tuổi có tỷ lệ mắc bệnh<br />
tại bệnh viện Quận Thủ Đức nha chu cao nhất với 94,3%; tiếp đến là 65-74<br />
Bảng 1: Tỷ lệ mảng bám, viêm nướu và vôi răng ở tuổi 93,5% và 60-64 tuổi là 84,6% (Bảng 2).<br />
đối tượng nghiên cứu Bảng 2: Tỷ lệ NCT mắc nha chu theo tuổi và giới<br />
Đánh giá Mảng bám Viêm nướu Vôi răng Có mắc bệnh Không mắc<br />
tình trạng n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Nội dung nha chu bệnh nha chu<br />
Rất tốt 5 1,2 27 6,4 20 4,7 n % n %<br />
Tốt 118 27,8 168 39,7 71 16,8 Nam 181 95,8 8 4,2<br />
Giới tính<br />
Trung bình 205 48,5 177 41,8 235 55,6 Nữ 204 87,2 30 12,8<br />
Kém 95 22,5 51 12,1 97 22,9 60 – 64 tuổi 110 84,6 20 15,4<br />
Nhóm<br />
Tổng 423 100 423 100 423 100 65 – 74 tuổi 158 93,5 11 6,5<br />
tuổi<br />
≥ 75 tuổi 117 94,3 7 5,7<br />
Trong tổng số 423 NCT, chỉ có 1,2% không có<br />
mảng bám, 6,4% không viêm nướu và 4,7% CPI 2 chiếm tỷ lệ cao nhất với 45,2% và CPI 1<br />
không có vôi răng. Tình trạng mảng bám, viêm có tỷ lệ thấp nhất với 6,4%. Tỷ lệ đối tượng có<br />
nướu, vôi răng chủ yếu ở mức trung bình với tỷ viêm nướu vôi răng (CPI 2) ở nhóm tuổi ≥75 có<br />
lệ lần lượt là 48,5%; 41,8%; 55,6% (Bảng 1). tỷ lệ cao nhất với 54%, nhóm 60-64 có tỷ lệ thấp<br />
nhất 40,8%. Tỷ lệ đối tượng có viêm nướu chảy<br />
Có 342 NCT chiếm 91% trong tổng số 423<br />
máu (CPI 1) ở nhóm tuổi 60-64 có tỷ lệ cao nhất<br />
NCT mắc bệnh nha chu. Trong đó, nam giới có<br />
8,5%; nhóm tuổi ≥75 tuổi có tỷ lệ thấp nhất với<br />
tỷ lệ mắc nha chu là 95,8% cao hơn nữ giới<br />
4,8% (Bảng 3).<br />
Bảng 3: Tỷ lệ đối tượng có CPI cao nhất chung và theo nhóm tuổi (Bệnh nhân được tính ở mức độ tổn thương<br />
cao nhất)<br />
CPI 0 CPI 1 CPI 2 CPI 3 CPI 4<br />
Tuổi Số người khám<br />
n % n % n % n % n %<br />
60-64 130 20 15,4 11 8,5 53 40,8 33 25,4 13 10,0<br />
65-74 169 11 6,5 10 5,9 71 42,0 51 30,2 26 15,4<br />
≥75 124 7 5,7 6 4,8 67 54,0 30 24,2 14 11,3<br />
Chung 423 38 9,0 27 6,4 191 45,2 114 26,9 53 12,5<br />
P 0,040<br />
Bảng 4: Tỷ lệ đối tượng có CPI cao nhất theo giới (Bệnh nhân được tính ở mức độ tổn thương cao nhất)<br />
CPI 0 CPI 1 CPI 2 CPI 3 CPI 4<br />
Giới Số người khám<br />
n % n % n % n % n %<br />
Nữ 234 30 12,8 13 5,6 101 43,2 58 24,8 32 13,7<br />
Nam 189 8 4,2 14 7,4 90 47,6 56 29,6 21 11,1<br />
Chung 423 38 9,0 27 6,4 191 45,2 114 26,9 53 12,5<br />
P 0,026<br />
Tỷ lệ đối tượng có tổ chức nha chu lành tuổi ≥75 tuổi 35,5% và nhóm tuổi 60-64 là<br />
mạnh (CPI 0) ở nữ là 12,8% cao hơn nam giới 35,4% (Bảng 5).<br />
4,2%. Tỷ lệ viêm nướu chảy máu (CPI 1) ở nam Bảng 5: Tỷ lệ đối tượng có túi nha chu theo nhóm<br />
7, 4% cao hơn ở nữ 5,6%. Tỷ lệ có viêm nướu vôi tuổi<br />
răng (CPI 2) ở nam là 47,6 % cao hơn ở nữ 43,2%. Nhóm tuổi<br />
Số người Số người có<br />
Tỷ lệ %<br />
p<br />
Tỷ lệ có túi nông (CPI 3) ở nam là 29,6% cao hơn khám túi nha chu<br />
60-64 130 46 35,4<br />
ở nữ 24,8%. Tỷ lệ đối tượng có túi sâu (CPI 4) ở 0,113<br />
65-74 169 77 45,1<br />
nữ là 13,7% cao hơn nam giới 11,1% (Bảng 4). ≥75 124 44 35,5<br />
Tỷ lệ NCT có túi nha chu cao nhất ở nhóm Tổng 423 167 39,5<br />
tuổi 65-74 tuổi với 45,1%; tiếp đến là nhóm<br />
<br />
<br />
<br />
150 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Một số yếu tố liên quan đến mắc bệnh nha chu tố thực sự có tác động mạnh tới tỷ lệ mắc bệnh<br />
Các yếu tố có liên quan đến tỷ lệ bệnh nha nha chu ở người cao tuổi là tuổi tác và giới tính<br />
chu sau phân tích đơn biến (p