Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br />
<br />
<br />
TỶ LỆ THỪA CÂN, BÉO PHÌ Ở TRẺ 3-6 TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ<br />
LIÊN QUAN TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NONTHÀNH PHỐ VŨNG TÀU<br />
Bùi Xuân Thy*, Trần Thị Minh Hạnh**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Thừa cân và béo phì là vấn đề sức khỏe cộng đồng ưu tiên của các nước đang phát triển. Vũng<br />
Tàu là thành phố đô thị loại 1, có tốc độ đô thị hóa nhanh và thunhập bình quân đầu người cao so với cả nước,<br />
nhưng hiện nay chưa có thông tin về tình trạng thừa cân và béo phì ở trẻ mầm non.<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ 3 – 6 tuổi và một số yếu tố liên quan tại các trường mầm<br />
non thành phố Vũng Tàu.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Điều tra cắt ngang được thực hiện trên 840 trẻ từ 3 – 6 tuổi tại 20 trường mầm<br />
non thành phố Vũng Tàu. Đối tượng được đo chiều cao, cân nặng; phụ huynh và giáo viên của những trẻ tham<br />
gia điều tra cung cấp những thông tin liên quan theo bảng câu hỏi soạn sẵn.<br />
Kết quả: Tỷ lệ thừa cân và béo phì của trẻ mầm non ở Vũng Tàu năm học 2014-2015 là 36,4%, trong đó tỷ<br />
lệ béo phì là 18,2%. Trẻ có cha và mẹ thừa cân, béo phì thì có tỷ lệ thừa cân, béo phì cao gấp 1,72 lần (KTC 95%:<br />
1,29-2,30) so với những trẻ có cha mẹ bình thường. Những trẻ được đánh giá là háu ăn có tỷ lệ thừa cân béo phì<br />
cao gấp 1,80 lần (KTC 95%: 1,41-2,29) so với trẻ ăn bình thường. Trẻ thường xuyên xem tivi có tỷ lệ thừa cân<br />
béo phì cao gấp 2,12 lần (KTC 95%: 1,22-3,70) so với những trẻ không xem.<br />
Kết luận: Thực trạng thừa cân và béo phì của trẻ mầm non rất cao. Cần có chương trình giáo dục, tập huấn<br />
về dinh dưỡng, vận động và cách đánh giá thừa cân, béo phì cho phụ huynh, giáo viên biết, để phối hợp phòng<br />
ngừa thừa cân, béo phì cho trẻ.<br />
Từ khóa: Béo phì, thừa cân và béo phì, trẻ mầm non.<br />
ABSTRACT<br />
THE OVERWEIGHT, OBESE PREVALENCE OF CHILDREN 3- 6 YEARS OLD AND THEIRS<br />
ASSOCIATED FACTORS IN KINDERGARTENS AT VUNG TAU CITY<br />
Bui Xuan Thy, Tran Minh Hanh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - Supplement of No 1 - 2016: 128 - 134<br />
<br />
Background: Overweight and obese children are the priority problems of developing countries. Vung Tau<br />
city is urban area of grade 1, with the speed of rapid urbanization and per capita income higher than the national<br />
average, but there is no information on overweight and obese children in Kindregartens currently.<br />
Objectives: To determine the prevalence of overweight and obese children 3-6 years old and some related<br />
factors in Kindergartens at Vung Tau city.<br />
Methods: The descriptive cross-sectional study was performed in 840 children from 3 to 6 years old at 20<br />
Kindergartens in Vung Tau city. They were measured height and weight. Their parents and teachers provided<br />
relevant information according to prepared questionnaire.<br />
Results: The prevalance of overweight and obese children in Kindergartens at Vung Tau city in 2014 to 2015<br />
was 36.4%, in that the obesity rate was 18.2%. Children whose parents with overweight, obese status have the<br />
overweight or obese pervalance higher than those having normal parents 1.72 times (95% CI: 1.29 -2.30). These<br />
<br />
* Sở Y tế tỉnh Bà Rịa – vũng Tàu ** Trung tâm Dinh Dưỡng TP Hồ Chí Minh<br />
Địa chỉ liên hệ : BS. Bùi Xuân Thy ĐT: 0913.684245 Email: bsthy@yahoo.com.vn<br />
<br />
128 Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
gluttonous children have this proportion higher than people with normal feeding 1.80 times (95% CI: 1.41 to<br />
2.29). This prevalence in children often watch television higher than those without watching 2.12 times (95% CI:<br />
1.22 to 3.70).<br />
Conclussion: The overweight and obese reality of preschool children is very high. There should be<br />
educational programs, training on nutrition, exercise and how to assess overweight and obese children for parents,<br />
teachers to coordinate in prevention this problems.<br />
Key words: obesity, overweight and obesity, children.<br />
MỞ ĐẦU nhiều nguy cơ về sức khỏe như: Thừa cân, béo<br />
phì và một số bệnh mạn tính không lây cho<br />
Theo Tổ chức Y tế thế giới, thừa cân béo phì<br />
người dân nơi đây, đặc biệt là trẻ em.Do đó,<br />
và hậu quả của nó là nguyên nhân gây tử vong<br />
nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu thực<br />
đứng hàng thứ 6 trên toàn cầu(8). Hiện nay, thừa<br />
trạng thừa cân, béo phì ở trẻ tại các trường mầm<br />
cân và béo phìđang gia tăng rất nhanh, đây là<br />
non trên địa bàn thành phố Vũng Tàu và những<br />
vấn đề quan tâm của các nước trên thế giới,<br />
yếu tố liên quan đến thừa cân và béo phì của trẻ<br />
trong đó có Việt Nam.<br />
để cung cấp những thông tin cần thiết giúp cho<br />
Theo phân tích dữ liệu thu thập từ 188<br />
ngành Y tế và Giáo dục thành phố Vũng Tàu<br />
quốc gia, số người thừa cân, béo phì gia tăng<br />
định hướng các giải pháp can thiệp hiệu quả<br />
từ 857 triệu trên toàn cầu vào năm 1980 lên<br />
nhằm phòng chống thừa cân, béo phì và cải<br />
hơn 2 tỷ người vào năm 2013. Trong khi tỷ lệ<br />
thiện sức khỏe cho trẻ.<br />
thừa cân, béo phì ở người trưởng thành gia<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
tăng đến 28%, thì ở trẻ em gia tăng lên đến<br />
47%(2). Năm 2010, một nghiên cứu khác đại Xác định tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ 3 – 6<br />
diện cho 144 quốc gia, ước tính có 43 triệu trẻ tuổi và các yếu tố liên quan tại các trường mầm<br />
mẫu giáo bị thừa cân và béo phì, trong đó non thành phố Vũng Tàu, năm học 2014 - 2015.<br />
81,4% là ở các nước đang phát triển(2). ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Ở Việt Nam tình trạng thừa cân và béo phì Nghiên cứu cắt ngang thực hiện trong năm<br />
cũng không ngoại lệ, theo số liệu điều tra của học 2014-2015. Đối tượng là các trẻ từ 3 – 6 tuổi<br />
Viện Dinh dưỡng năm 2009-2010 cho thấy tỷ lệ tại các trường mầm non công lập và ngoài công<br />
thừa cân và béo phì ở trẻ dưới 5 tuổi là 5,6%, lập ở thành phố Vũng Tàu, cỡ mẫu thu thập là<br />
tăng gấp 6 lần so với năm 2000(7). Năm 2011, theo 840 trẻ theo phương pháp PPS (PPS-Probability<br />
Điều tra đánh giá các mục tiêu về trẻ em và phụ Proportionate to Size), trong đó: Đầu tiên chọn 20<br />
nữ, trong đó béo phì cao nhất là ở trẻ em vùng trườngtheo PPS, sau đóchọn ngẫu nhiên hệ<br />
miền Đông Nam bộ với tỷ lệ là 10,6%(6). thống 14 trẻ trong mỗi khối lớp Mầm, Chồi và Lá<br />
Vũng Tàu là thành phố đô thị loại 1, là địa của mỗi trường.<br />
phương có tốc độ đô thị hóa đạt 51,2% đứng thứ Số liệu thu thập được mã hóa và nhập liệu<br />
3 sau thành phố Hồ Chí Minh và Bình Dương bằng phần mềm Epidata 3.1. Tình trạng thừa cân<br />
trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.Năm béo phì của trẻ được xử lý trên phần mềm<br />
2012, thu nhập bình quân đầu người ở thành phố Anthro 2006 đối với trẻ < 5 tuổi và phần mềm<br />
Vũng Tàu đạt hơn 6.000 USD/người/năm, cao Anthro Plus 2007 đối với trẻ ≥ 5 tuổi của WHO<br />
gấp 4 lần so với thu nhập bình quân cả nước và và phân tíchsố liệu bằng phần mềm Stata 12.0.<br />
cao gần gấp đôi thành phố Hồ Chí Minh(5). Quá Hầu hết các biến số được tính theo tần số và tỷ<br />
trình đô thị hóa nhanh chóng sẽ kéo theo sự gia lệ. Phân tích có trọng số áp dụng trong tất cả quá<br />
tăng dân số cơ học, sự thay đổi lối sống và thói trình phân tích.Đánh giá sự khác biệt có ý nghĩa<br />
quen ăn uống truyền thống, có thể sẽ dẫn đến<br />
<br />
<br />
Y tế Công cộng 129<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br />
<br />
thống kêbằng phép kiểm chi bình phương (2)<br />
hoặc kiểm định t (T-test). Nếu giá trị p