Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
TỶ LỆ VIÊM LOÉT GIÁC MẠC TẠI THỊ XÃ VĨNH CHÂU, SÓC TRĂNG<br />
TỪ 2006 - 2014<br />
Đặng Văn Chính*, Nguyễn Phan Ái Hà*, Nguyễn Quang Vinh*, Đặng Thái Bình*, Hồ Hữu Tính*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Nghiên cứu về sự phân bố và nguyên nhân của viêm loét giác mạc (VLGM) là một cách tiếp<br />
cận thích hợp để giải quyết vấn đề giảm thị lực và mù mắt ở thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ mới mắc các ca VLGM và sự phân bố theo một số đặc điểm tại thị xã<br />
Vĩnh Châu từ năm 2006-2014.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu. Số liệu ca bệnh được thu thập dựa trên các trường hợp<br />
nhập viện vì VLGM của người dân thị xã Vĩnh Châu từ 2006 – 2014 tại ba bệnh viện lân cận. Phỏng vấn ngẫu<br />
nhiên một số trường hợp VLGM đã nhập viện để tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh. Những số liệu về diện tích và<br />
sản lượng hành tím cũng được thu thập để phân tích.<br />
Kết quả: Tỷ lệ nhập viện vì VLGM từ 2006 – 2014 có khuynh hướng tăng gần gấp 3 lần (36,5/100,000 năm<br />
2006 đến 104,8/100.000 dân năm 2014). 75% số ca VLGM là ở lứa tuổi lao động chính (20-59 tuổi). VLGM có<br />
liên quan đến hoạt động canh tác hành tím.<br />
Kết luận: VLGM tăng trong giai đoạn 2006 – 2014, có tính chất mùa vụ và có thể xem như một bệnh nghề<br />
nghiệp của người nông dân canh tác hành tím.<br />
Từ khóa: mù mắt, viêm loét giác mạc<br />
ABSTRACT<br />
PROPORTION OF CORNEAL ULCER IN VINH CHAU TOWN, SOC TRANG PROVINCE, 2006-2014<br />
Dang Van Chinh, Nguyen Phan Ai Ha ,Nguyen Quang Vinh, Dang Thai Binh, Ho Huu Tinh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 163 - 169<br />
<br />
Background: The study of the distribution and causes of corneal ulcer is the most appropriate approach to<br />
understand visual impairment and blindness in Vinh Chau town, Soc Trang province.<br />
Objectives: To determine the incidence rate and the distribution of corneal ulcer in Vinh Chau town, Soc<br />
Trang province from 2006 to 2014.<br />
Methods: This is a retrospective study. Data was collected from medical records of patients who were<br />
admitted to three hospitals adjacent to Vinh Chau commune during the period of 2006 - 2014. Some cases were<br />
randomly chosen to enquire into causes. Data of area under crop and production of purple onion were also<br />
collected.<br />
Results: The incidence rate for corneal ulcer increased three times from 36.5 in 2006 to 104.8 per<br />
100,000 persons in 2014. The majority of corneal ulcer cases (75%) occurred in working-age population<br />
(people aged 20-59 years old). There was an association between corneal ulcer and purple onion farming<br />
activities.<br />
Conclusion: There was an upward trend in corneal ulcer in Vinh Chau town from 2006 to 2014. This is a<br />
seasonal disease and can be considered as an occupational disease of farmers cultivating purple onion.<br />
Keywords: blindness, corneal ulcer<br />
<br />
*Viện Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: CN. Hồ Hữu Tính ĐT: 0938023633 Email: hohuutinhytcc@gmail.com<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 163<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ 120.000-130.000 tấn hành. Diện tích canh tác<br />
hành tím tập trung chủ yếu ở xã Vĩnh Hải (1850<br />
Những bệnh liên quan đến giác mạc là ha), Phường 2 (1084 ha) Lạc Hòa (1027 ha), Vĩnh<br />
nguyên nhân chính dẫn đến mù lòa sau bệnh Phước (769 ha).<br />
đục thủy tinh thể, dịch tễ học của bệnh này rất<br />
đa dạng; khác nhau theo địa phương, quốc gia Mục tiêu<br />
và phụ thuộc nhiều yếu tố(9). Tại các nước đang Xác định tỉ lệ mới mắc các ca VLGM và sự<br />
phát triển, sẹo giác mạc được xem là là một phân bố theo một số đặc điểm tại thị xã Vĩnh<br />
nguyên nhân quan trọng dẫn đến giảm thị lực và Châu từ năm 2006-2014.<br />
mù mắt mà nguyên nhân chính của sẹo giác mạc Xác định mối liên quan giữa các hoạt động<br />
là do nhiễm trùng giác mạc, viêm loét giác mạc canh tác hành tím và VLGM tại thị xã Vĩnh<br />
(VLGM)(7). Hiện nay vấn đề VLGM ở các nước Châu, Sóc Trăng.<br />
đang phát triển cũng đang được xem như một<br />
PHƯƠNGPHÁP<br />
dịch bệnh thầm lặng(11). Tại Malawi(2), Tanzania(8)<br />
và Bangladesh(6), sẹo giác mạc chiếm 39 – 55% Nghiên cứu hồi cứu những người dân có địa<br />
nguyên nhân gây nên mù một mắt, riêng một chỉ tại Vĩnh Châu nhập viện vì VLGM vào ba<br />
nghiên cứu tại Châu Phi cho thấy 70% trẻ em bị bệnh viện xung quanh thị xã Vĩnh Châu, bao<br />
giảm thị lực do sẹo giác mạc(4). Nghiên cứu tại gồm Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bạc Liêu, Bệnh viện<br />
Nepal cũng cho thấy VLGM nguyên nhân đứng Đa khoa tỉnh Sóc Trăng, và Trung tâm Phòng<br />
thứ 2 sau đục thủy tinh thể gây mù một mắt chống bệnh xã hội tỉnh Sóc Trăng từ 2006 – 2014.<br />
(7,3%)(1). Nghiên cứu tại Ấn Độ cho thấy tỷ lệ Các ca bệnh được lựa chọn dựa trên hai tiêu chí:<br />
viêm loét giác mạc là 113/100.000 dân, cao gấp 10 (1) Có địa chỉ tại thị xã Vĩnh Châu; (2) nhập viện<br />
lần so với một nghiên cứu tại Mỹ(3). Những kết vì VLGM trong khoảng thời gian 2006 – 2014.<br />
quả này cho thấy bệnh VLGM rất phổ biến ở Quy trình thu thập, loại bỏ trùng lắp và tổng hợp<br />
những nước đang phát triển. số liệu (Sơ đồ 1):<br />
Tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, vấn đề Vì dữ liệu tại các Bệnh viện và Trung Tâm<br />
có hay không mối liên quan giữa mù mắt, giảm không đồng nhất nên 1157 hồ sơ sau khi tổng<br />
thị lực và hoạt động canh tác hành tím luôn được hợp từ ba nơi điều trị này chỉ có thông tin về số<br />
dư luận quan tâm trong nhiều năm qua. Dựa lượng bệnh nhập viện theo thời gian,<br />
trên phân tích số liệu từ báo cáo của Trung tâm Y phường/xã, và độ tuổi. Những thông tin khác<br />
tế dự phòng huyện Vĩnh Châu, tình trạng mù như giới tính, nghề nghiệp, dân tộc, quá trình<br />
hoặc giảm thị lực ở Vĩnh Châu có một tỉ lệ cao bệnh đều không có. Riêng 917 hồ sơ tại<br />
của VLGM và chiếm đến 40% các trường hợp TTPCBXH có đầy đủ những thông tin này. Kết<br />
mù một mắt(10). Vì thế, nghiên cứu về sự phân bố quả phân tích về thời gian nhập viện, phường/xã<br />
và nguyên nhân của VLGM là một cách tiếp cận và độ tuổi ở 1157 hồ sơ tổng hợp từ các bệnh<br />
thích hợp để giải quyết vấn đề giảm thị lực hay viện không khác biệt về sự phân bố so với 917 hồ<br />
mù mắt ở thị xã Vĩnh Châu, Sóc Trăng. sơ từ TTPCBXH. Vì thế, 917 hồ sơ bệnh tại<br />
Thị xã Vĩnh Châu có tất cả 10 xã/phường, là TTPCBXH có thể đại diện thích hợp để mô tả và<br />
địa phương có diện tích trồng hành và sản lượng phân tích thêm một số đặc tính các ca VLGM mà<br />
thu hoạch hành tím lớn nhất cả nước. Trung không sẵn có ở các cơ sở điều trị khác.<br />
bình mỗi năm, người dân thị xã trồng 2 vụ hành Dựa trên danh sách 1157 trường hợp VLGM,<br />
tím, vụ hành phụ từ tháng 9 đến tháng 12 và vụ thực hiện chọn ngẫu nhiên 84 ca bệnh và phỏng<br />
hành chính từ tháng 12 đến tháng 3. Diện tích vấn bằng bộ câu hỏi soạn sẵn để tìm hiểu<br />
trồng mỗi năm từ 6.000-7.000 ha, sản lượng từ nguyên nhân bệnh.<br />
<br />
<br />
<br />
164 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chú thích: BVĐK: Bệnh viện đa khoa; TTPCBXH: Trung tâm phòng chống bệnh xã hội<br />
Sơ đồ 1<br />
Phân tích số liệu Bảng 1: Đặc điểm các trường hợp nhập viện do<br />
Phân tích theo đặc tính dân số, năm, theo VLGM tại thị xã Vĩnh Châu, Sóc Trăng từ 2006 –<br />
mùa vụ và các hoạt động canh tác và thu hoạch 2014<br />
hành tím. Sử dụng phương trình hồi quy tuyến Đặc tính Tần số Tỷ lệ (%)<br />
Nam 475 51,8<br />
tính để tìm mối quan hệ giữa VLGM với canh tác Giới (n=917)<br />
Nữ 442 48,2<br />
hành tím. So sánh số ca VLGM ở các xã phường Khmer 701 76, 5<br />
dùng hồi quy Poisson, Anova. Dân tộc (n=917) Kinh 164 17,9<br />
Hoa 51 5,6<br />
KẾT QUẢ<br />
Nông dân 702 76,6<br />
Đặc điểm và sự phân bố các trường hợp Nghề nghiệp Học sinh – sinh viên 78 8,5<br />
(n=917) Già 69 7,5<br />
nhập viện vì viêm loét giác mạc<br />
Khác 67 7,3<br />
Theo bảng 1 tỷ lệ nhập viện vì VLGM tại Thị < 10 18 1,6<br />
xã Vĩnh Châu, Sóc Trăng từ 2006 – 2014 theo giới 10 – 19 73 6,3<br />
là gần tương đương. Người Khmer chiếm tỷ lệ 20 – 29 144 12,5<br />
30 – 39 250 21,6<br />
cao nhất (76,5%) và nghề nghiệp chủ yếu là nông Nhóm tuổi (n=1157)<br />
40 – 49 263 22,8<br />
dân (76,6%). 50 – 59 208 18,0<br />
Tỉ lệ VLGM xảy ra cao nhất ở lứa tuổi lao 60 – 69 126 10,9<br />
động chính từ 20-59 tuổi chiếm gần 75% toàn bộ ≥ 70 73 6,3<br />
số ca VLGM. Tỉ lệ này gia tăng gần gấp 4 lần từ Phường 2 254 22,1<br />
Theo xã/phường<br />
Vĩnh Phước 209 18,2<br />
6,3% ở nhóm tuổi 10-19 đến 22,8% ở nhóm tuổi (n=1157)<br />
Lạc Hòa 172 14,9<br />
40-49 và tỉ lệ giảm dần trở lại 6,3% ở lứa tuổi lớn Vĩnh Hải 169 14,7<br />
hơn 70. Phường 1 73 6,3<br />
Phường 2, xã Vĩnh phước, xã Lạc Hòa và Khánh Hòa 61 5,3<br />
Lai Hòa 60 5,2<br />
Vĩnh Hải là những xã/phường có tỷ lệ mắc<br />
Hòa Đông 57 4,9<br />
VLGM cao nhất, cao hơn nhiều lần so với các Vĩnh Tân 50 4,3<br />
xã/phường còn lại. Vĩnh Hiệp 46 4<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 165<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: Tỷ lệ mắc mới VLGM trên 100,000 dân tại Vĩnh Châu, Sóc Trăng từ 2006 – 2014 (n=1157).<br />
Số liệu được chuẩn hóa theo giới tính, nhóm tuổi và ước lượng dân số Việt Nam năm 2015<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2: Số ca viêm loét giác mạc theo tháng và năm từ 2006-2014 (n=1157)<br />
Từ 2006 – 2014, tỷ lệ mới mắc VLGM nhập ± 3,7 ca ở tháng 5 và 3 ca ở tháng 6 và duy trì số<br />
viện có khuynh hướng tăng gần gấp 3 lần, từ ca trung bình này cho đến tháng 12 năm sau<br />
36,5/100,000 dân vào năm 2006 đến 104,8/100,000 (bảng 2).<br />
dân năm 2014, trong đó năm 2011 có số tăng cao Bảng 2 cho thấy trung bình số ca VLGM tăng<br />
nhất với 130,9/100,000 dân (hình 1). nhanh khi bắt đầu thu hoạch vụ hành phụ<br />
Trong giai đoạn 2006 – 2014, số trường hợp (tháng 12 và 1), và bắt đầu trồng vụ hành chính<br />
nhập viện vì VLGM có tính chu kỳ, các ca bắt (tháng 1) khi cường độ, diện tích canh tác, và sản<br />
đầu tăng vào tháng 1, đạt đỉnh điểm vào tháng 3 lượng lớn hơn vụ thứ nhất. Trung bình số ca đạt<br />
sau đó giảm dần đến mức độ bình thường từ đỉnh cao nhất ở tháng 3 khi sự cao điểm của các<br />
tháng 5 và kéo dài cho đến tháng 12 (hình 2). hoạt động thu hoạch và đóng gói bán hành<br />
Số trung bình ca bệnh gia tăng rất nhanh gần thương phẩm xảy ra cùng với thời gian trồng vụ<br />
gấp 8 lần từ tháng 1 (6,6 ± 5,6 ca) đến tháng 3 đạt hành giống. Từ tháng 6 đến tháng 12, số trung<br />
đỉnh (53,1 ± 31,1 ca), sau đó giảm nhanh xuống 7 bình ca VLGM thấp và hằng định, giai đoạn này<br />
<br />
<br />
<br />
166 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
tướng ứng với giai đoạn trồng các loại hoa màu hành F(1,8)=6,87, p