ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP XỬ LÝ ĐẤT YẾU DƯỚI ĐÁY<br />
HỐ ĐÀO ĐỂ ỔN ĐỊNH TƯỜNG VÂY CHO NHÀ CAO TẦNG<br />
<br />
VÕ PHÁN,<br />
KHỔNG HỒ TỐ TRÂM *<br />
<br />
<br />
Treatment of soft soil under excavation bottom for diaphragm wall<br />
stability of high building<br />
Absract: In recent years, the construction of high-rise buildings with<br />
basement on soft soil is a matter of necessity, involve the use of<br />
different solutions to create optimal efficiency and economical. The<br />
solution Jet Grouting is one of the good solutions for the purpose. The<br />
paper presents results of prediction calculation of diaphragm wall<br />
stability of an high buiding with treatment of soft soil under deep<br />
excavation bottom by jet grouting method. The software Plaxis 8.5 with<br />
2 calculating models (Real Allocation Simulation and Equivalent<br />
Material Simulation) is used and the results allowed to choice theo<br />
calculation model more reasonble.<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU * cao tầng là giải pháp xử lý bằng phƣơng pháp<br />
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền phụt vữa xi măng áp lực cao.<br />
kinh tế, thị trƣờng xây dựng ở Việt Nam đã 2. XỬ LÝ ĐẤT YẾU BẰNG PHƢƠNG<br />
bùng nổ với hàng loạt công trình nhà cao tầng PHÁP JET GROUTING<br />
mọc lên nhanh chóng ở các đô thị lớn, đặc biệt Jet Grouting là một kỹ thuật gia cố nền bằng<br />
là thành phố Hồ Chí Minh. cách sử dụng tia nƣớc/ vữa/ khí với áp lực cao<br />
Ở nƣớc ta, vấn đề xử lý đất yếu vẫn còn là để cắt đất – xi măng (soilcrete) có cƣờng độ tốt<br />
một công việc mới mẽ. Cho đến nay vẫn chƣa hơn và hệ số thấm thấp hơn. Các phƣơng pháp<br />
có một đánh giá mang tính toàn diện về tình thi công gồm có: phƣơng pháp phụt vữa đơn<br />
hình xây dựng và khai thác công trình trên đất (S), phƣơng pháp thi công kép (D), phƣơng<br />
yếu, chƣa có các đối chiếu giữa lý thuyết và pháp thứ ba (T), ngoài ra còn có hệ thống phun<br />
thực tế thi công nhƣ độ lún, độ ổn định, đặc biệt (Super Jet Grouting).<br />
chuyển vị… hay nghiên cứu về sự thay đổi Thông số của Jet Grouting bao gồm hai phần<br />
các chỉ tiêu cơ lý của lớp đất yếu sau khi đƣợc chính là các thông số về thiết bị, vận hành và<br />
xử lý,… Do vậy, để đánh giá mức độ ổn định các thông số về sản phẩm soilcrete.<br />
và đảm bảo điều kiện làm việc lâu dài của + Các thông số về thiết bị, vận hành bao<br />
công trình, việc xử lý đất yếu dƣới công trình gồm: áp lực vữa, lƣu lƣợng vữa, áp lực khí, lƣu<br />
là vấn đề cần thiết hiện nay. Một trong những lƣợng khí, tốc độ nâng cần, tốc độ xoay cần,<br />
biện pháp để xử lý nền đất yếu dƣới công trình kích thƣớc vòi phụt, thành phần vữa (tỉ lệ w:c,<br />
hàm lƣợng xi măng) [1].<br />
*<br />
Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-Hồ Chí Minh + Các thông số của sản phẩm sau khi phụt<br />
268 Lý Thường Kiệt, Q10, TP. Hồ Chí Minh vữa áp lực cao bao gồm: cƣờng độ nén nở<br />
DĐ: 0913867008 hông của soilcrete, đƣờng kính cọc, mô đun<br />
Email: vphan54@yahoo.com. đàn hồi [2].<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2015<br />
12<br />
+ Tùy thuộc vào lƣợng dùng xi măng, loại<br />
đất, thời gian ninh kết mà đất nền sau khi<br />
đƣợc xử lý bằng công nghệ phụt vữa áp lực<br />
cao Jet Grouting (JGPs) sẽ có sự phát triển về<br />
cƣờng độ khác nhau. Hiệp hội Jet Grouting<br />
của Nhật Bản đƣa ra thông số lực dính tiêu<br />
chuẩn dùng trong thiết kế cọc Jet Grouting là<br />
c = qu/2 và u 0 . Hệ số Poisson: mặc dù có<br />
sự phân tán tƣơng đối lớn trong các dữ liệu thí<br />
nghiệm, hệ số Poisson của đất đƣợc cải tạo từ<br />
0.25-0.45.<br />
Khi sử dụng phƣơng pháp phần tử hữu hạn,<br />
ảnh hƣởng trong khu vực hố đào là tốt hơn so<br />
với bên ngoài hố đào, trong những điều kiện<br />
giống nhau. Hình 1: Mặt bằng công trình<br />
Xác định thông số vật liệu tƣơng đƣơng<br />
khi áp lực đất tác dụng lên bề mặt đất hỗn hợp Biện pháp chống đỡ: tƣờng vây dày<br />
bao gồm các khu vực đất đƣợc cải tạo và khu 0.8m, kết hợp với thanh chống ngang, sàn<br />
vực đất không đƣợc cải tạo ở dƣới đáy hố đào, tầng hầm. Tƣờng vây đƣợc cắm vào độ sâu<br />
công thức tính toán sau đây đề nghị đánh giá -24.0m so với mặt đất tự nhiên. Tƣờng vây<br />
các tính chất vật liệu tổng thể của hỗn hợp mặt nằm hoàn toàn phần lớn trong lớp đất bùn<br />
đất theo Chang-Yu Ou, Tzong-Shiann Wu, sét, lớp đất sét từ trạng thái dẻo cứng đến<br />
Hsii-sheng Hsieh (1996). dẻo mềm, lớp cát hạt mịn đến hạt trung<br />
trạng thái chặt vừa .<br />
3. DỰ TÍNH CHUYỂN VỊ NGANG VÀ<br />
Trình tự thi công hố đào gồm các bƣớc sau:<br />
LÚN XUNG QUANH HỐ ĐÀO SAU KHI<br />
-Giai đoạn 1: thi công tƣờng vây<br />
XỬ LÝ ĐẤT YẾU BẰNG CÔNG NGHỆ<br />
-Giai đoạn 2: đào đất đến cao độ -2.5m<br />
JET GROUTING<br />
-Giai đoạn 3: Lắp hệ giằng chống ở cao<br />
3.1 Giới thiệu công trình<br />
Công trình dùng để phân tích nghiên cứu là độ -2m<br />
Trung tâm thƣơng mại Tài chính Dầu khí Phú -Giai đoạn 4: đào đất đến cao độ -4.5m<br />
Mỹ Hƣng (Petroland Tower). Dự án tọa lạc tại -Giai đoạn 5: thi công sàn tầng hầm<br />
khu đô thị mới Phú Mỹ Hƣng. Trung tâm cao B1 -3.6m<br />
30 tầng gồm 3 tầng đế, 27 tầng tháp và 3 tầng -Giai đoạn 6: đào đất đến cao độ -8.0m<br />
hầm với tổng diện tích sàn xây dựng trên -Giai đoạn 7: thi công sàn tầng hầm<br />
57.000m2. B2 -7.2 m<br />
Kích thƣớc trung bình hố đào: 50m x 60m. -Giai đoạn 8: đào đất đến cao độ -11.0m<br />
Chiều sâu đào lớn nhất (3 tầng hầm): 14.0m, -Giai đoạn 9: Lắp hệ giằng chống ở cao độ<br />
mực nƣớc ngầm cao. Biện pháp thi công: -9.5m<br />
Semi Top – Down. Địa chất công trình đƣợc -Giai đoạn 10: đào đất đến cao độ -14.0m<br />
tóm tắt trong bảng 1. 3.2 Phân tích quá trình thi công hố đào<br />
bằng phần từ hữu hạn (Plaxis V8.5)<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2015<br />
13<br />
3.2.1Các thông số đầu vào móc thi công nên tải trọng xung quanh lấy<br />
- Phụ tải mặt đất bằng 1T/m2, bề rộng tính toán lấy bằng 5m,<br />
Phụ tải trên mặt đất lúc này chủ yếu là máy cách mép hố đào 1m.<br />
<br />
Bảng 1. Tính chất cơ lý chủ yếu của đất nền xây dựng công trình<br />
<br />
<br />
Cắt trực tiếp Ngoài hiện trƣờng<br />
Dày Trạng thái W w d k<br />
STT Lớp đất c Su NSPT<br />
<br />
(m) (%) g/cm3 g/cm3 (cm/s) kN/m2 Độ daN/cm2<br />
<br />
1 Lớp 1 1.5 San lấp - - - - - - - -<br />
<br />
2 Lớp 2 12.5 Bùn sét 112.5 1.45 0.71 6.4E-5 7.9 1056’ 0.29 -<br />
<br />
Sét dẻo<br />
3 Lớp 3 6.5 23.4 2.01 1.63 1.8E-5 16.8 16035’ - 21<br />
mềm<br />
<br />
Cát chặt<br />
4 Lớp 4 27 13.39 2.62 1.94 - 7.5 29048’ - 38<br />
vừa<br />
<br />
5 Lớp 5 5.5 Sét cứng 19.11 2.06 1.73 - 64.7 23027’ - 44<br />
<br />
<br />
- Thông số tƣờng vây Tùy thuộc vào lƣợng dùng xi măng và<br />
Tƣờng vây có chiều dày 0.8m, chiều sâu loại đất và thời gian ninh kết mà đất nền sau<br />
tính từ mặt đất tự nhiên là 24m, sử dụng bê khi đƣợc xử lý bằng công nghệ Jet-grouting<br />
tông có cấp độ bền B30 để thi công có EA = sẽ có sự phát triển về cƣờng độ khác nhau.<br />
2.60E+07KN/m, EI = 1.39E+06KNm 2 /m, W Theo Trần Nguyễn Hoàng Hùng (2013)<br />
=12.800KN/m/m nghiên cứu cọc Jet Grouting trong điều kiện<br />
- Thông số thanh chống địa chất TP.HCM, thì để cho trong quá trình<br />
Hố đào đƣợc thi công kết hợp với 2 tầng khoan phụt không xảy ra hiện tƣợng tắt<br />
thanh chống H400x400x13x2. Ở độ sâu -2m nghẽn vòi phun thì tỷ lệ nƣớc và xi măng<br />
có một tầng chống và ở độ sâu -9.5m có hai hợp lý là 0.7 (w/c = 0.7)<br />
tầng chống. Thông số của một tầng chống 3.2.2. Kiểm chứng các thông số của<br />
nhƣ sau: EA=4.51E+06 KN/m, L=5m. mô hình<br />
- Thông số sàn tầng hầm Hai mô hình đƣợc lựa chọn để đánh giá<br />
Công trình gồm hai tầng hầm, tầng hầm 1 sự đúng đắn của các thông số đầu vào là mô<br />
ở độ sâu -3.6m, tầng hầm 2 ở độ sâu -7.2m hình Morh-Coulomb (MC) và mô hình<br />
với bề dày 0.25m.Các thông số của tầng hầm Hardening Soil (HS), kết quả chuyển vị<br />
đƣợc tóm tắt nhƣ sau: EA=8.13E+06 KN/m, tƣờng vây sử dụng hai mô hình so với kết<br />
EI=4.23E+04 KNm 2 /m, W= 6.25 KN/m/m quả đo đạc thực tế khi đào đến đáy hố đào<br />
- Thông số Jet Grouting (-14m) thể hiện trong (Hình 2).<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2015<br />
14<br />
Qua so sánh giữa hai mô hình MC, HS và<br />
quan trắc, nhận thấy mô hình HS cho kết quả<br />
gần với quan trắc hơn. Vì mô hình MC chỉ<br />
xét đất nhƣ vật liệu đàn hồi – dẻo lý tƣởng,<br />
mô hình HS có xét tới sự gia tải và dỡ tải,<br />
điều này phù hợp hơn đối với bài toán thi<br />
công hố đào. Tuy nhiên HS vẫn khác so với<br />
thực tế quan trắc vì mẫu đƣa vào phòng thí<br />
nghiệm đã khác so với đất làm việc ngoài<br />
thực tế. Kết quả quan trắc này đƣợc đƣa ra<br />
với mục đích lựa chọn mô hình thích hợp<br />
cho bài toán xử lý đất yếu dƣới đáy hố đào<br />
bằng phƣơng pháp phụt vữa áp lực cao.<br />
Nhìn vào đồ thị chuyển vị của tƣờng vây,<br />
thấy rằng kết quả chuyển vị lớn nhất của Hình 2. So sánh chuyển vị ngang của tường vây<br />
tƣờng vây ở vị trí đáy hố đào, điều này khá giữa quan trắc thực tế, mô hình MC, mô hình<br />
phù hợp với những lý thuyết tính toán. HS khi đào đất -14m<br />
Bài toán đƣợc đƣa ra làm giảm chuyển vị<br />
3.2.3 Phương pháp mô phỏng<br />
ngang của tƣờng vây là xử lý đất nền trong<br />
Cọc JGPs mô phỏng đƣợc giả định có cƣờng<br />
khu vực hố đào, nhằm tăng sức kháng bị<br />
độ nén 1 trục nở hông tự do (unconfined<br />
động trong hố đào bằng cách bơm vào khu compression test) là qu = 10 (kG/cm2) = 1000<br />
vựa hố đào những cọc xi măng đất sử dụng (kN/m2). Và khi đó, sức kháng cắt của lớp JGPs<br />
công nghệ bơm phụt cao áp Jet Grouting hay là: c = qu/2 = 500 (kN/m2), giá trị môđun biến<br />
còn gọi là những cọc JGPs. dạng của lớp JGPs đƣợc chọn E = 200qu =<br />
Cọc đƣợc cắm vào đáy hố đào với chiều 200000 (kN/m2), giá trị dung trọng<br />
dài dự kiến 7m đƣợc tính từ mặt đáy hố đào. unsat 20kN / m3 ; sat 22kN / m3 .<br />
Cách bố trí mô phỏng hố đào có hai phƣơng<br />
pháp nhƣ sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3a. Cọc JGPs làm việc bằng Hình 3b. Cọc JGPs làm việc bằng<br />
phương pháp vật liệu riêng biệt vật liệu tương đương (PP EMS:<br />
(PP RAS: the real allocation simulation) Equivalent material simulation)<br />
Hình 3. Phương pháp mô phỏng vật liệu<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2015<br />
15<br />
3.2.4. Phân tích ảnh hƣởng của tỷ lệ xử lý mặt đất Ir đến chuyển vị tƣờng vây<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. Chuyển vị tường vây sau khi gia cố đất Hình 6. Kết quả chuyển vị tường vây sau khi gia<br />
bằng phương pháp phụt vữa áp lực cao theo cố đất bằng phương pháp phụt vữa áp lực cao<br />
phương pháp vật liệu riêng biệt theo phương pháp vật liệu tương đương<br />
<br />
Chuyển vị tƣờng vây ở đáy hố đào là nguy phƣơng pháp EMS. Để xem xét sự làm việc<br />
hiểm nhất khi đào ở độ sâu -14m, nên ở đây chỉ giữa hai phƣơng pháp RAS và EMS ở (Hình 5),<br />
so sánh kết quả chuyển vị tƣờng vây trong (Hình 5), ứng với từng tỷ lệ phụt vữa Ir=5%,<br />
trƣờng hợp này. Sau khi mô phỏng mô hình xử 10%, 15%, 20%, ta so sánh các biểu đồ (Hình<br />
lý đáy hố đào bằng phụt vữa Jet Grouting bằng 6), (Hình 7), (Hình 8), (Hình 9) nhằm tìm ra<br />
phần mềm plaxis, kết quả chuyển vị ngang của phƣơng pháp mô phỏng cho kết quả tƣơng đối<br />
tƣờng vây đƣợc phân tích, so sánh theo phƣơng chính xác và nhanh nhất.<br />
pháp RAS và phƣơng pháp EMS sẽ trình bày Qua việc mô phỏng cọc bằng hai phƣơng<br />
trong (Hình 4), (Hình 5). pháp, phƣơng pháp vật liệu riêng biệt (RAS) và<br />
Sau khi xử lý bằng phƣơng pháp phụt vữa áp phƣơng pháp vật liệu quy đổi tƣơng đƣơng<br />
lực cao trong các trƣờng hợp Ir=5%, 10%, 15%, (EMS), ta nhận thấy kết quả chuyển vị lớn nhất<br />
20% chuyển vị ngang của tƣờng vây (cách đỉnh của tƣờng vây có sai lệch giữa hai phƣơng<br />
tƣờng 10m) theo phƣơng pháp RAS tƣơng ứng pháp khi phụt vữa áp lực cao. Tuy nhiên kết<br />
là 74.1mm, 71.8mm, 68.7mm, 67.3mm tức là đã quả sai lệch này không đáng kể, nên có thể<br />
giảm tƣơng ứng 11.5%, 14%, 18%, 19.7%. Còn quan niệm rằng cọc và đất làm việc nhƣ một<br />
đối với phƣơng pháp EMS, chuyển vị ngang khối đồng nhất để thuận tiện trong quá trình<br />
giảm tƣơng ứng là 71.1mm, 67.8mm, 67mm, tính toán thiết kế.<br />
66mm tức là đã giảm tƣơng ứng 15%, 19%, Các sự cố thƣờng gặp khi thi công hố đào<br />
20%, 21.2%. trong vùng đất yếu thƣờng gặp là: mất ổn định<br />
Việc mô phỏng mô hình RAS trong phần thành (mái) hố đào, lún bề mặt đất xung quanh<br />
mềm Plaxis mất khá nhiều thời gian so với hố đào, đẩy trồi đáy hố đào, hƣ hỏng kết cấu<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2015<br />
16<br />
móng và các bộ phận ngầm đã xây dựng bên chuyển của các lớp đất yếu từ bên ngoài vào<br />
trong hố đào và các công trình lân cận hố đào. phía trong hố đào, hạ mực nƣớc ngầm, tăng áp<br />
Mà nguyên nhân chủ yếu gây sự cố là sự dịch lực nƣớc dƣới đáy hố đào.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 6. Chuyển vị Hình 7. Chuyển vị Hình 8. Chuyển vị tường Hình 9. Chuyển vị<br />
tường vây đào -14m tường vây đào -14m vây đào -14m (Ir=15%) tường vây đào -14m<br />
(Ir=5%) (Ir=10%) (Ir=20%)<br />
<br />
Bên cạnh vấn đề ảnh hƣởng chuyển vị ngang<br />
của tƣờng vây đến độ ổn định của công trình, thì<br />
việc xem xét độ lún của đất xung quanh hố đào<br />
cũng cần đƣợc quan tâm trong quá trình thi<br />
công. Kết quả phân tích, so sánh độ lún xung<br />
quanh hố đào theo phƣơng pháp phần tử hữu<br />
hạn sẽ đƣợc nêu ra sau đây.<br />
Khi so sánh độ lún xung quanh hố đào theo<br />
phƣơng pháp RAS và EMS với các tỷ lệ phụt<br />
vữa khác nhau sẽ đƣợc trình bày trong<br />
(Hình 9), (Hình 10). Hình 10. Chuyển vị mặt đất quanh hố đào khi chưa<br />
Lún bề mặt hố đào cũng đƣợc cải thiện khi xử lý và xử lý đáy hố bằng phương pháp RAS<br />
xử lý nền, điều này hết sức cần thiết cho sự an<br />
toàn các công trình lân cận khi thi công hố đào.<br />
Độ lún xung quanh hố đào khi chƣa xử lý là<br />
97.5mm cách mép tƣờng vây 4.5m. Sau khi xử<br />
lý đất bằng bơm phụt tính toán theo RAS với<br />
các tỷ lệ Ir=5%, 10%, 15%, 20% thì độ lún xung<br />
quanh hố đào tƣơng ứng 86.6mm, 81mm,<br />
73.9mm, 71.6mm tức là giảm 11%, 17%, 24%,<br />
26%. Khi xử lý đất bằng bơm phụt tính toán<br />
theo EMS với các tỷ lệ Ir=5%, 10%, 15%, 20%<br />
thì độ lún xung quanh hố đào tƣơng ứng 80.6mm,<br />
77.2mm, 75.7mm, 72.7mm tức là giảm 17%, 20%, Hình 11. Chuyển vị mặt đất quanh hố đào khi chưa<br />
23%, 25%. xử lý và xử lý đáy hố bằng phương pháp EMS<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2015<br />
17<br />
4. KẾT LUẬN phụt thích hợp. Vì vậy, việc lựa chọn các thông<br />
Đánh giá ảnh hƣởng của cọc JGPs dùng xử số để đƣa vào thiết kế cần đƣợc xem xét cẩn<br />
lý đất dƣới đáy hố đào, tác giả tiến hành khảo thận, có thể dựa trên kinh nghiệm của công trình<br />
sát với các tỷ lệ xử lý mặt đất là Ir = 5%, 10%, tƣơng tự đã thi công. Bên cạnh đó, việc kết hợp<br />
15%, 20%, chuyển vị tƣờng vây tại vị trí nguy với quan trắc thực tế để có thể hiệu chỉnh kịp<br />
hiểm nhất giảm tƣơng ứng 11.5%, 14%, 18%, thời các thông số thiết kế, làm tài liệu tham<br />
19.7% theo phƣơng pháp RAS, còn theo khảo cho các công trình sau.<br />
phƣơng pháp EMS chuyển vị ngang giảm tƣơng<br />
ứng 15%, 19%, 20%, 21.2%.<br />
Theo phƣơng pháp RAS với các tỷ lệ Ir=5%, TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
10%, 15%, 20% thì độ lún xung quanh hố đào<br />
giảm lần lƣợt với tỷ lệ 11%, 17%, 24%, 26%. [1]. M.P.Moseley and K.Kirsch, “Ground<br />
Khi xử lý đất bằng bơm phụt tính toán theo Improvement”, chƣơng 5 – Jet grouting.<br />
EMS độ lún xung quanh hố đào giảm lần lƣợt [2]. Trần Nguyễn Hoàng Hùng. “Ứng dụng<br />
với tỷ lệ 17%, 20%, 23%, 25%. công nghệ phụt vữa cao áp xử lý & gia cố nền.”<br />
Trên kết quả phân tích chuyển vị tƣờng vây Hội thảo khoa học, TP.HCM, Việt Nam, 2013.<br />
trong từng trƣờng hợp khác nhau về lƣợng vữa [3]. Bruce, D.A (1994), “Jet Grouting”,<br />
phụt vào đất Ir=5%, Ir=10% , Ir=15%, Ir=20%, Ground Control and Improvement, edited by<br />
tỷ lệ Ir=10% đƣợc chọn là hợp lý nhất. Xanthakos, PP., Abramson, L.W. and Bruce,<br />
Qua việc mô phỏng cọc bằng hai phƣơng D.A., John Willey & Sons, New York, pp.<br />
pháp, phƣơng pháp vật liệu riêng biệt (RAS) và 580 – 683.<br />
phƣơng pháp vật liệu quy đổi tƣơng đƣơng [4]. Lý Hữu Thắng, Trần Nguyễn Hoàng<br />
(EMS), ta nhận thấy kết quả chuyển vị lớn nhất Hùng, “Đánh giá bước đầu về ứng dụng công<br />
của tƣờng vây có sai lệch giữa hai phƣơng nghệ phụt vữa cao áp (Jet Grouting) trong điều<br />
pháp khi phụt vữa áp lực cao. Tuy nhiên kết kiện Việt Nam”, tạp chí xây dựng 2012<br />
quả sai lệch này không đáng kể, nên có thể [5]. Chu, E.H. (2005), “Turbulent fluid jet<br />
quan niệm rằng cọc và đất làm việc nhƣ một excavation in cohesive soil with particular<br />
khối đồng nhất để thuận tiện trong quá trình application to Jet Grouting”, D.S. thesis,<br />
tính toán thiết kế. Massachusetts Institute of Technology, 457 pp.<br />
5. KIẾN NGHỊ [6]. Nguyễn Quốc Dũng, “Hƣớng dẫn thiết<br />
Ngoài phân tích trên mô hình 2D, cần xét kế thi công cọc đất xi măng theo công nghệ Jet<br />
thêm mô hình phân tích 3D để kiểm tra sự chính Grouting”, (2014)<br />
xác của mô hình, từ đó góp phần tìm ra phƣơng [7]. Woo, S. M. (1990). “Use of ground<br />
pháp tính có độ chính xác cao, phục vụ cho quá improvement in deep excavation sites for<br />
trình tính toán, áp dụng sau này. protection of building in Taiwan.” Proc., 9 th<br />
Hiện nay, ở Việt Nam chƣa có quy trình hóa Asian Regional conf. on Soil Mech, and<br />
phù hợp về chỉ tiêu, thông số vữa phụt áp lực found. Engrg., Panellist Rep., Bangkok,<br />
cao cho các phƣơng pháp và đối tƣợng địa tầng Thailand, 9-14.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người phản biện: PGS.TS ĐÀO VĂN TOẠI<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2015<br />
18<br />