intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ứng dụng hình thức đối tác công tư trong đô thị thông minh tại Việt Nam

Chia sẻ: ViHermes2711 ViHermes2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

49
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong xu thế phát triển đô thị trên thế giới hiện nay, thuật ngữ “Đô thị thông minh - Smart City” được nhắc đến khá phổ biến tại các nước phát triển và đang phát triển như là một mô hình hướng đến trong tương lai. Đô thị thông minh được coi là một trong những mục tiêu phát triển của các nhà quản lý đô thị, chính quyền địa phương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ứng dụng hình thức đối tác công tư trong đô thị thông minh tại Việt Nam

VẤN ĐỀ HÔM NAY<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ỨNG DỤNG HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ<br /> <br /> <br /> <br /> TS. Ngô Thế Vinh*<br /> minh là một khái niệm mở, có sự linh hoạt theo phạm vi<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ nghiên cứu, nên được hiểu theo trình độ phát triển của đô<br /> thị, mức độ nhận thức của người dân cũng như các dịch vụ<br /> đô thị được cung cấp trong đó. Các đô thị có trình độ phát<br /> triển khác nhau sẽ có cách hiểu và hướng đến mô hình đô thị<br /> thông minh khác nhau.<br /> Chính vì vậy, có thể nói là không thể có một tiêu chuẩn<br /> hay định nghĩa cụ thể nào được thừa nhận một cách chính<br /> thống về đô thị thông minh.<br /> Nhìn lại lịch sử phát triển của đô thị trong bất cứ thời<br /> điểm nào cho thấy, mục tiêu của đô thị là tạo lập môi trường<br /> Một số nhân tố chính của Đô thị thông minh (Hình ảnh minh họa)<br /> sống cho người dân, đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu phát triển<br /> Trong xu thế phát triển đô thị trên thế giới hiện nay, của con người cũng như cách thức quản lý đô thị của chính<br /> thuật ngữ “Đô thị thông minh - Smart City” được nhắc đến quyền. Đô thị thông minh là mô hình phát triển hiện đại,<br /> khá phổ biến tại các nước phát triển và đang phát triển như mục tiêu hướng đến của các nhà quản lý đô thị nhằm mang<br /> là một mô hình hướng đến trong tương lai. Đô thị thông đến điều kiện sống chất lượng cao cho người dân đô thị. Do<br /> minh được coi là một trong những mục tiêu phát triển của vậy, có thể hiểu đô thị thông minh là đô thị có cơ sở hạ tầng<br /> các nhà quản lý đô thị, chính quyền địa phương. Tuy vậy, đến và dịch vụ đô thị phát triển, mang lại chất lượng cuộc sống<br /> nay thế giới vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về Đô tốt đẹp cho người dân đô thị. Khái niệm đô thị thông minh<br /> thị thông minh. Nhiều nhà nghiên cứu, học giả cũng như không chỉ gói gọn ở phạm vi ứng dụng công nghệ thông<br /> chuyên gia về quản lý đô thị đều cố gắng đưa ra các định tin trong dịch vụ đô thị mà cần có sự bao quát, hiểu rộng<br /> nghĩa, cách hiểu khác nhau tùy theo cách tiếp cận, lĩnh vực hơn về các yếu tố cấu thành đô thị, nhằm xây dựng một môi<br /> nghiên cứu. Theo quan điểm của người viết, Đô thị thông trường đô thị phát triển toàn diện.<br /> <br /> * Viện Kinh tế xây dựng, Bộ Xây dựng<br /> <br /> Số 64.2019 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 27<br /> 27<br /> VẤN<br /> VẤN ĐỀ<br /> ĐỀ HÔM<br /> HÔM NAY<br /> NAY<br /> <br /> Để hình thành một đô thị thông minh đòi hỏi sự tổng loại I, 23 đô thị loại II, 45 đô thị loại III, 84 đô thị loại IV và 640<br /> hợp, huy động của rất nhiều nguồn lực đô thị, như giao đô thị loại V. Tỷ lệ đô thị hóa toàn quốc đạt khoảng 38,4%,<br /> thông, y tế, giáo dục, thực phẩm, năng lượng, thông tin,... trong đó 02 đô thị đặc biệt là Hà Nội và thành phố Hồ Chí<br /> (hình 1). Trong khi đó, chỉ tính riêng một lĩnh vực, như giao Minh có dân số đô thị chiếm xấp xỉ 30% dân số đô thị trên<br /> thông đã đòi hỏi một nguồn tài chính khá lớn, nguồn nhân toàn quốc [2]. Sự phát triển của hệ thống đô thị đã góp phần<br /> lực chất lượng cao cũng như hạ tầng phát triển để ứng dụng. duy trì tăng trưởng kinh tế chung của cả nước. Nhận thức<br /> Điều này đặt ra những trở ngại nhất định cho người đứng được vấn đề đó, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản<br /> đầu địa phương phải giải quyết khi lựa chọn mô hình đô thị nhằm định hướng sự phát triển đô thị ở Việt Nam theo mô<br /> thông minh, như là điều kiện kinh tế xã hội của địa phương hình mạng lưới đô thị, có cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã<br /> đã đủ để phát triển đô thị thông minh hay chưa? Lĩnh vực hội phù hợp, đồng bộ, hiện đại, có môi trường và chất lượng<br /> nào sẽ được ưu tiên khi phát triển đô thị thông minh? Nguồn sống đô thị tốt; có vị thế xứng đáng, có tính cạnh tranh cao<br /> nhân lực, nhận thức của người dân có phù hợp để áp dụng trong phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực và quốc tế,<br /> mô hình đô thị thông minh hay không? góp phần thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng<br /> Chính quyền địa phương nói riêng hay Nhà nước nói xã hội chủ nghĩa và bảo vệ tổ quốc [1].<br /> chung có vai trò chủ đạo trong việc lý phát triển đô thị. Chức<br /> năng quản lý Nhà nước yêu cầu chính quyền địa phương<br /> phải tạo ra môi trường sống tốt nhất cho người dân đô thị<br /> phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của địa phương. Chính vì<br /> vậy, việc chuẩn bị một nguồn lực đô thị rất lớn để phát triển<br /> đô thị thông minh là yêu cầu khó khăn đối với các đô thị tại<br /> Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Để đáp ứng được nhu<br /> cầu đầu tư phát triển, hiện đại hóa về công nghệ hướng đến<br /> mô hình đô thị thông minh, không thể chỉ trông chờ nguồn Đô thị thông minh không thể tách rời yếu tố công nghệ, một trong những<br /> yếu tố có sự thay đổi và tiến bộ nhanh chóng<br /> đầu tư từ ngân sách Nhà nước mà cần huy động vốn đầu tư<br /> từ khu vực tư nhân. Kinh nghiệm quốc tế tại Hàn Quốc, Nhật Hiện nay, phát triển “đô thị thông minh” ở Việt Nam mới<br /> Bản, Thụy Điển, Hoa Kỳ,… cho thấy các nhà đầu tư tư nhân được đánh giá đang ở trong giai đoạn sơ khai. Bắt đầu từ<br /> có rất nhiều lợi thế trong việc hỗ trợ Nhà nước ứng dụng Chỉ thị số 58-CT/TƯ ngày 17/10/2010 của Bộ Chính trị về Đẩy<br /> công nghệ thông tin nhằm quản lý phát triển đô thị hiệu quả mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp<br /> và thành công hơn. Vấn đề đặt ra là nguyên tắc đầu tư của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Việc ứng dụng những tiến bộ<br /> khu vực tư nhân là phải thu hồi vốn và đảm bảo có lãi. Hàn khoa học kỹ thuật, công nghệ điện tử, số hóa dần dần được<br /> Quốc đã rất thành công theo hình thức này đối với các đô thị nghiên cứu, áp dụng vào các lĩnh vực phát triển của xã hội,<br /> Pangyo New Town, Sejong City,… Do vậy, chìa khóa của việc đặc biệt là đối với một số đô thị lớn ở Việt Nam. Tiếp sau đó,<br /> áp dụng hình thức đối tác công tư trong phát triển đô thị Nghị quyết số 05-NQ/TW ngày 1/11/2016 của BCH TƯ khóa<br /> thông minh là việc chia sẻ quyền lợi và trách nhiệm của Nhà XII lần đầu tiên đề cập chính thức đến chủ trương “ưu tiên<br /> nước và nhà đầu tư tư nhân trong việc cung cấp các dịch vụ phát triển một số đô thị thông minh” và “đẩy mạnh thực hiện<br /> xã hội (có chất lượng cao) nhằm đáp ứng được nhu cầu sử các dự án đầu theo hình thức đối tác công tư”: Chỉ thị số 16/<br /> dụng của người dân đô thị. CT-TTg ngày 4/10/2017 của Thủ tướng Chính phủ về tăng<br /> cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần<br /> ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THÔNG MINH<br /> thứ 04 và văn bản số 58/BTTTT-KHCN ngày 11/1/2018 của<br /> Ở VIỆT NAM<br /> Bộ Thông tin và truyền thông về hướng dẫn các nguyên tắc<br /> Sau hơn 30 năm thực hiện chính sách đổi mới, hệ thống định hướng về công nghệ thông tin và truyền thông<br /> đô thị Việt Nam đã phát triển khá mạnh mẽ về số lượng và trong xây dựng đô thị thông minh ở Việt Nam.<br /> chất lượng, tốc độ tăng trưởng khá cao so với khu vực. Cả Xuất phát từ định hướng như vậy, chính quyền đô thị<br /> nước hiện nay có 819 đô thị, với 2 đô thị đặc biệt, 19 đô thị tại các địa phương đã chủ động nghiên cứu và ứng dụng<br /> <br /> <br /> <br /> 28<br /> 28 HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ<br /> VẤN ĐỀ HÔM NAY<br /> <br /> những quan điểm, mô hình phát triển đô thị phù hợp thực hiện Đề án và phối hợp với Tập đoàn Bưu chính viễn thông<br /> tiễn, đặc điểm của địa phương để phát triển đô thị thông Việt Nam (VNPT) để tư vấn khung về công nghệ thông tin và<br /> minh. Thời gian qua ước tính có gần 20 tỉnh, thành phố đã truyền thông (ICT) trong xây dựng và triển khai Đề án, cũng<br /> tổ chức hội thảo và ký thoả thuận hợp tác (MOU) với các như tìm kiếm các đối tác tư vấn công nghệ lớn trên thế giới<br /> doanh nghiệp viễn thông - CNTT trong và ngoài nước để xây như Microsoft (Hoa Kỳ) để có các kế hoạch đầu tư phát triển<br /> dựng các dự án thí điểm về phát triển đô thị thông minh [3]. thực tế trong tương lai.<br /> Một số đô thị đã được cộng đồng thế giới bước đầu công Đối với thành phố Đà Nẵng, Chủ tịch UBND thành phố<br /> nhận, đánh giá cao về chất lượng cuộc sống, góp phần nâng cũng phê duyệt Đề án Xây dựng thành phố thông minh hơn<br /> cao sức hút và uy tín trên thế giới, như Đà Nẵng, TP. Hồ Chí tại Đà Nẵng. Chiến lược phát triển Đà Nẵng trở thành một<br /> Minh,...(hình 2). Theo quan điểm của người viết, đô thị thông thành phố thông minh hơn, thúc đẩy việc ứng dụng CNTT<br /> minh chỉ phù hợp với các thành phố lớn, có đủ điều kiện nội vào công tác quản lý đô thị, tạo lập những nền tảng cơ bản<br /> lực về kinh tế, nhân lực và hạ tầng cơ sở để ứng dụng những để phát triển toàn diện kinh tế - xã hội, từng bước nâng cao<br /> tiến bộ khoa học công nghệ. Nếu Nhà nước chỉ hỗ trợ về chất lượng sống cho người dân, phát triển Đà Nẵng theo<br /> chính sách thì khả năng thực hiện sẽ gặp nhiều rủi ro, bởi vì định hướng một thành phố thân thiện với môi trường, một<br /> đô thị thông minh không chỉ được xem xét trên yếu tố đầu thành phố đáng sống, phát triển bền vững với 5 nội dung<br /> tư ban đầu mà phải cân nhắc đến việc duy trì, vận hành hệ chính: Thành phố kết nối, hệ thống giao thông thông minh,<br /> thống công nghệ thông tin, khoa học kỹ thuật của dịch vụ cấp nước thông minh, thoát nước thông minh, kiểm soát vệ<br /> đô thị chất lượng cao. sinh an toàn thực phẩm thông minh. Thành phố đã hợp tác<br /> với Tập đoàn công nghệ IBM (Mỹ), Công ty cổ phần FPT, Đại<br /> sứ quán Hà Lan tại Việt Nam,… trong việc triển khai, các dự<br /> án thành phần, nội dung của Đề án thành phố thông minh.<br /> Hiện nay, Đà Nẵng đã triển khai một số ứng dụng giao thông<br /> thông minh như giám sát hành trình xe buýt, camera giám<br /> sát giao thông, hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông,<br /> thành lập trung tâm điều hành giao thông tập trung. Đồng<br /> thời, Đà Nẵng đã triển khai giám sát nguồn nước tự động<br /> như về tiêu chuẩn nước uống để báo cáo về trung tâm xử lý<br /> khi cần thiết, giám sát hệ thống nguồn nước thải cảnh báo<br /> sớm chỉ số gây ô nhiễm để xử lý khi cần thiết.<br /> Các địa phương đã và đang nghiên cứu áp dụng đô thị thông minh<br /> <br /> Các địa phương khác nhau có các cách tiếp cận với đô<br /> thị thông minh khác nhau. Đối với TP. Hồ Chí Minh, UBND<br /> thành phố ban hành Quyết định số 6179/QĐ-UBND ngày<br /> 23/11/2017 phê duyệt Đề án “Xây dựng Thành phố Hồ Chí<br /> Minh trở thành đô thị thông minh giai đoạn 2017-2020, tầm<br /> nhìn đến năm 2025”, với mục tiêu phát triển kinh tế, bền<br /> vững trên nền tảng khai thác tốt nhất các nguồn lực, với<br /> người dân là trung tâm của đô thị. Trong giai đoạn trước Đô thị thông minh là một xu thế phát triển đô thị mới được các cấp chính<br /> quyền ủng hộ và tạo điều kiện cả về chính sách và các nguồn lực đô thị<br /> mắt, thành phố định hướng phát triển Quận 1, Quận 12 và<br /> Khu đô thị mới Thủ Thiêm (Quận 2) thành 3 đô thị thông Bên cạnh đó, Tổng Công ty Becamex IDC đã phối hợp<br /> minh trong tương lai. Người dân đô thị sẽ được hưởng lợi với Tập đoàn Braintport (Hà Lan) nghiên cứu, biên soạn Đề<br /> từ 9 lĩnh vực chính của đô thị (giao thông, y tế, môi trường, án “Xây dựng Thành phố thông minh Bình Dương” dựa trên<br /> nguồn nhân lực,…) khi Đề án được thực hiện. Bên cạnh đó, kinh nghiệm của thành phố Eindhoven về phát triển kinh<br /> UBND thành phố quyết định thành lập Ban Điều hành thực tế xã hội hướng đến xây dựng thành phố thông minh, hiện<br /> <br /> <br /> <br /> Số 64.2019 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 29<br /> 29<br /> VẤN ĐỀ HÔM NAY<br /> <br /> đại, xanh, sạch và thân thiện môi trường. Từ mối liên kết nhà đầu tư tư nhân tham gia. Các bên tham gia dự án đều có<br /> này, Bình Dương đã và đang phát triển hệ thống giao thông những lợi thế, ưu điểm tương đối so với khu vực còn lại khi<br /> công cộng thân thiện với môi trường, chú trọng đầu tư phát thực hiện dự án.<br /> triển nguồn nhân lực, chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Cũng<br /> như vậy, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đang phối hợp với Cơ<br /> quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) xây dựng dự án<br /> quy hoạch chung thành phố Huế thông minh (Huế U-City).<br /> UBND tỉnh Kiên Giang triển khai Đề án thành phố thông<br /> minh cho Huyện đảo Phú Quốc; Thành phố Hải Phòng định<br /> hướng phát triển đảo Cát Hải thành “Đảo thông minh”, … Việc ứng dụng hình thức đối tác công tư trong phát triển đô thị thông minh ở<br /> Đô thị thông minh là một mô hình phát triển ngày càng Việt Nam cần có cơ chế, chính sách phù hợp của Nhà nước<br /> <br /> được quan tâm tại nhiều đô thị ở Việt Nam trong khoảng 10 Đóng góp của đối tác Nhà nước trong hình thức đối tác<br /> năm gần đây. Đây là một xu thế phát triển đô thị mới được công tư có thể dưới dạng vốn đầu tư (ngân sách), chuyển<br /> các cấp chính quyền ủng hộ và tạo điều kiện cả về chính giao tài sản, cam kết chính sách (miễn giảm thuế, ưu đãi đầu<br /> sách và các nguồn lực đô thị. Các chương trình nghiên cứu, tư,...) đóng góp bằng tài nguyên (đất đai), tài sản cố định<br /> lộ trình phát triển đô thị thông minh được chính quyền đô trong dự án, hoặc trách nhiệm trong các yếu tố xã hội, môi<br /> thị nghiên cứu, đề xuất là tiền đề cơ bản phát triển đô thị tại trường, cộng đồng. Sự đóng góp của đối tác Tư nhân thường<br /> Việt Nam. Tuy nhiên, mỗi địa phương đang có một cách tiếp là công nghệ tiên tiến, vốn đầu tư, kinh nghiệm chuyên môn<br /> cận và định hướng phát triển đô thị thông minh khác nhau. về quản lý, khai thác sử dụng dịch vụ có hiệu quả. Sự tham<br /> Do vậy, Chính phủ cần lập một chiến lược quốc gia về xây gia và hỗ trợ của Nhà nước trong việc nâng cao hiệu quả của<br /> dựng và phát triển đô thị thông minh giúp các đô thị thông dự án mà không làm gia tăng gánh nặng ngân sách đầu tư<br /> minh tương lai của đất nước có thể phát triển khả quan, hài công là yếu tố then chốt để xem xét làm cơ sở ứng dụng hình<br /> hòa, hợp tác tốt với nhau ngay từ giai đoạn đầu phát triển, thức đối tác công tư so với các hình thức đầu tư khác.<br /> hướng đến những mục tiêu đem lại hiệu quả cộng hưởng Ví dụ đối với Dự án tích hợp công nghệ thông tin<br /> về mọi mặt trong suốt quá trình phát triển đô thị và phát (Barcelona GIX - (Gestió Integrada de les Xarxes municipals,<br /> triển quốc gia. in Catalan), là một dự án thành phần của chiến lược phát<br /> triển đô thị thông minh tại thành phố Barcelona, Tây Ban<br /> KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG HÌNH THỨC ĐỐI TÁC<br /> Nha [4]. Tháng 7 năm 2011, Hội đồng thành phố Barcelona<br /> CÔNG TƯ TRONG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THÔNG MINH,<br /> định hướng phát triển thành phố thành một trong những<br /> TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM<br /> đô thị thông minh hàng đầu thế giới. Để đạt được điều này,<br /> Kinh nghiệm quốc tế cho thấy việc ứng dụng hình thức cơ sở hạ tầng và mạng CNTT của thành phố cần được cải<br /> đối tác công tư là hoàn toàn có tính khả thi trong điều kiện thiện, lắp đặt các thiết bị nhằm đáp ứng nhu cầu kết nối và<br /> kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay. Nhà nước không thể phát tăng số lượng thiết bị cảm biến ở các khu vực công cộng,<br /> triển đô thị dựa trên nguồn ngân sách, tài chính địa phương như là trạm xe bus, đèn giao thông (Hình 3).<br /> ngày càng hạn hẹp so với nhu cầu phát triển. Trong khi đó,<br /> các nhà đầu tư tư nhân có lợi thế về nguồn vốn, công nghệ<br /> tiên tiến cũng như khả năng quản lý dịch vụ một cách hiệu<br /> quả. Chính vì vậy, nếu áp dụng hình thức đối tác công tư<br /> sẽ phân định hợp lý các nhiệm vụ, nghĩa vụ mà mỗi đối tác<br /> tham gia trong dự án đô thị thông minh phải có trách nhiệm<br /> thực hiện trên cơ sở năng lực và nguồn lực của mình.<br /> Việc ứng dụng hình thức đối tác công tư trong phát triển đô Hình 3. Dự án Barcelona GIX - Đô thị thông minh tại Tây Ban Nha<br /> <br /> thị thông minh ở Việt Nam cần có cơ chế, chính sách phù hợp Dự án được thực hiện theo hình thức đối tác công tư<br /> của Nhà nước và giúp tạo hành lang pháp lý ổn định cho các (hình thức hợp đồng BOT) bởi Viện công nghệ thông tin<br /> <br /> <br /> <br /> 30<br /> 30 HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ<br /> VẤN ĐỀ HÔM NAY<br /> <br /> (Municipal Institute of Information Techonology) của thành phẩm của dự án thông minh thì cũng đòi hỏi người sử dụng<br /> phố Barcelona và Nhà thầu Tradia Telecom (100% sở hữu bởi phải có trình độ tương xứng.<br /> tập đoàn Cellnex) bắt đầu từ ngày 24/2/2014. Dự án có giá - Chính quyền địa phương phải có chính sách sử dụng<br /> trị khoảng 10 triệu Euro, với thời gian thực hiện là 8 năm, hiệu quả nguồn tài nguyên số, ứng dụng tối đa công nghệ<br /> được gia hạn thêm 2 năm nếu cần thiết. Nhà thầu được thông tin, trí tuệ nhân tạo để quản lý đô thị phát triển bền<br /> quyền lắp đặt các thiết bị công nghệ thông tin (sợi quang vững. Việc ứng dụng hình thức đối tác công tư chỉ có thể<br /> học và wifi), chia sẻ quyền khai thác dịch vụ, thiết bị với chính thành công nếu đối tác Nhà nước có khả năng sử dụng được<br /> quyền thành phố [4]. Hiện nay, dự án đang được thực hiện những công nghệ, tiến bộ khoa học cho công tác quản lý<br /> theo đúng như cam kết và mang đến những tiện ích tuyệt Nhà nước do nhà đầu tư tư nhân mang lại. Hình thức đối tác<br /> vời cho người dân đô thị, giúp cho chính quyền thành phố công tư chỉ là một trong những công cụ để chính quyền đô<br /> Barcelona dễ dàng quản lý, kiểm soát an ninh và mang lại thị có thể thực hiện tốt hơn chức năng quản lý Nhà nước,<br /> môi trường sống hàng đầu thế giới cho người dân. chứ không phải là dự án để mang lại lợi ích kinh tế cho nhà<br /> Trong lĩnh vực đô thị thông minh, không phải việc gì đầu tư tư nhân.<br /> cũng ứng dụng hình thức đối tác công tư mà trong một số Có thể nói, thành phố thông minh là một trong những<br /> lĩnh vực Nhà nước cần phải bỏ vốn đầu tư ban đầu để tạo mục tiêu phát triển của hầu hết các đô thị trên thế giới nhằm<br /> ra hệ sinh thái, sau đó các nhà đầu tư tư nhân, người dân sẽ đáp ứng tốt nhất nhu cầu của cư dân. Vì vậy nhiều thành phố<br /> tham gia phát triển hệ sinh thái, tạo ra thêm nhiều dịch vụ trong nước và trên thế giới đã và đang nỗ lực theo hướng<br /> giá trị gia tăng cho xã hội. Trên thực tế, đến nay mới chỉ có này và đã đạt được một số kết quả nhất định. Cách tiếp cận<br /> Đà Nẵng đã bước qua giai đoạn nghiên cứu, xây dựng chiến về hướng phát triển đô thị thông minh cần được xem xét,<br /> lược và đang triển khai công việc cụ thể. Các đô thị, thành đánh giá phù hợp với khả năng của các nhà đầu tư tư nhân,<br /> phố khác mới chỉ đang ở giai đoạn nghiên cứu, tư vấn lập điều kiện kinh tế xã hội của địa phương cũng như trình độ<br /> Đề án phát triển đô thị thông minh. Do vậy, để có thể ứng phát triển của đô thị. Thực tế, đô thị thông minh không thể<br /> dụng hình thức đối tác công tư thì chính quyền thành phố tách rời yếu tố công nghệ, một trong những yếu tố có sự<br /> cần xem xét một số nội dung sau: thay đổi và tiến bộ nhanh chóng. Do vậy, đối với trường hợp<br /> của Việt Nam, chính quyền các địa phương cần đánh giá sự<br /> cần thiết của từng yếu tố xã hội, giải quyết những nhu cầu<br /> bức xúc nhất của người dân bằng giải pháp đô thị thông<br /> minh. Chúng ta chưa thể phát triển một đô thị thông minh<br /> đồng bộ, cùng một thời điểm như các nước phát triển, mà<br /> cần sự nhận định đúng đắn hướng phát triển đô thị cùng với<br /> sự chia sẻ, giúp đỡ từ các nhà đầu tư tư nhân theo hình thức<br /> đối tác công tư là những yếu tố góp phần phát triển đô thị<br /> bền vững và hiệu quả ở Việt Nam.<br /> Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tuyên truyền, giáo dục để tạo nên<br /> thế hệ công dân đô thị “thông minh” phù hợp với mục tiêu, chiến lược TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> phát triển đô thị thông minh 1. Chính phủ (2009), Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 7/4/2009<br /> - Nhà đầu tư tư nhân cần sự đảm bảo chắc chắn về mục của Chính phủ phê duyệt điều chỉnh định hướng quy hoạch tổng thể<br /> phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến<br /> tiêu và chiến lược dài hạn khi đầu tư vào dự án xây dựng đô năm 2050.<br /> thị thông minh. Chính quyền địa phương cần có sự cam kết 2. Trần Quốc Thái (2018), Báo cáo Hội thảo “Phát triển đô<br /> thị thông minh tại Việt Nam hướng đến tăng trưởng xanh và phát<br /> nhằm tạo sự tin tưởng, thu hút được nguồn lực đầu tư, giảm<br /> triển bền vững”, Bộ Xây dựng - ĐSQ Hà Lan phối hợp tổ chức tháng<br /> thiểu rủi ro trong quá trình thực hiện dự án. 3/2018.<br /> - Trong mối quan hệ đối tác công tư, không thể 3. Ngô Viết Nam Sơn (2017), Định hướng chiến lược quốc gia<br /> phát triển đô thị thông minh tại Việt Nam, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam,<br /> không đề cập đến đối tượng sử dụng dịch vụ dự án PPP. số 207/2017.<br /> Chính vì thế, cơ quan có chức năng của Nhà nước phải dần 4. IESE (2017), PPP for cities: Specialist centre on PPP in Smart<br /> dần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tuyên truyền, giáo and Sustainable Cities. PPP for cities case studies-Barcelona GIX: It<br /> network integration (Spain).<br /> dục để tạo nên thế hệ công dân đô thị “thông minh” phù hợp 5. Tài liệu tham khảo từ các hội thảo, chuyên đề thảo luận,<br /> với mục tiêu, chiến lược phát triển đô thị thông minh. Sản nghiên cứu khác.<br /> <br /> <br /> <br /> Số 64.2019 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 31<br /> 31<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0