TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1 - 2013<br />
<br />
ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PCR VÀ MULTIPLEX PCR XÁC ĐINH<br />
TỶ LỆ NHIỄM NEISSERIA MENINGITIDIS VÀ ĐIỀU TRA CÁC<br />
NHÓM HUYẾT THANH LƢU HÀNH TẠI 2 SƢ ĐOÀN<br />
HUẤN LUYỆN TÂN BINH 312 VÀ 325<br />
Triệu Phi Long*; Lê Thu Hà**; Lê Thị Hải Yến**<br />
Phạm Trắc Đông**; Nguyễn Văn Hiệp**; Đoàn Trọng Tuyên**<br />
TÓM TẮT<br />
Thu thập ngẫu nhiên 207 mẫu nhày họng của quân nhân thuộc f 312 và f 325 tại thời điểm đầu<br />
tháng 4 - 2012 (sau gần 2 tháng huấn luyện tân binh). Ứng dụng kỹ thuật PCR để phát hiện N.<br />
meningitidis trong mẫu bệnh phẩm lâm sàng. Ứng dụng kỹ thuật multiplex PCR để phát hiện 5 nhóm<br />
huyết thanh gây bệnh chủ yếu (A, B, C, Y, W135) của N. meningitidis.<br />
Kết quả: tỷ lệ nhiễm N. meningitidis trung bình ở 2 sƣ đoàn này khi không có dịch là 16,42%.<br />
Trong đó, ®¬n vÞ cao nhất là 32,26% (Trung đoàn 209); ®¬n vÞ thấp nhất là 6,25% (Trung đoàn 18). Các<br />
nhóm huyết thanh gây bệnh chủ yếu ở 2 sƣ đoàn đƣợc xác định là B và C, chiếm tỷ lệ khá cao (53%).<br />
* Từ khóa: Neisseria meningitidis; Kỹ thuật PCR; Kỹ thuật multiplex PCR; Nhóm huyết thanh.<br />
<br />
APPLYING PCR AND MULTIPLEX-PCR TECHNIQUES TO DETERMINE<br />
NEISSERIA MENINGITIDIS INFECTION RATE AND INVESTIGATE<br />
THE SEROGROUPS CIRCULATION IN TWO RECRUIT TRAINING<br />
DIVISION 312 AND 325<br />
SUMMARY<br />
Randomly collected 207 samples of throat muscus in Division 312 and Division 325 in April, 2012,<br />
two months after recruit training had started.<br />
Apply direct PCR technique to identify N. meningitidis in clinical samples. Apply multiplex PCR<br />
technique to identify five main pathogenic serogroups (i.e. A, B, C, Y, W135) of N. meningitidis.<br />
Results: The infection average rate of N. meningitidis outside epidemic in these two Divisions was<br />
16.42%; the highest rate was 32.26% (Regiment 209) and the lowest was 6.25% (Regiment 18). The main<br />
pathogenic serogroups were distributed at the two Divisions B and C that had quite high rate (53%).<br />
* Key words: Neisseria meningitidis; PCR; Multiplex PCR; Serogroup.<br />
<br />
* Học viện Quân y<br />
** Viện Vệ sinh Phòng dịch Quân đội<br />
Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thái Sơn<br />
TS. Trần Viết Tiến<br />
<br />
1<br />
<br />
TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1 - 2013<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Phòng và chống não mô cầu đang là vấn<br />
đề đƣợc Ngành Y tế nói chung và Ngành Quân<br />
y nói riêng đặc biệt quan tâm. Từ tháng 02 2012, não mô cầu là một trong 3 mầm bệnh<br />
cần đƣợc tăng cƣờng giám sát (Bộ Y tế).<br />
Não mô cầu (Neisseria meningitidis) tồn<br />
tại tự nhiên trong hầu họng của ngƣời,<br />
thƣờng không gây bệnh. Tỷ lệ ngƣời lành<br />
mang VK chiếm khoảng 5 - 15% [2]. VK có<br />
thể truyền từ ngƣời sang ngƣời theo những<br />
giọt nƣớc nhỏ bài tiết qua đƣờng hô hấp.<br />
Ngƣời là vật chủ duy nhất của não mô cầu<br />
và ngƣời lành mang VK là yếu tố lan truyền<br />
bệnh mạnh mẽ hơn cả bệnh nhân (BN).<br />
Tính chất gây dịch của não mô cầu ở<br />
các quốc gia, khu vực khác nhau phụ thuộc<br />
nhiều vào nhóm huyết thanh lƣu hành. Hiện<br />
nay, đã xác định đƣợc 13 nhóm huyết<br />
thanh đó là A, B, C, D, 29- E, H, I, K, L,<br />
W135, X, Y và Z. Trong đó, 5 nhóm huyết<br />
thanh của não mô cầu có khả năng gây<br />
dịch, đó là A, B, C, Y và W135 [1].<br />
Những năm gần đây, dịch do não mô<br />
cầu liên tục xuất hiện tại các đơn vị quân<br />
đội đóng quân tại khu vực miền Bắc. Trong<br />
đó, Sƣ đoàn huấn luyện tân binh 312 (f 312)<br />
và 325 (f 325) là hai đơn vị thƣờng xuyên<br />
có dịch lƣu hành và có ca bệnh tử vong.<br />
Xác định tỷ lệ nhiễm N. meningitidis và<br />
điều tra sự lƣu hành các nhóm huyết thanh<br />
của N. meningitidis trong cộng đồng giữa<br />
những vụ dịch là một nghiên cứu có ý nghĩa<br />
vô cùng quan trọng, nhằm sớm đƣa ra yếu tố<br />
dự báo dịch và biện pháp dự phòng hiệu quả.<br />
Qua nghiên cứu chúng tôi thấy, PCR<br />
(Polymerase chain reaction) là kỹ thuật sinh<br />
học phân tử hiện đại, để chẩn đoán xác<br />
định N. meningitidis [8]. Nếu ứng dụng kỹ<br />
thuật PCR phát hiện N. meningitidis và<br />
multiplex PCR phát hiện đồng thời 5 nhóm<br />
huyết thanh (A, B, C, Y, W135) trên các gen<br />
<br />
đặc hiệu mã hóa cho loài và các nhóm<br />
huyết thanh sẽ có hiệu quả cao hơn nhiều<br />
so với kỹ thuật nuôi cấy phân lập, định danh<br />
thƣờng quy [6, 7]. Do đó, chúng tôi đã<br />
nghiên cứu và triển khai đề tài này nhằm:<br />
- Xác định tỷ lệ nhiễm N. meningitidis và<br />
một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm.<br />
- Xác định các nhóm huyết thanh gây bệnh<br />
chủ yếu lưu hành tại 2 đơn vị f 312 và f 325.<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
207 mẫu dịch nhày họng của quân nhân<br />
thuộc f 312 và f 325.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
- Nghiên cứu dịch tễ học mô tả và phân<br />
tích.<br />
- Điều tra các yếu tố liên quan tới tình<br />
trạng nhiễm theo mẫu phiếu điều tra của<br />
Viện Vệ sinh Phòng dịch Quân đội.<br />
- Thu thập ngẫu nhiên mẫu nhày họng<br />
của nh÷ng quân nhân đang công tác, huấn<br />
luyện tại 2 sƣ đoàn trên.<br />
- Tách chiết và tinh sạch ADN của N.<br />
meningitidis bằng kít tách của hãng Qiagen.<br />
- Ứng dụng kỹ thuật PCR: sử dụng cặp<br />
mồi xác định loài N. meningitidis nằm trên<br />
gen CtrA mã hóa cho: capsule polysaccharide<br />
export outer membrane protein. Những mẫu<br />
dƣơng tính với phản ứng PCR tiếp tục chạy<br />
phản ứng multiplex PCR để phát hiện nhóm<br />
huyết thanh [10].<br />
- Ứng dụng kỹ thuật multiplex PCR: sử<br />
dụng 01 cặp mồi xác định nhóm huyết<br />
thanh A trên gen pJS-B-02 (đƣợc biết với<br />
tên khác orf-2): mã hóa cho hypothetical<br />
protein và 04 cặp mồi xác định nhóm huyết<br />
thanh B, C, Y và W135 nằm trên siaD mã<br />
hóa cho alpha-2,8 polysialyltransferase [10].<br />
<br />
2<br />
<br />
TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1 - 2013<br />
<br />
- Tổng hợp kết quả xét nghiệm PCR,<br />
multiplex PCR và thông tin trong mẫu phiếu<br />
điều tra dịch tễ. Phân tích và xử lý số liệu<br />
bằng phần mềm Epi.info 3.5.3 (phiên bản<br />
cập nhật 2007).<br />
- Đƣa ra kết luận về tình trạng nhiễm N.<br />
meningitidis và các yếu tố liên quan đến<br />
tình trạng nhiễm. Đánh giá sự lƣu hành<br />
nhóm huyết thanh gây bệnh chủ yếu tại ở<br />
những đơn vị trực thuộc f 312 và f 325.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br />
BÀN LUẬN<br />
1. Kết quả xác định tỷ lệ nhiễm N.<br />
meningitidis và các yếu tố liên quan đến<br />
tình trạng nhiễm tại f 312 và f 325.<br />
* . Thực hiện PCR phát hiện loài N.<br />
meningitidis:<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
M<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
(2010) [4] nghiên cứu so sánh tỷ lệ phát<br />
hiện N. meningitidis của phƣơng pháp PCR<br />
và nuôi cấy phân lập cho thấy: phƣơng<br />
pháp PCR có tỷ lệ phát hiện N. meningitidis<br />
đạt 73,91% trong các loại mẫu bệnh phẩm<br />
lâm sàng, so với kỹ thuật nuôi cấy phân lập<br />
là 13,04%; kỹ thuật PCR đạt tỷ lệ phát hiện<br />
100%, độ nhạy 103 CFU/ml trên mẫu dịch<br />
nhày họng, so với nuôi cấy 50%. Theo M.<br />
Qurbanalizadegan (Iran) và CS (2010) [7],<br />
phƣơng pháp PCR có độ nhạy cao hơn<br />
phƣơng pháp nuôi cấy, ngƣỡng phát hiện<br />
của PCR là 500 ng ADN/ml, tƣơng ứng với<br />
90 copies/ml, độ đặc hiệu 100%.<br />
Kỹ thuật nuôi cấy phân lập là tiêu chuẩn<br />
vàng trong chẩn đoán, nhƣng hiệu suất<br />
không cao do đặc điểm N. meningitidis khó<br />
nuôi cấy, sức chịu đựng ngoại cảnh kém.<br />
Do đó, kỹ thuật PCR để phát hiện loài N.<br />
meningitidis là phƣơng pháp tối ƣu.<br />
* Tỷ lệ nhiễm N. meningitidis tại các Trung<br />
đoàn (e) thuộc f 312 và f 325:<br />
Bảng 1: Kết quả ứng dụng kỹ thuật PCR<br />
xác định tỷ lệ nhiễm N. meningitidis tại các<br />
e thuộc f 312 và f 325.<br />
KẾT QUẢ PCR<br />
<br />
176 bp<br />
<br />
H×nh 1A: Ph¶n øng PCR ph¸t hiÖn loµi.<br />
<br />
ĐƠN VỊ<br />
<br />
f 312<br />
<br />
1. Chøng (-); 2, 3, 4, 7: nh÷ng mÉu (-);<br />
M: thang marker; 6: chøng (+); 8: mÉu (+).<br />
<br />
Chứng dƣơng và mẫu bệnh phẩm dƣơng<br />
tính với loài N. meningitidis đều cho hình<br />
ảnh điện di rõ nét ở mức 176 bp, mẫu<br />
chứng âm không xuất hiện, không có sản<br />
phẩm phụ, chứng tỏ không có nhiễm chéo<br />
với loài khác.<br />
PCR là kỹ thuật đƣợc WHO công nhận<br />
đạt tiêu chuẩn chẩn đoán xác định N.<br />
meningitidis [8]. Nguyễn Ngọc Bảo và CS<br />
<br />
f 325<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
sè mÉu (+)<br />
<br />
%<br />
<br />
e 141<br />
<br />
39<br />
<br />
6<br />
<br />
15,38<br />
<br />
e 165<br />
<br />
35<br />
<br />
5<br />
<br />
14,29<br />
<br />
e 209<br />
<br />
31<br />
<br />
10<br />
<br />
32,26<br />
<br />
e 101<br />
<br />
34<br />
<br />
5<br />
<br />
14,71<br />
<br />
e 18<br />
<br />
32<br />
<br />
2<br />
<br />
6,25<br />
<br />
e 95<br />
<br />
36<br />
<br />
6<br />
<br />
16,67<br />
<br />
34<br />
<br />
16,42<br />
<br />
207<br />
<br />
p<br />
<br />
p (1;2;3)<br />
> 0,05<br />
p (3-5)<br />
< 0,01<br />
<br />
p (3;4;5)<br />
> 0,05<br />
<br />
Kết quả cho thấy, tỷ lệ nhiễm N. meningitidis<br />
tính trung bình ở các e thuộc 2 sƣ đoàn trên<br />
tăng nhẹ (16,42 %) so với tỷ lệ nhiễm trong<br />
cộng đồng (5 - 15%). Trong đó, tỷ lệ nhiễm<br />
<br />
3<br />
<br />
TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1 - 2013<br />
<br />
thấp nhất là e 18 (6,25%) và cao nhất là e 209<br />
(32,26%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
(p < 0,01). Trong 2 sƣ đoàn trên, chỉ có e 209<br />
thuộc f 312 có tỷ lệ nhiễm N. meningitidis<br />
cao tới mức cần đề phòng dịch xảy ra (> 20%)<br />
[1].<br />
* Phân tích các yếu tố liên quan tới tình<br />
trạng nhiễm trong phiếu điều tra dịch tễ:<br />
Phân tích phiếu điều tra thấy các e thuộc<br />
2 sƣ đoàn trên đều có điều kiện ngoại cảnh,<br />
chế độ huấn luyện: cƣờng độ luyện tập;<br />
thời gian sinh hoạt tập thể, điều kiện dinh<br />
dƣỡng và đảm bảo y tế, hậu cần... tƣơng<br />
đối giống nhau. So sánh tỷ lệ nhiễm của<br />
các đối tƣợng quân nhân phân chia theo<br />
nhóm tuổi quân (tính theo năm nhập ngũ),<br />
quê quán cho thấy sự khác biệt không có ý<br />
nghĩa thống kê (p > 0,05). Tuy nhiên, khi so<br />
sánh khoảng cách giƣờng nằm của bộ đội<br />
tại e 209 và e 18, số quân nhân thuộc e 209<br />
có giƣờng nằm cách nhau < 1 m là 23/32<br />
(72%), so với đơn vị e 18 là 9/32 (28%), sự<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).<br />
Bảng 2: So sánh khoảng cách giƣờng<br />
nằm của bộ đội tại e 209 và e 18.<br />
Đ<br />
<br />
e 209<br />
<br />
e 18<br />
<br />
Khoảng cách<br />
giƣờng ≥ 1 m<br />
<br />
9 (29%)<br />
<br />
22 (71%)<br />
<br />
Khoảng cách<br />
giƣờng < 1 m<br />
<br />
23 (72%)<br />
<br />
9 (28%)<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
32<br />
<br />
31<br />
<br />
p<br />
<br />
p < 0,05<br />
<br />
Khoảng cách giƣờng nằm của quân<br />
nhân < 1 m sẽ làm tăng nguy cơ lây nhiễm<br />
vì N. meningitidis có khả năng lây truyền<br />
mạnh mẽ qua các giọt nƣớc nhỏ bắn vào<br />
không khí trong phạm vi < 1 m [8]; thời gian<br />
tiếp xúc với mầm bệnh lâu (thời gian ngủ<br />
của bộ đội khoảng 9 giờ/ngày); vào thời<br />
điểm giao mùa, độ ẩm không khí tăng về<br />
<br />
ban đêm, sức đề kháng tự nhiên của cơ thể<br />
dễ bị suy giảm.<br />
Khoảng cách giƣờng nằm < 1 m của<br />
quân nhân thuộc e 209 chiếm đa số (72%)<br />
và tỷ lệ nhiễm N. meningitidis của đơn vị<br />
này rất cao (32,26%). Ngƣợc lại, ở đơn vị<br />
e 18, khoảng cách giƣờng nằm của quân<br />
nhân ≥ 1 m (71%), tỷ lệ nhiễm N. meningitidis<br />
ở đơn vị này thấp hơn rõ rệt (6,25%).<br />
2. Xác định các nhóm huyết thanh<br />
gây bệnh chủ yếu lƣu hành tại f 312 và<br />
f 325.<br />
* Thực hiện multiplex PCR phát hiện các<br />
nhóm huyết thanh:<br />
1 2 3 4 5 6 7 M 8 9 10 11 12 13<br />
<br />
450 bp<br />
250 bp<br />
120 bp<br />
<br />
Hình 1B: Phản ứng multiplex-PCR<br />
phát hiện nhóm.<br />
M: thang marker; 13 (chứng âm): 1, 3, 4, 11<br />
(những mẫu không xác định); 2, 5, 6, 12 (những<br />
mẫu dƣơng tính với nhóm huyết thanh B);<br />
7 (chứng dƣơng nhóm huyết thanh B);<br />
8 (chứng dƣơng nhóm huyết thanh C);<br />
9 (chứng dƣơng nhóm huyết thanh W135);<br />
10 (mẫu dƣơng tính nhóm huyết thanh C).<br />
<br />
Phân tích hình 1B thấy, chứng dƣơng và<br />
mẫu dƣơng tính với nhóm huyết thanh B<br />
đều ở mức 450 bp, chứng dƣơng mà mẫu<br />
dƣơng tính với nhóm huyết thanh C đều ở<br />
mức 250 pb, chứng dƣơng nhóm huyết<br />
thanh W135 ở mức 120 pb. Chứng âm<br />
không xuất hiện và các băng vạch rõ nét,<br />
không có sản phẩm phụ. Chứng tỏ kết quả<br />
4<br />
<br />
TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1 - 2013<br />
<br />
multiplex PCR đảm bảo, không có tình<br />
trạng nhiễm chéo.<br />
Đối với mẫu dịch nhày họng, để phát<br />
hiện nhóm huyết thanh của N. meningitidis<br />
cần phải nuôi cấy, định danh, sau đó ngƣng<br />
kết với kháng huyết thanh đặc hiệu của 5<br />
nhóm huyết thanh gây bệnh chủ yếu là A,<br />
B, C, Y, W135 trên lam kính. Nhƣ vậy sẽ<br />
không hiệu quả, vì bản thân kỹ thuật nuôi<br />
cấy có tỷ lệ phát hiện thấp. Ƣu điểm của<br />
phƣơng pháp này là phản ứng multiplex<br />
PCR phát hiện 5 nhóm huyết thanh gây<br />
bệnh chủ yếu (A, B, C, Y, W135) đƣợc thực<br />
hiện ngay trên những mẫu tách chiết ADN<br />
(mẫu dƣơng tính với phản ứng PCR). Phản<br />
ứng multiplex PCR có độ nhạy 104 CFU/ml<br />
và không có nhiễm chéo) [4]. Việc lựa chọn<br />
các vùng gen bảo thủ đặc hiệu cho loài và<br />
nhóm N. meningitidis, cách thiết kế những<br />
cặp mồi dựa trên kết quả nghiên cứu của<br />
CDC (Mỹ) [9, 10]. Những trình tự này đƣợc<br />
đăng ký trên GenBank: CtrA, pJS-B-02, SiaD.<br />
Quy trình của chúng tôi đƣợc phòng xét<br />
nghiệm Meningococcus của WHO đặt tại<br />
Pharo (Pháp) đối chứng năm 2008 [4].<br />
* Cơ cấu lưu hành các nhóm huyết thanh<br />
của N. meningitidis tại f 312 và f 325:<br />
Bảng 3: Kết quả ứng dụng kỹ thuật<br />
multiplex PCR xác định các nhóm huyết<br />
thanh gây bệnh chủ yếu (A, B, C, Y, W135)<br />
tại f 312 và f 325.<br />
ĐƠN<br />
VỊ<br />
<br />
SỐ MẪU (+) N.<br />
meningitidis<br />
<br />
f 312<br />
f 325<br />
<br />
NHÓM HUYẾT THANH<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
KXĐ<br />
<br />
21<br />
<br />
11<br />
<br />
0<br />
<br />
10<br />
<br />
13<br />
<br />
2<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
Các nhóm huyết thanh gây bệnh chủ<br />
yếu ở f 312 và f 325 là B và C (53%) (vẫn là<br />
hai nhóm huyết thanh chúng tôi xác định<br />
đƣợc từ những vụ dịch trƣớc đây đã xảy ra<br />
<br />
tại hai đơn vị trên). Các nhóm huyết thanh<br />
không xác định chiếm 47% (những nhóm<br />
huyết thanh này thƣờng không gây bệnh,<br />
nên chúng tôi không thiết kế mồi để phát<br />
hiện). Nhiều nghiên cứu cho thấy, chỉ số<br />
dƣơng tính với N. meningitidis trong cộng<br />
đồng thƣờng chiếm khoảng 5 - 15%, số chủng<br />
không gây bệnh chiếm khoảng 90% [2].<br />
Tỷ lệ nhiễm N. meningitidis và các nhóm<br />
huyết thanh gây bệnh của 2 đơn vị trên khá<br />
cao (53%), tƣơng đƣơng với kết quả giám<br />
sát đối tƣợng tiếp xúc gần với ca bệnh<br />
trƣớc đây chúng tôi điều tra tại các đơn vị<br />
xảy ra dịch (50,81%) [5]. Điều đó cho thấy,<br />
biện pháp xử lý ổ dịch trƣớc đây ở 2 đơn vị<br />
này chƣa triệt để. Có thể VK N. meningitidis<br />
chỉ gây triệu chứng lâm sàng nhẹ nhƣ sốt,<br />
viêm mũi họng nên ít đƣợc quan tâm.<br />
KÕt luËn<br />
- Tỷ lệ nhiễm N. meningitidis trung bình<br />
ở 2 sƣ đoàn này khi không có dịch là<br />
16,42%, tăng nhẹ so với tỷ lệ nhiễm trong<br />
cộng đồng (5 - 15%). Trong đó, đơn vị cao<br />
nhất là 32,26% (Trung đoàn 209), đơn vị<br />
thấp nhất là 6,25% (Trung đoàn 18).<br />
- Cần đề phòng dịch xảy ra tại e 209.<br />
- Một trong những nguyên nhân khiến tỷ<br />
lệ nhiễm N. meningitidis tăng cao ở e 209<br />
bƣớc đầu xác định là do khoảng cách giƣờng<br />
nằm của quân nhân không hợp lý (< 1 m).<br />
- Các nhóm huyết thanh gây bệnh chủ<br />
yếu của N. meningitidis phân bố ở 2 sƣ<br />
đoàn là B và C, chiếm tỷ lệ khá cao (53%).<br />
Tµi liÖu tham kh¶o<br />
1. Bộ môn Truyền nhiễm, Đại học Y Dược<br />
Thành phố Hồ Chí Minh. Bệnh truyền nhiễm.<br />
<br />
5<br />
<br />