44 TIN TÖÙC KHOA HOÏC<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
THÔNG TIN VỀ KẾT QUẢ DỰ ÁN:<br />
“Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xây dựng mô hình nuôi cá Tầm<br />
trong lồng trên hồ chứa Vĩnh Sơn C, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai”<br />
<br />
PHẠM ANH VĂN<br />
Sở Khoa học và Công nghệ Gia Lai<br />
<br />
Cá Tầm (Sturgeon) thuộc gia đình cá Acipenseridae, một loài cá được xem<br />
là ‘bán khai’ (primitive). Cá Tầm thuộc loại cá vùng ôn đới, có nguồn gốc từ tự<br />
nhiên. Ở Nga, chúng nuôi ở nhiệt độ 15 - 200C. Sau nhiều năm có thể đạt trọng<br />
lượng hàng chục kg. Hiện nay, cá Tầm đã được di nhập về Việt Nam, được nuôi<br />
một số tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, nơi có nhiệt độ thấp, sau khi<br />
con giống đã được thuần hóa.<br />
Qua khảo sát của các chuyên gia, hồ Vĩnh Sơn C huyện Kbang, tỉnh Gia<br />
Lai có điều kiện tự nhiên phù hợp, có khả năng phát trển bền vững loài cá Tầm.<br />
Xuất phát từ thực tế trên, dự án “Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xây<br />
dựng mô hình nuôi cá Tầm trong lồng trên hồ chứa Vĩnh Sơn C, huyện Kbang,<br />
tỉnh Gia Lai” đã được triển khai nhằm tận dụng điều kiện khí hậu và nguồn<br />
nước lạnh tự nhiên kết hợp với việc ứng dụng tiến bộ KH&CN để xây dựng mô<br />
hình sản xuất thuỷ sản. Xây dựng và khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện<br />
các mô hình sản xuất thủy sản mang tính bền vững về mặt kinh tế, xã hội, môi<br />
trường. Dự án do ông Võ Tấn Hưng, Trưởng phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện<br />
Kbang làm chủ nhiệm và cơ quan chủ trì chuyển giao công nghệ là Công ty CP<br />
Hàng hải và Dầu khí Việt Xô (Vietxomaripet).<br />
<br />
<br />
<br />
1. Điều kiện tự nhiên của vùng triển sự sinh trưởng và phát triển nghề nuôi trồng<br />
khai dự án thuỷ sản.<br />
Vùng triển khai thực hiện dự án là hồ C 2. Tính tiên tiến và thích hợp của công<br />
thuỷ điện Vĩnh Sơn, thuộc địa phận hành chính nghệ được chuyển giao<br />
xã Đăk Rong nằm trên lưu vực suối Đăk Dinh 2.1. Tính tiên tiến của công nghệ<br />
Dong, diện tích hồ chứa 400 ha.<br />
Việc triển khai nuôi các đối tượng nuôi mới<br />
Khí hậu mang sắc thái riêng, đó là khí hậu cũng như mở rộng quy mô nuôi trồng các đối<br />
nhiệt đới ẩm chịu ảnh hưởng đồng thời của 2 tượng nước lạnh tại huyện Kbang nói riêng và<br />
vùng khí hậu Tây Nguyên và duyên hải. Nhiệt tỉnh Gia Lai nói chung chưa phát triển mạnh.<br />
độ trung bình 18- 230C , mùa mưa từ tháng 5- Do vậy, việc nghiên cứu nuôi cá Tầm thương<br />
tháng 12, lượng mưa từ 2.000- 2.800mm, mùa phẩm sẽ góp phần đẩy mạnh hoạt động nuôi<br />
khô ngắn hơn từ 1- 4 tháng rất phù hợp cho cá nước lạnh tại địa phương.<br />
TIN TÖÙC KHOA HOÏC 45<br />
Việc triển khai thành công ứng dụng công Diện tích lớn các hồ chứa, đập thủy điện<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 03 NĂM 2018<br />
nghệ tiên tiến tạo ra sản phẩm mới có giá trị ở khu vực huyện KBang nói riêng và khu vực<br />
kinh tế cao phục vụ nhu cầu tiêu thụ và xuất Tây Nguyên nói chung, hệ thống cơ sở hạ tầng<br />
khẩu, góp phần bảo đảm phát triển bền vững (đường giao thông, điện) ở một số vùng đáp<br />
hoạt động chế biến và xuất khẩu thủy sản trong ứng đủ nhu cầu phát triển nuôi cá Tầm công<br />
điều kiện đòi hỏi yêu cầu chất lượng ngày một nghiệp là điều kiện thuận lợi để có thể áp<br />
gắt gao của các nước nhập khẩu và yêu cầu dụng mô hình thành công, đem lại hiệu quả<br />
ngày càng cao của thị trường nội địa. kinh tế cao.<br />
<br />
Điểm mới trong trong nghệ chuyển giao Nhiều doanh nghiệp tư nhân trong và<br />
này là sử dụng phương pháp hoàn toàn mới, sử ngoài nước đã quan tâm và chuẩn bị đầu tư<br />
dụng công nghệ được tiếp nhận từ các chuyên cho nuôi cá nước lạnh. Việc triển khai thành<br />
gia hàng đầu về cá Tầm đến từ Nga, Ucraina công mô hình sẽ thu hút được sự đầu tư nhiều<br />
và được điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện hơn từ các doanh nghiệp, đem lại nguồn thu<br />
đặc thù của địa phương nói riêng và của Việt lớn cho huyện nhà.<br />
Nam nói chung. 3. Công tác chuyển giao công nghệ<br />
Việc sử dụng, vận hành hệ thống nuôi<br />
trong chu trình khép kín có điều khiển một số<br />
yếu tố môi trường sống của cá cũng sẽ được<br />
áp dụng một cách nghiêm túc. Nó sẽ mở đầu<br />
cho việc phát triển xu hướng công xưởng hóa<br />
nghề nuôi cá ở nước ta. Hình 1: Sơ đồ Quy trình nuôi thương phẩm cá Tầm<br />
<br />
2.2. Tính thích hợp của công nghệ Công nghệ nuôi cá Tầm áp dụng trong Dự<br />
án là công nghệ nuôi cá bằng lồng bè trên hồ<br />
Điều kiện tự nhiên ở các tỉnh Tây Nguyên<br />
chứa. Nuôi cá Tầm bằng lồng trong hồ chứa<br />
rất thích hợp cho phát triển nghề nuôi cá Tầm.<br />
đã được áp dụng rộng rãi ở Việt Nam và nhiều<br />
Kết quả nuôi thử nghiệm thành công ở Đà Lạt,<br />
nước trong khu vực Đông Nam Á (Trung Quốc,<br />
Lạc Dương (Lâm Đồng) đã khẳng định điều<br />
Đài Loan, Mianmar, Thái Lan...). Cá được nuôi giữ<br />
này. Do đó, việc triển khai mô hình nuôi thương<br />
trong lồng lưới với 02 lớp lưới, lưới lớp trong<br />
phẩm cá Tầm trên hồ chứa tại huyện KBang sẽ<br />
kích cỡ 4 x 8 x 3 m bằng sợi cước với kích thước<br />
mang lại hiệu quả cao.<br />
mắt lưới 2a =1cm, lưới lớp ngoài kích cỡ 4 x 8<br />
Đội ngũ chuyên gia, cán bộ kỹ thuật thuộc x 3 m bằng sợi lụa với kích thước mắt lưới 2a<br />
Công ty CP Hàng hải và Dầu khí Việt Xô đã nắm = 3cm, 10 - 20 lồng được ghép với nhau thành<br />
vững qui trình kỹ thuật về ấp trứng, ương cá một cụm bè cho dễ chăm sóc và tiết kiệm kinh<br />
giống, kỹ thuật nuôi thương phẩm cá thịt và phí đầu tư. Khung lồng được thiết kế nổi trên<br />
nuôi cá Tầm lấy trứng sẽ tư vấn cho đơn vị nhận mặt nước nhờ hệ thống phao, bè nuôi cá được<br />
chuyển giao công nghệ vận hành tốt quy trình, cố định nhờ hệ thống neo và giây chằng từ bờ<br />
đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, đem lại hiệu quả cao. (Tuỳ thuộc vào vị trí đặt lồng).<br />
Một phần nhỏ cá Tầm sẽ được tiêu thụ Cá Tầm nuôi tại hồ Vĩnh Sơn C là giống<br />
nội địa, còn phần lớn cá Tầm thương phẩm Sterlet (A. ruthenus), thả nuôi có khối lượng bình<br />
(đông lạnh và xông khói) cùng với trứng cá quân từ 50 - 100g/con, mật độ thả từ 2 - 3kg/<br />
Tầm (Caviar) sẽ được chế biến xuất khẩu sang m3 tùy điều kiện của từng vực nước. Hồ nước<br />
thị trường Nga. nuôi cá Tầm phải đảm bảo một số yêu cầu sau:<br />
46 TIN TÖÙC KHOA HOÏC<br />
+ Nhiệt độ: 17 - 260C, pH: 7 - 8 mẫu một số yếu tố môi trường (Ôxy hoà tan,<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
+ Ô xy hòa tan: 7- 9mg/l Độ trong: > 1,5 m pH, NH3, H2S...) 3 lần vào các ngày 05, 15 và 25<br />
tại 5 lồng nuôi, nhiệt độ nước đo hàng ngày.<br />
+ NH3: < 0,1mg/l H2S: 0<br />
Trong quá trình nuôi có sổ nhật ký Dự án<br />
+ Dòng chảy: 0,2 - 0,3m/giây. Mặt hồ:<br />
ghi chép mọi diễn biến xảy ra hàng ngày như<br />
thông thoáng tình hình bắt mồi của cá, nắng, mưa, bão, gió...<br />
+ Độ sâu vị trí đặt lồng: > 5m (Khi mực 4. Xây dựng lồng bè<br />
nước hồ thấp nhất)<br />
Mô hình dùng phao lắp ghép, như sau:<br />
Trước khi thả cá vào lồng, cá cần được<br />
thuần hóa cho phù hợp với nhiệt độ nước trong<br />
hồ nuôi (thả bịch cá giống xuống lồng nuôi<br />
khoảng 30 - 40 phút), sau đó mới mở nút bịch<br />
nilon từ từ thả cá vào lồng, nên thả cá vào sáng<br />
sớm (6 giờ) hoặc chiều tối (18 giờ). Cá trước khi<br />
đưa vào lồng nuôi được khử trùng bằng cách<br />
tắm trong nước muối 30%O từ 10 - 15 phút hoặc<br />
tắm trong dung dịch Malachite green nồng độ<br />
5 - 10 ppm từ 15 - 20 phút.<br />
Sử dụng thức ăn công nghiệp cho cá ăn<br />
từ 1 - 4 lần/ngày tùy theo kích cỡ cá (cá bé cho<br />
ăn nhiều lần, cá lớn trên 1kg/con cho ăn ngày<br />
2 lần), khẩu phần ăn hàng ngày cho cá < 100g/<br />
con = 3% trọng lượng cá nuôi, cá >100g/con<br />
cho ăn với tỷ lệ 2,5%. Sau một vài tháng cá<br />
lớn tới cỡ 1,5 - 1,8kg/con giảm dần xuống còn<br />
1,5% trọng lượng cá. Sau 18 - 20 tháng nuôi, cá<br />
đạt bình quân khoảng 2- 2,5kg/con có thể thu<br />
hoạch hoặc nuôi tiếp tới 6 - 7kg/con để sản xuất<br />
trứng (Caviar). Trong quá trình nuôi, chăm sóc<br />
cá, quản lý lồng bè và phòng trừ dịch bệnh phải<br />
được giám sát nghiêm ngặt, trường hợp có cá<br />
chết cần lưu giữ mẫu để cán bộ kỹ thuật kiểm<br />
tra xử lý. Thường xuyên kiểm tra lồng, bè nuôi Chú thích : Bè được ghép bởi 291 phao<br />
cá, thức ăn thừa cần được thu dọn để tránh gây nhựa phẳng màu xanh (kích thước 507*507*<br />
ô nhiễm môi trường nước. Hàng tháng phải vệ 430), được liên kết bằng lu lông bắt tay phao.<br />
sinh lưới, lồng bè có chỗ nào hư hại cần được Phần nối 2 phao bằng lưới thép (3mm x 7mm,<br />
sửa chữa kịp thời, tránh trường hợp làm rách lỗ 40x90) = 34 nối, để thông không khí giữa<br />
lưới, thủng lưới để cá thoát ra ngoài... trong và ngoài ô lồng.<br />
<br />
Hàng tháng tiến hành cân đo chiều dài Tổng diện tích bè: 23328* 17749 =<br />
toàn thân và trọng lượng cá (tối thiểu 20con/ 414,048 m2.<br />
lồng) để tính tốc độ tăng trưởng và tính lượng Diện tích mỗi ô lồng: 8114* 4057=<br />
thức ăn (đo 5 lồng). Hàng tháng quan trắc, lấy 32,918m2.<br />
TIN TÖÙC KHOA HOÏC 47<br />
5. Quy trình ương nuôi, chăm sóc cá Tầm Hàng tháng quan trắc, lấy mẫu một số yếu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 03 NĂM 2018<br />
5.1. Ương nuôi cá con tố môi trường (Ôxy hoà tan, pH, NH3, H2S...) 3 lần<br />
vào các ngày 05, 15 và 25 tại 5 lồng nuôi, nhiệt<br />
Sử dụng lồng lưới kích cỡ 4 x 8 x 3 m bằng<br />
độ nước đo hàng ngày.<br />
sợi cước với kích thước mắt lưới 2a =1cm. Cá<br />
có khối lượng bình quân 50g/con thả với mật Trong quá trình nuôi, ban quản lý dự án có<br />
độ 40con/m3 . Trước khi thả cá vào lồng, cá cần sổ nhật ký Dự án ghi chép mọi diễn biến xảy ra<br />
được thuần hóa cho phù hợp với nhiệt độ nước hàng ngày như tình hình bắt mồi của cá, nắng,<br />
trong hồ nuôi (thả bịch cá giống xuống lồng mưa, bão, gió...<br />
nuôi khoảng 30 - 40 phút), sau đó mới mở nút Chăm sóc, quản lý lồng bè và phòng trừ<br />
bịch nilon từ từ thả cá vào lồng, nên thả cá vào dịch bệnh: Thường xuyên phải kiểm tra lồng,<br />
sáng sớm (6 giờ) hoặc chiều tối (18 giờ). Khung bè nuôi cá, thức ăn thừa cần được thu dọn<br />
lồng được ghép từ các phao nhựa có Φ = 0,5m, để tránh gây ô nhiễm môi trường nước. Hàng<br />
h = 0,4m thành hình chữ nhật (4 x 8m), nhiều ô tháng phải vệ sinh lồng lưới (vứt bỏ rác, rong<br />
lồng (10, 20, 30..,) ghép lại thành bè cá. rêu ... nếu có), lồng bè nuôi cá có chỗ nào hư hại<br />
Sử dụng thức ăn công nghiệp cho ăn hàng cần được sửa chữa kịp thời, tránh trường hợp<br />
ngày 4 lần vào lúc 7 giờ sáng, 11 giờ, 15 giờ và bị rách lưới, thủng lưới để cá thoát ra ngoài. Cá<br />
19 giờ chiều với khẩu phần thức ăn = 3% trọng biếng ăn, bơi lội lờ đờ, bị nhiễm ký sinh trùng<br />
lượng cơ thể. Thức ăn được thả từ từ xuống sàng hoặc có hiện tượng bị bệnh dịch cần được phát<br />
đặt ở một góc lồng cá qua ống nhựa hình trụ hiện chữa trị kịp thời. Cứ sau 2-3 tháng nuôi lại<br />
có Ø = 100mm. san cá ra các lồng lưới khác để giảm thiểu mật<br />
độ, tạo môi trường thông thoáng và hạn chế<br />
Sau khoảng 1 tháng ương nuôi, cá đạt khối<br />
cá lớn tranh mồi cá nhỏ để cá có điều kiện phát<br />
lượng bình quân 100g/con chuyển sang nuôi<br />
triển đồng đều (Cá có kích cỡ sàn sàn bằng nhau<br />
thương phẩm.<br />
được nuôi chung trong một lồng).<br />
5.2. Nuôi thương phẩm<br />
Thu hoạch: Sau 18 - 20 tháng nuôi, kiểm<br />
Sử dụng lồng lưới kích cỡ 4 x 8 x 3 m bằng tra thấy cá đạt bình quân 2,25kg/con có thể<br />
sợi cước với kích thước mắt lưới 2a = 1- 2cm. Cá thu hoạch hoặc nuôi tiếp tùy theo mục đích<br />
có khối lượng bình quân 100g/con được nuôi sản xuất (cá thịt hoặc cá trứng).<br />
với mật độ 20 con/m3 (2 kg/m3). Khẩu phần ăn<br />
Thu hoạch cá tươi sống: Nâng và gom<br />
hàng ngày = 2,5% trọng lượng cơ thể, ngày cho<br />
lồng. Vớt cá bằng vợt chuyên dụng. Đóng cá<br />
ăn làm 3 lần vào lúc 7 giờ sáng và 11 giờ trưa<br />
vào bao nylon có bơm oxy. Đặt bao nylon vào<br />
và 17 giờ chiều bao gồm thức ăn dạng viên<br />
thùng cách nhiệt. Bổ sung đá (nếu cần khi vận<br />
công nghiệp, thức ăn dạng bột nhão chế biến<br />
chuyển xa) vào thùng. Vận chuyển bằng xe ôtô<br />
từ giun quế và giun quế băm nhỏ sản xuất tại<br />
chuyên dụng đến nơi tiêu thụ.<br />
địa phương.<br />
6. Kết quả dự án<br />
Cá trước khi đưa vào lồng nuôi cần được<br />
khử trùng bằng cách tắm trong nước muối - Tổng số lồng nuôi là 20 lồng, dung tích<br />
30%O từ 10 - 15 phút . nuôi là 65,8m3/lồng.<br />
Hàng tháng, cán bộ quản lý dự án tiến + Tháng 8/2013, sử dụng 10 ô lồng thả<br />
hành cân đo chiều dài toàn thân và trọng lượng nuôi 10.000 con cá Tầm giống (Sterlet ), cở cá<br />
cá (tối thiểu 20con/lồng) để tính tốc độ tăng giống thả 80-100g/con. Mật độ : 1000 con/ lồng<br />
trưởng và tính lượng thức ăn (đo 5 lồng). = 30con/m2.<br />
48 TIN TÖÙC KHOA HOÏC<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
+ Tháng 11/2013, bổ sung 10 ô lồng tách con, tỷ lệ sống đạt 90%, sản lượng cá thương<br />
đàn cá thành 20 ô lồng, bình quân mỗi ô lồng phẩm 36 tấn đạt và vượt so chỉ tiêu dự án đề ra.<br />
từ 400- 600 con. Mật độ 15 con/m2.<br />
- Đã đào tạo 10 kỹ thuật viên nắm vững<br />
- Dự án triển khai đạt 100% theo kế hoạch. và làm chủ các quy trình công nghệ về nuôi cá<br />
Tỷ lệ sống 90%, đạt 112,5% theo kế hoạch Tầm thương phẩm trong lồng bè trên hồ chứa<br />
(80%). và quy trình quản lý môi trường nuôi và quy<br />
Trọng lượng bình quân 4 kg/con, đạt trình phòng và trị bệnh cho cá nuôi.<br />
177,77% theo kế hoạch (bình quân 2,25kg/ con) - Ban hành 02 quy trình kỹ thuật và tờ rơi:<br />
- Sản lượng tổ chức thực hiện 36 tấn cá<br />
+ Quy trình nuôi cá Tầm thương phẩm<br />
tầm thương phẩm , tiêu thụ ra thị trường đạt<br />
bằng phương pháp nuôi lồng trong hồ chứa.<br />
200% theo kế hoạch (18 tấn cá thương phẩm).<br />
+ Quy trình quản lý môi trường nước,<br />
Nhìn chung các chỉ tiêu đều đạt và vượt<br />
phòng chống dịch bệnh cho nuôi cá Tầm<br />
kế hoạch. Yếu tố để đạt và vượt so với kế hoạch<br />
thương phẩm bằng phương pháp nuôi lồng<br />
là do điều kiện môi trường về nước sạch chưa<br />
bị ô nhiễm, nhiệt độ phù hợp để cá Tầm phát trong hồ chứa.<br />
triển; Chế độ góp vốn và phân công lao động Các quy trình kỹ thuật nuôi, quản lý môi<br />
của 10 hộ dân theo Tổ hợp tác nên việc chăm trường nước và phòng trừ dịch bệnh cho nuôi<br />
sóc đảm bảo quy trình kỹ thuật nên đàn cá phát cá Tầm thương phẩm bằng phương pháp nuôi<br />
triển nhanh. lồng trong hồ chứa đã được hoàn thiện phù<br />
7. Kết luận hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương. Mô<br />
7.1. Kết luận hình được triển khai đảm bảo quy mô, diện tích<br />
và năng suất.<br />
Dự án triển khai được sự quan tâm xem xét<br />
của các sở, ngành trong tỉnh, Ủy ban nhân dân 7.2. Kiến nghị<br />
huyện Kbang đã chỉ đạo thực hiện dự án hỗ trợ Đề nghị các cơ quan sở, ngành trong tỉnh<br />
mô hình áp dụng khoa học công nghệ vào lĩnh có phương án tuyên truyền rộng rãi về kết<br />
vực nuôi trồng thuỷ sản với sản phẩm có giá trị quả đạt được của dự án cũng như phương án<br />
kinh tế cao nên đạt được kết quả: quy hoạch, mở rộng vùng dự án để khai thác<br />
- Tổng số lồng nuôi là: 20 lồng, dung tích tốt tiềm năng nuôi trồng thủy sản của địa<br />
nuôi là 65,8m3/lồng. Số lượng cá nuôi 10.000 phương./.<br />