Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Nguyễn Thám và tgk<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
VAI TRÒ CỦA CÁC HỒ CHỨA NƯỚC Ở THƯỢNG NGUỒN<br />
TRONG VIỆC TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC<br />
Ở LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG<br />
NGUYỄN THÁM*, NGUYỄN HOÀNG SƠN**, NGUYỄN ĐĂNG ĐỘ***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Sông Hương đóng một vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ<br />
môi trường sinh thái của tỉnh Thừa Thiên - Huế. Do nguồn nước phân bố không đều theo<br />
không gian và thời gian nên vẫn xảy ra tình trạng úng lụt và hạn hán, vấn đề dùng công<br />
trình hồ chứa trên hệ thống để điều tiết cho nhu cầu nước của các ngành kinh tế, làm cơ<br />
sở cho việc quy hoạch, sử dụng tài nguyên nước hợp lý, đảm bảo cân đối giữa cung và cầu<br />
là một việc làm cần thiết.<br />
ABSTRACT<br />
The role of water reservoirs at the source in estimating possibility of supplying water at<br />
Huong river basin<br />
Huong river plays an important role in socio-economic development and in<br />
environmental protection in Thua Thien Hue province. Because of unsteady distribution of<br />
water resource according to place and time, there are floods and droughts in locality. It’s<br />
necessary to construct water reservoirs in the system to regulate water needs of the<br />
economic branches as the basis for planning and using appropriately water resource,<br />
aiming at balancing supply and demands.<br />
<br />
1. Đặt vấn đề bằng phẳng rồi đổ vào đầm phá Tam<br />
Hệ thống sông Hương là hợp lưu Giang - Cầu Hai, nối với biển Đông bằng<br />
của ba nhánh chính: Tả Trạch, Hữu Trạch hai cửa Thuận An và Tư Hiền. Lưu vực<br />
và sông Bồ. Sông Tả Trạch được coi là sông Hương bao gồm các huyện: Nam<br />
dòng chính của lưu vực sông Hương vì Đông, Hương Thủy, Hương Trà, Phong<br />
nhánh này có lượng nước lớn và chảy qua Điền, thành phố Huế và một phần thuộc<br />
thành phố Huế. Đặc điểm chung của các huyện: A Lưới, Quảng Điền, Phú<br />
mạng lưới lưu vực sông Hương là phần Vang, Phú Lộc. Đây là vùng chiếm 67%<br />
thượng du sông có độ dốc địa hình lớn, diện tích tự nhiên, 68% về dân số và<br />
vùng gò đồi có độ cao lưu vực giảm hẳn, đóng góp 70 - 80% giá trị gia tăng trong<br />
vùng này có nhiều thung lũng rất thuận GDP, trên 80% giá trị gia tăng công<br />
lợi cho việc xây dựng các hồ chứa đa nghiệp và 60 - 70% giá trị xuất khẩu…<br />
mục tiêu, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. của toàn tỉnh. Đặc biệt, sông Hương là<br />
Phần hạ du chảy trong đồng bằng khá nguồn cung cấp nước quan trọng cho hầu<br />
hết các ngành kinh tế, các hoạt động sản<br />
*<br />
TS, Trường Đại học Sư phạm Huế xuất, sinh hoạt của người dân Thừa Thiên<br />
**<br />
TS, Trường Đại học Sư phạm Huế - Huế. Tuy nhiên, việc khai thác, sử dụng<br />
***<br />
ThS, Trường Đại học Sư phạm Huế nguồn nước sông Hương còn gặp nhiều<br />
<br />
73<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 23 năm 2010<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
khó khăn do nguồn nước phân bố không Hồ chứa nước Bình Điền là công<br />
đồng đều theo không gian và thời gian, trình lợi dụng tổng hợp có nhiệm vụ: phát<br />
các công trình cấp nước còn thiếu và yếu, điện với công suất lắp đặt khoảng 30 ÷ 50<br />
việc quản lý chưa đồng bộ giữa các ban MW, điện năng hàng năm khoảng 160 -<br />
ngành khác nhau gây thất thoát và lãng 200 triệu KWh. Thủy điện Bình Điền trên<br />
phí nguồn nước. Bài viết trình bày vai trò sông Hữu Trạch kết hợp với hồ chứa<br />
của các hồ chứa ở thượng nguồn trong Dương Hòa trên sông Tả Trạch có nhiệm<br />
việc đáp ứng nhu cầu dùng nước hiện tại vụ giảm độ sâu ngập lụt do lũ chính vụ<br />
và dự báo đến năm 2020, đồng thời tính cho hạ du sông Hương và thành phố Huế<br />
toán cân bằng nước trên toàn lưu vực để với tần suất P = 5%; chống lũ tiểu mãn và<br />
đưa ra được những giải pháp hợp lý hè thu với tần suất P = 10%; cấp nước<br />
nhằm khai thác nguồn nước một cách tưới cho 36 000 ha đất canh tác, trong đó<br />
bền vững. diện tích tưới do hồ Dương Hòa đảm<br />
2. Khái quát về các công trình hồ nhiệm là 25 747 ha, hồ Bình Điền là 10<br />
chứa nước ở thượng nguồn sông 253 ha; cấp nước sản xuất và sinh hoạt<br />
Hương [7] với lưu lượng đảm bảo q = 1,1 m3/s.<br />
2.1. Hồ chứa nước Tả Trạch (Dương 2.3. Hồ chứa nước Hương Điền (Cổ Bi)<br />
Hòa) Công trình thủy điện Hương Điền<br />
Dự án hồ chứa Tả Trạch có vị trí nằm trên nhánh sông Bồ, là một trong<br />
công trình đầu mối tại tuyến Dương Hoà, những nhánh sông lớn tạo nên hệ thống<br />
xã Dương Hoà, huyện Hương Thuỷ, tỉnh sông Hương. Dự án thủy điện Hương<br />
Thừa Thiên - Huế. Điền có địa phận hành chính vùng tuyến<br />
Công trình có nhiệm vụ: chống lũ công trình thuộc xã Hương Vân, huyện<br />
tiểu mãn, lũ sớm; giảm lũ chính vụ cho Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế.<br />
hệ thống sông Hương; cấp nước cho sinh Dự án thủy điện Hương Điền nhằm<br />
hoạt và công nghiệp ở mức 2 m3/s. Tạo khai thác tiềm năng thủy điện của hệ<br />
nguồn nước tưới ổn định cho 34 782 ha thống sông Hương. Khi đi vào hoạt động<br />
đất canh tác thuộc vùng đồng bằng sông ngoài chức năng chính là phát điện, dự án<br />
Hương. Bổ sung nguồn nước ngọt cho hạ thủy điện Hương Điền còn có các hiệu<br />
lưu sông Hương để đẩy mặn, cải thiện quả khác như: tăng cường lượng nước<br />
môi trường vùng đầm phá, phục vụ nuôi cho vùng công nghiệp, nông nghiệp, hạn<br />
trồng thuỷ sản với lưu lượng Q = 25 m3/s chế vùng ngập lụt vào mùa lũ, thúc đẩy<br />
và phát điện với công suất lắp máy 19,5 MW. sự phát triển kinh tế địa phương.<br />
2.2. Hồ chứa nước Bình Điền 2.4. Hồ chứa nước A Lưới<br />
Khu dự án thủy điện Bình Điền (kể Công trình thủy điện A Lưới được<br />
cả lưu vực và lòng hồ) nằm trọn trong xây dựng ở xã Hồng Thái, huyện A Lưới,<br />
tỉnh Thừa Thiên - Huế, thuộc sông Hữu được khởi công vào năm 2007 và dự kiến<br />
Trạch, vị trí công trình có tọa độ: hoàn thành vào cuối năm 2010.<br />
16 001’00” - 16020’00” vĩ độ Bắc, Dự án thủy điện A Lưới nhằm khai<br />
107024’30” kinh độ Đông. thác tiềm năng thủy điện trên sông A<br />
<br />
<br />
74<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Nguyễn Thám và tgk<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Sáp, là phụ lưu cấp 2 của hệ thống sông lượng cấp cho hồ chứa nhà máy thủy điện<br />
Sê Kông. Công trình thủy điện A Lưới Hương Điền phía hạ lưu sông Bồ với tần<br />
thuộc loại đường dẫn, chuyển nước sang suất 90%, lưu lượng đảm bảo sẽ tăng từ<br />
sông Bồ nhằm tận dụng chênh lệch cột 29,8 m3/s lên 49,3 m3/s; hỗ trợ cấp nước<br />
nước để phát điện mang lại hiệu quả kinh cho đồng bằng ven biển Thừa Thiên - Huế,<br />
tế cao. phục vụ công tác tưới, đẩy mặn, phát<br />
Công trình thủy điện A Lưới có triển nuôi trồng thủy sản; cải tạo môi<br />
nhiệm vụ phát điện, gồm 2 tổ máy với trường cảnh quan và kinh tế.<br />
tổng công suất 170 MW; nâng cao lưu<br />
3. Hiện trạng sử dụng nước và dự báo nhu cầu dùng nước trên lưu vực sông<br />
Hương đến năm 2020<br />
3.1. Phân vùng sử dụng nước<br />
Nguồn nước<br />
sông Hương được<br />
sử dụng nhiều nhất<br />
để phục vụ sản xuất<br />
nông nghiệp, thuỷ<br />
điện, sinh hoạt,<br />
công nghiệp, du<br />
lịch, dịch vụ....và<br />
việc khai thác, sử<br />
dụng chủ yếu vẫn là<br />
nguồn nước cơ bản.<br />
Việc điều tiết nguồn<br />
nước để bổ sung<br />
cho mùa kiệt trên<br />
dòng chính không<br />
có mà chủ yếu là<br />
trên dòng nhánh và<br />
suối nhỏ. Mức độ sử<br />
dụng, hình thức khai thác nguồn nước ở các vùng trên lưu vực cũng khác nhau. Do vậy,<br />
để có cơ sở phân tích, đánh giá nhằm khai thác một cách tối ưu nguồn nước, chúng tôi<br />
phân chia lưu vực sông Hương thành 7 khu vực tính toán sau (hình 1).<br />
3.2. Xác định các chỉ tiêu dùng nước cho các ngành kinh tế<br />
3.2.1. Chỉ tiêu cấp nước cho cây trồng<br />
Theo tính toán của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thừa Thiên - Huế thì<br />
lượng nước cần cho cây trồng vùng lưu vực sông Hương được tính như sau:<br />
- Lúa: 1,2 lít/s/ha<br />
- Màu và cây trồng lâu năm khác: 0,4 lít/s/ha<br />
- Tần suất cấp nước P = 85%.<br />
<br />
<br />
75<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 23 năm 2010<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3.2.2. Chỉ tiêu cấp nước cho chăn nuôi<br />
Chỉ tiêu dùng nước của mỗi loại gia súc gia cầm được lấy theo TCVN 4454-1987.<br />
Bảng 1. Chỉ tiêu nước cấp cho chăn nuôi<br />
Đơn vị: l/ngày – đêm<br />
Lượng nước Lượng nước Lượng nước Tổng<br />
Vật nuôi ăn uống vệ sinh tạo môi trường nhu cầu<br />
Trâu 20 65 50 135<br />
Bò 20 65 50 135<br />
Lợn 10 40 10 60<br />
Gia cầm 1 5 5 11<br />
3.2.3. Chỉ tiêu cấp nước cho sinh hoạt<br />
Nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt được dựa theo TCVN 4474 - 87 và đặc điểm cấp<br />
nước cụ thể ở Thừa Thiên - Huế:<br />
Bảng 2. Chỉ tiêu dùng nước cho sinh hoạt<br />
<br />
Dân số (Người) Hiện tại (l/người/ngày-đêm) Năm 2020 (l/người/ngày-đêm)<br />
Thành thị 120 150<br />
Nông thôn 70 90<br />
3.2.4. Chỉ tiêu cấp nước cho công nghiệp<br />
Chỉ tiêu dùng nước cho công nghiệp vùng lưu vực sông Hương được dựa vào chỉ<br />
tiêu nước theo sản phẩm của các ngành công nghiệp ở Việt Nam như sau:<br />
Bảng 3. Chỉ tiêu dùng nước cho công nghiệp lưu vực sông Hương<br />
Đơn vị m3/s<br />
<br />
Các cơ sở dùng nước Hiện tại năm 2007 Đến năm 2020<br />
Bắc sông Hương<br />
- Xi măng Văn Xá 0,3500 0,5000<br />
- Cơ khí nhỏ 0,0002 0,0015<br />
Nam sông Hương<br />
- TP Huế 1,0000 1,5000<br />
- Cảng Thuận An 0,0025 0,0150<br />
- Chế biến hải sản 0,0030 0,0150<br />
- Sân bay Phú Bài 0,0001 0,0250<br />
- Chế biến nông sản 0,0200<br />
Tổng 1,3558 2,0765<br />
<br />
76<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Nguyễn Thám và tgk<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3.2.5. Chỉ tiêu cấp nước cho nuôi trồng thuỷ sản<br />
Hiện tại nuôi trồng thủy sản vùng lưu vực sông Hương vẫn ở dạng quảng canh<br />
một năm 2 vụ tôm. Chỉ tiêu dùng nước cho 1 ha được dựa theo sự tính toán của Sở<br />
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thừa Thiên - Huế như sau:<br />
Bảng 4. Chỉ tiêu dùng nước cho 1 ha nuôi trồng thủy sản<br />
Đơn vị: m3/ha<br />
<br />
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12<br />
Nhu cầu 0 0 2000 2000 2000 1500 2000 2000 2000 0 0 0<br />
<br />
3.3. Kết quả tính toán hiện trạng sử dụng nước và dự báo nhu cầu dùng nước ở lưu<br />
vực sông Hương đến năm 2020<br />
3.3.1. Kết quả tính toán hiện trạng sử dụng nước ở lưu vực sông Hương<br />
Dựa vào sự phát triển của các ngành kinh tế hiện tại và các chỉ tiêu dùng nước<br />
tương ứng để tính toán nhu cầu nước của các ngành theo các khu cân bằng nước<br />
(bảng 4):<br />
Bảng 5. Hiện trạng sử dụng nước trên lưu vực sông Hương năm 2007<br />
Đơn vị: 106m3/năm<br />
<br />
Ngành dùng nước Trồng Chăn Sinh Thủy Công<br />
Tổng<br />
Khu cân bằng nước trọt nuôi hoạt sản nghiệp<br />
Khu cát Phong Điền 81,24 1,56 1,75 0,09 0 84,64<br />
Khu đồng bằng hạ lưu Bắc sông Bồ 102,14 1,59 2,48 6,84 0 113,05<br />
Khu đồng bằng Nam sông Bồ-Bắc sông<br />
56,87 1,23 7,18 2,47 11,05 78,80<br />
Hương<br />
Khu thượng nguồn sông Bồ 44,09 1,03 0,88 1,31 0 47,31<br />
Khu đồng bằng Nam sông Hương 226,24 3,22 10,70 14,08 31,7 285,94<br />
Khu cân bằng nước sông Tả Trạch 17,78 1,01 1,52 2,05 0 22,36<br />
Khu cân bằng nước sông Hữu Trạch 21,15 0,78 0,66 1,68 0 24,27<br />
Tổng 549,51 10,42 25,17 28,52 42,75 656,37<br />
<br />
3.3.2. Kết quả tính toán nhu cầu dùng nước ở lưu vực sông Hương đến năm 2020<br />
Dựa vào định hướng phát triển của các ngành kinh tế và các chỉ tiêu dùng nước tương ứng<br />
để xác định nhu cầu nước của các ngành đến năm 2020 (bảng 6):<br />
<br />
<br />
77<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 23 năm 2010<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 6. Dự báo nhu cầu nước trên lưu vực sông Hương đến năm 2020<br />
Đơn vị: 106m3/năm<br />
<br />
Ngành dùng nước Trồng Chăn Sinh Thủy Công<br />
Tổng<br />
Khu cân bằng nước trọt nuôi hoạt sản nghiệp<br />
Khu cát Phong Điền 88,06 2,2 2,55 0,18 0 92,99<br />
Khu đồng bằng hạ lưu Bắc sông Bồ 108,47 2,45 3,64 13,76 0 128,32<br />
Khu đồng bằng Nam sông Bồ-Bắc sông<br />
60,68 1,9 10,5 4,95 15,86 93,89<br />
Hương<br />
Khu thượng nguồn sông Bồ 51,52 1,49 1,3 2,64 0 56,95<br />
Khu đồng bằng Nam sông Hương 237,82 4,76 15,68 28,32 49,81 336,39<br />
Khu cân bằng nước sông Tả Trạch 22,54 1,43 2,21 4,13 0 30,31<br />
Khu cân bằng nước sông Hữu Trạch 25,88 1,15 0,98 3,38 0 31,39<br />
Tổng 594,97 15,38 36,86 57,36 65,67 770,24<br />
4. Cân bằng nước vùng lưu vực + Có hoạt động kinh tế của con<br />
sông Hương người: trong phương trình (1) lượng tổn<br />
4.1. Tính toán cân bằng nước hiện tại thất do sự hoạt động kinh tế của con<br />
và đến năm 2020 người tăng lên do làm tăng mặt thoáng<br />
của kho nước, mặt thoáng ruộng lúa<br />
4.1.1. Phương pháp tính toán cân bằng nước.<br />
nước<br />
Cân bằng nước nằm ngang hay cân<br />
Hiện nay tồn tại nhiều phương pháp<br />
bằng nước hệ thống.<br />
tính toán cân bằng nước phục vụ cho tưới<br />
tiêu nông nghiệp, cân bằng nước hệ + Tự nhiên: Lượng nước vào<br />
thống và cân bằng nước kinh tế. Bài viết thượng lưu + Lượng nước gia nhập khu<br />
đã sử dụng phương trình cân bằng nước giữa = Lượng nước ra ở hạ lưu.<br />
hiện tại của GS. Ngô Đình Tuấn [6]. Việc + Có hoạt động kinh tế của con<br />
tính toán được xác lập theo nhiều năm, người: Lượng nước vào tự nhiên (Lượng<br />
theo năm, theo mùa và vụ cây trồng như nước đến thượng lưu + khu giữa) +<br />
sau: Lượng nước điều tiết hay khống chế bởi<br />
Theo nhiều năm công trình - Lượng nước tổn thất do các<br />
hộ dùng nước = Lượng nước ra + Lượng<br />
Cân bằng nước thẳng đứng hay<br />
nước hồi quy ± Lượng phân chậm lũ +<br />
cân bằng điểm, cân bằng tại mặt ruộng Lượng nước tiêu úng ± Lượng nước phát<br />
(khu vực tính toán)<br />
điện thoát ra đường khác hay thu nhận từ<br />
+ Tự nhiên: Nước đến - nước tổn hệ thống khác đến.<br />
thất = Lượng nước có hiệu quả tại điểm<br />
Theo năm, vụ cây trồng, mùa.<br />
đó (hay khu vực tính toán được coi như 1<br />
điểm): Y0 = X0 - Z0 (1) Cân bằng nước thẳng đứng:<br />
<br />
78<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Nguyễn Thám và tgk<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
+ Tự nhiên: Yc = Xc - Zc - + Lượng nước hồi quy + Lượng nước trữ<br />
Yngầm (do mưa) (2) trong khu vực ± Lượng nước phát điện<br />
+ Có hoạt động kinh tế của con thoát ra đường khác hay thu nhận từ hệ<br />
người: Yc = Xc - Zc - Yngầm (do thống khác đến.<br />
mưa + cấp nước) (3) Cân bằng nước kinh tế là cân bằng<br />
Cân bằng nước nằm ngang hay hệ nước hệ thống với sơ đồ khai thác được<br />
thống: lựa chọn hợp lý theo quan điểm kinh tế.<br />
+ Tự nhiên: Lượng nước vào 4.1.2. Tính toán cân bằng nước hiện tại<br />
thượng lưu + Lượng nước gia nhập khu Trên cơ sở các chỉ tiêu dùng nước<br />
giữa = Lượng nước ra ở hạ lưu + Lượng đáp ứng cho yêu cầu phát triển về kinh tế<br />
nước trữ trong khu vực. - xã hội và khả năng nguồn nước, kết quả<br />
+ Có hoạt động kinh tế của con tính toán cân bằng nước hiện tại được<br />
người: Lượng nước vào tự nhiên (Lượng tính theo 2 phương án: phương án 1 -<br />
nước đến thượng lưu + khu giữa) + chưa tính sự điều tiết của hồ Bình Điền;<br />
Lượng nước điều tiết hay khống chế bởi phương án 2 - đã tính đến sự điều tiết của<br />
công trình - Lượng nước tổn thất do các hồ Bình Điền (bảng 7, 8).<br />
hộ dùng nước = Lượng nước ra ở hạ lưu<br />
Bảng 7. Cân bằng nước trên lưu vực sông Hương năm 2007 khi chưa tính đến<br />
sự điều tiết của hồ Bình Điền (P = 85%) Đơn vị: W(106m3)<br />
<br />
Chỉ tiêu<br />
Wđến Wcần W thừa W thiếu<br />
Khu cân bằng nước<br />
Khu cát Phong Điền 359,86 84,64 281,62 6,40<br />
Khu đồng bằng hạ lưu Bắc sông Bồ 234,62 113,05 156,65 35,08<br />
Khu đồng bằng Nam sông Bồ-Bắc sông Hương 224,34 78,8 158,11 12,57<br />
Khu thượng nguồn sông Bồ 2560,99 47,31 2513,68<br />
Khu đồng bằng Nam sông Hương 642,82 285,94 391,40 34,52<br />
Khu cân bằng nước sông Tả Trạch 2489,61 22,36 2467,25<br />
Khu cân bằng nước sông Hữu Trạch 1765,18 24,27 1740,92<br />
Bảng 8. Cân bằng nước trên lưu vực sông Hương năm 2007 đã tính đến<br />
sự điều tiết của hồ Bình Điền (P = 85%) Đơn vị: W(106m3)<br />
<br />
Chỉ tiêu W<br />
Wđến Wcần W thừa<br />
Khu cân bằng nước thiếu<br />
<br />
Khu cát Phong Điền 359,86 84,64 281,62 6,40<br />
Khu đồng bằng hạ lưu Bắc sông Bồ 234,62 113,05 156,65 35,08<br />
Khu đồng bằng Nam sông Bồ-Bắc sông Hương 413,70 78,8 334,90<br />
<br />
79<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 23 năm 2010<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Khu thượng nguồn sông Bồ 2560,99 47,31 2513,68<br />
Khu đồng bằng Nam sông Hương 997,26 285,94 691,32<br />
Khu cân bằng nước sông Tả Trạch 2489,61 22,36 2467,25<br />
Khu cân bằng nước sông Hữu Trạch 1765,18 24,27 1740,92<br />
<br />
4.1.3. Tính toán cân bằng nước đến năm 2020<br />
Đến năm 2020, các hồ chứa nước trên lưu vực sông Hương đã hoàn thành và vận<br />
hành theo quy trình quy định trong “Đánh giá tác động môi trường”. Trên cơ sở các chỉ<br />
tiêu dùng nước đáp ứng cho yêu cầu phát triển về kinh tế - xã hội và khả năng nguồn<br />
nước, chúng tôi đã tính toán cân bằng nước cho các khu vực trên lưu vực sông Hương<br />
đến năm 2020 được trình bày ở bảng 9:<br />
Bảng 9. Cân bằng nước giai đoạn đến năm 2020 Đơn vị:W(106m3)<br />
<br />
Chỉ tiêu<br />
Wđến Wcần W thừa W thiếu<br />
Khu cân bằng nước<br />
Khu cát Phong Điền 570,52 92,99 477,53 0<br />
Khu đồng bằng hạ lưu Bắc sông Bồ 436,43 128,32 308,11 0<br />
Khu đồng bằng Nam sông Bồ-Bắc sông Hương 353,66 93,89 259,77 0<br />
Khu thượng nguồn sông Bồ 2902,47 56,95 2845,52 0<br />
Khu đồng bằng Nam sông Hương 985,62 336,39 649,23 0<br />
Khu cân bằng nước sông Tả Trạch 2939,44 30,31 2809,13 0<br />
Khu cân bằng nước sông Hữu Trạch 2020,99 31,39 1989,60 0<br />
4.2. Đánh giá khả năng cấp nước hiện Khu cát Phong Điền có tiềm năng<br />
tại và đến năm 2020 nước đến là 359,86.106m3, lượng nước<br />
4.2.1. Đánh giá khả năng cấp nước dùng hiện tại chỉ khoảng 84,64.106 m3,<br />
hiện tại chiếm 23,52%. Tuy nhiên ở đây vẫn xảy<br />
Phương án 1: Chưa tính đến sự ra tình trạng thiếu nước vào các tháng<br />
điều tiết của hồ Bình Điền 3, 4 và 5 với tổng lượng nước thiếu là<br />
Tổng lượng nước đến năm 2007 6,4.10 6 m3 .<br />
trên lưu vực sông Hương là 8,277 tỷ m3, Khu II: Khu đồng bằng hạ lưu Bắc<br />
tổng lượng nước cần cho nhu cầu của các sông Bồ<br />
ngành là 656,37.10 6 m3, chiếm 7,9% so Khu này có tiềm năng nguồn nước<br />
với tổng lượng nước đến. Tổng lượng không lớn, tổng lượng nước đến năm<br />
nước thừa là 7709,63.10 6 m3, tổng lượng 2007 là 234,62.10 6m3, lượng nước dùng<br />
nước thiếu là 88,57.106 m3. Cụ thể như là 113,05.106 m3, chiếm 48,18% so với<br />
sau: tổng lượng nước đến. Tình trạng thiếu<br />
Khu I: Khu cát Phong Điền nước ở đây xảy ra từ tháng 2 đến tháng<br />
<br />
<br />
80<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Nguyễn Thám và tgk<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
8 với tổng lượng nước thiếu là xảy ra tình trạng thiếu nước.<br />
35,08.10 6 m3 . Phương án 2: Đã tính đến sự điều<br />
Khu III: Khu đồng bằng Nam sông tiết của hồ Bình Điền<br />
Bồ - Bắc sông Hương Tổng lượng nước trên lưu vực sông<br />
Trong năm 2007, tổng lượng nước Hương năm 2007 khi tính đến sự điều tiết<br />
đến của khu này là 224,34.106 m3, lượng của hồ Bình Điền là 8,8 tỷ m3. Công trình<br />
nước dùng là 78,8.106 m3, chiếm 35,13% so chứa nước Bình Điền có lưu lượng đảm<br />
với tổng lượng nước đến. Tình trạng thiếu bảo là 21,99 m3/s, có nhiệm vụ tưới cho<br />
nước xảy ra vào các tháng 3, 4, 5 và 7 với 11 000 ha đất nông nghiệp, cùng với việc<br />
tổng lượng nước thiếu là 12,57.106 m3. cấp nước sinh hoạt với lưu lượng<br />
Khu IV: Khu thượng nguồn sông Bồ 1,1m3/s. Các khu vực hưởng lợi của hồ<br />
Khu này có tiềm năng nguồn nước Bình Điền bao gồm khu đồng bằng Nam<br />
lớn, tổng lượng nước đến hàng năm là sông Bồ - Bắc sông Hương, khu đồng<br />
2560,99.106 m3, lượng nước dùng hiện tại bằng Nam sông Hương và một phần diện<br />
là 47,31.106 m3, chiếm 1,85% so với tổng tích của khu cân bằng sông Hữu Trạch.<br />
lượng nước đến. Tất cả các tháng trong Do vậy, khi có sự điều tiết của hồ Bình<br />
năm không xảy ra tình trạng thiếu nước. Điền thì ở khu đồng bằng Nam sông Bồ -<br />
Khu V: Khu đồng bằng Nam sông Bắc sông Hương và khu đồng bằng Nam<br />
Hương sông Hương không còn xảy ra tình trạng<br />
Khu này có tiềm năng nguồn nước thiếu nước. Tổng lượng nước đến tăng<br />
đến là 642,82.10 6 m3, lượng nước dùng là 523,8.106 m3 so với dòng chảy tự nhiên.<br />
285,94.106 m3, chiếm 44,48% so với tổng Lượng nước thiếu chỉ còn 41,48 triệu m3<br />
lượng nước đến. Tình trạng thiếu nước ở các khu vực sử dụng nguồn nước từ<br />
xảy ra vào các tháng 3, 4, 5 với tổng sông Bồ như khu cát Phong Điền và khu<br />
lượng nước thiếu là 34,52.10 6 m3. đồng bằng hạ lưu Bắc sông Bồ. Tổng<br />
Khu VI: Khu cân bằng nước sông lượng nước thừa tăng từ 7709,63.106 m3<br />
Tả Trạch lên 8186,34.10 6 m3. Sự có mặt của hồ<br />
Khu này có tiềm năng nguồn nước Bình Điền đã góp phần giải quyết tính<br />
lớn, tổng lượng nước đến hàng năm là trạng thiếu nước vào mùa kiệt ở các khu<br />
2489,61.106 m3, lượng nước dùng hiện tại vực sử dụng nước sông Hương. Đồng<br />
là 22,36.106 m3, chiếm 0,9% so với tổng thời vào mùa mưa lũ hồ Bình Điền đã<br />
lượng nước đến. Tất cả các tháng không góp phần giảm lũ cho thành phố Huế với<br />
xảy ra tình trạng thiếu nước. mực lũ tại Kim Long giảm từ 0,26 đến<br />
Khu VII: Khu cân bằng nước sông 0,48 m.<br />
Hữu Trạch 4.2.2. Đánh giá khả năng cấp nước đến<br />
Khu này có tiềm năng nguồn nước năm 2020<br />
lớn, tổng lượng nước đến hàng năm là Tổng lượng nước cần cho nhu cầu<br />
1765,18.106 m3, lượng nước dùng hiện tại của các ngành đến năm 2020 là<br />
là 24,27.106 m3, chiếm 1,37%. Tất cả các 770,24.10 6 m3. Tổng lượng nước thừa là<br />
tháng trong năm đều thừa nước, không 9338,89.106 m3, tất cả các khu cân bằng<br />
<br />
<br />
81<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 23 năm 2010<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
nước không xảy ra tình trạng thiếu nước. Khu VI: Khu cân bằng nước sông<br />
Tuy nhiên, sự phân bố nguồn nước và Tả Trạch<br />
việc sử dụng nước không đồng đều theo Khu này có tiềm năng nguồn nước<br />
các vùng lãnh thổ, cụ thể như sau: rất dồi dào, với tổng lượng nước đến năm<br />
Khu I: Khu cát Phong Điền 2020 là 2839,44.106 m3, lượng nước dùng<br />
Khu cát Phong Điền có tiềm năng là 30,31.106 m3, chiếm 1,1% so với tổng<br />
nước đến là 570,52.106m3, khi tính cân lượng nước đến, với tổng lượng nước<br />
bằng theo khả năng nguồn nước thì đến thừa là 2809,13.106m3.<br />
năm 2020 lượng nước dùng tăng lên Khu VII: Khu cân bằng nước sông<br />
92,99.10 6 m3, chiếm 25,6%. Tổng lượng Hữu Trạch<br />
nước thừa là 477,53.106m3. Khu này có tổng lượng nước đến<br />
Khu II: Khu đồng bằng hạ lưu Bắc năm 2020 là 2020,99.106 m3, lượng nước<br />
sông Bồ dùng là 31,39.106 m3, chiếm 1,6% so với<br />
Khu này có tổng lượng nước đến là tổng lượng nước đến. Tất cả các tháng<br />
436,43.106m3, lượng nước cần đến năm trong năm đều thừa nước, tổng lượng<br />
2020 là 128,32.106 m3, chiếm 29,4% so nước thừa là 1989,6.106 m3.<br />
với tổng lượng nước đến. Lượng nước Như vậy, đến năm 2020 lượng nước<br />
thừa ở khu vực này là 308,11.106m3. trên lưu vực sông Hương rất dồi dào và<br />
Khu III: Khu đồng bằng Nam sông không xảy ra tình trạng thiếu nước. Tuy<br />
Bồ - Bắc sông Hương nhiên, việc xây dựng quy trình vận hành<br />
Khu này có tiềm năng nguồn nước liên hồ chứa để đạt được nhiệm vụ đa<br />
không nhiều, tổng lượng nước đến năm mục tiêu, trong đó có nhiệm vụ đảm bảo<br />
2020 là 353,66.106 m3, lượng nước dùng cấp nước vào mùa kiệt và giảm mức độ<br />
là 93,89.106 m3, chiếm 26,5% so với tổng ngập lụt vào mùa mưa lũ trên lưu vực là<br />
lượng nước đến. Tổng lượng nước thừa ở bài toán cần sớm có lời giải.<br />
khu vực này là 259,77.106 m3. 4. Kết luận<br />
Khu IV: Khu thượng nguồn sông Bồ Lưu vực sông Hương có tổng lượng<br />
Khu vực này có tiềm năng nguồn nước tự nhiên là 8277,42.106 m3/năm,<br />
nước lớn, tổng lượng nước đến năm 2020 lượng nước được sử dụng cho nhu cầu<br />
là 2902,47.10 6m3, lượng nước dùng là nông nghiệp, công nghiệp, dân sinh, thủy<br />
56,95.10 6 m3, chiếm 2,0%. Tất cả các sản là 656,37.106 m3, lượng nước thừa là<br />
tháng trong năm đều thừa nước, với tổng 7709,65.106m3, lượng nước thiếu hàng<br />
lượng nước thừa là 2845,52.106m3. năm trên lưu vực sông Hương xảy ra vào<br />
Khu V: Khu đồng bằng Nam sông các tháng mùa kiệt ở các vùng cát và<br />
Hương vùng đồng bằng như vùng cát Phong<br />
Tổng lượng nước đến năm 2020 ở Điền, vùng đồng bằng hạ lưu Bắc sông<br />
khu này là 985,62.106m3, lượng nước Bồ, vùng đồng bằng Nam sông Bồ - Bắc<br />
dùng là 336,39.106m3, chiếm 34,1% so sông Hương, vùng đồng bằng Nam sông<br />
với tổng lượng nước đến. Lượng nước Hương với tổng lượng nước thiếu của các<br />
thừa là 649,23.106m3. vùng hiện tại là 86,09.106 m3, đến năm<br />
<br />
<br />
82<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Nguyễn Thám và tgk<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2020 con số này ước tính 121,12.106 m3. có mặt của các hồ chứa ở thượng nguồn<br />
Tuy nhiên, hiện nay hồ Bình Điền đã đi sông Hương sẽ đáp ứng đủ nhu cầu sử<br />
vào hoạt động và bổ sung nguồn nước dụng nước cho các ngành kinh tế. Trong<br />
vào mùa kiệt cho 11 000 ha đất nông thời gian tới việc sớm hoàn thành xây<br />
nghiệp, cùng với việc cấp nước sinh hoạt dựng một quy trình vận hành khai thác sử<br />
với lưu lượng 1,1 m3/s. Các khu vực dụng nước liên hồ là rất cần thiết nhằm<br />
hưởng lợi của hồ Bình Điền bao gồm khu làm cơ sở cho việc quản lý nguồn nước<br />
đồng bằng Nam sông Bồ - Bắc sông lưu vực sông Hương đảm bảo với các<br />
Hương, khu đồng bằng Nam sông Hương mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo<br />
và một phần diện tích của khu cân bằng vệ tài nguyên nước, bảo đảm hệ sinh thái<br />
sông Hữu Trạch. Đến năm 2020 với sự thủy vực một cách bền vững.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Hoàng Sơn (2009), “Phát triển bền vững tài nguyên và môi<br />
trường nước lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên - Huế”, Tạp chí Khoa học Đại<br />
học Huế, 16(50).<br />
2. Jica – Viện Quy hoạch Thủy lợi (2003), Nghiên cứu khả thi lưu vực sông Hương<br />
trong dự án “Nghiên cứu phát triển và quản lý tài nguyên nước toàn quốc tại nước<br />
CHXHCNVN”, Báo cáo lưu trữ Bộ NN&PTNT, Hà Nội.<br />
3. Hà Học Kanh (1993), “Những luận cứ khoa học làm cơ sở cho việc khai thác nguồn<br />
nước hệ thống sông Hương”, Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ, (2), Huế.<br />
4. Trần Văn Nâu (2006), Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nước và quản lý tổng<br />
hợp các lưu vực sông thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế, Báo cáo tổng hợp Dự án, Hà Nội.<br />
5. Nguyễn Hoàng Sơn, Nguyễn Thám, Nguyễn Văn Cư (2008), Nghiên cứu đề xuất các<br />
giải pháp khai thác bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Hương tỉnh Thừa Thiên-<br />
Huế, Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ III, Hà Nội.<br />
6. Ngô Đình Tuấn (1998), Tổng quan về tài nguyên nước và vấn đề quản lý khai thác sử<br />
dụng hợp lý, Báo cáo đề tài nhánh, Hà Nội.<br />
7. Hoàng Minh Tuyển và nnk (2009), Nghiên cứu xây dựng và đề xuất quy trình vận<br />
hành điều tiết nước mùa cạn hệ thống hồ chứa trên sông Hương, Báo cáo tổng kết đề<br />
tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, Hà Nội.<br />
8. Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế (2007), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát<br />
triển thủy lợi tỉnh Thừa Thiên - Huế đến 2015 và tầm nhìn đến 2020, Huế.<br />
9. Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế (2006), Báo cáo thổng hợp rà soát, điều<br />
chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên - Huế<br />
đến năm 2020, Huế.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
83<br />