Vai trò của cộng hưởng từ (MRI) trong chấn thương chỉnh hình
lượt xem 2
download
Từ khi phát hiện ra tia X, X-quang thường quy được xem như là chỗ dựa cho việc khảo sát các bệnh lý chấn thương chỉnh hình. Gần đây cộng hưởng từ (MRI) đang ngày càng được sử dụng rộng rãi và trở thành một phương tiện không thể thiếu trong lĩnh vực khảo sát bệnh lý cơ xương-khớp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vai trò của cộng hưởng từ (MRI) trong chấn thương chỉnh hình
- VAI TRÒ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ (MRI) TRONG CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH Ts Bs Ngô Minh Lý* *: Trưởng khoa Cột Sống A – Bv Chấn Thuơng Chỉnh Hình Tp. HCM THE ROLES OF MRI IN ORTHOPAEDIC INVESTIGATIONS Ts Bs Ngo Minh Ly* I. Đại cuơng: Ion H+ trở về trạng thái nghỉ qua hai cơ chế được Từ khi phát hiện ra tia X, X-quang thuờng qui được hiểu là trạng thái nghỉ T1 và T2 tùy thuộc vào kích thước xem như là chổ dựa cho việc khảo sát các bệnh lý chấn nguyên tử và sự che khuất của các đại phân tử lớn hơn. Tất thuơng chỉnh hình. Gần đây cộng huởng từ (MRI) đang cả các loại mô như chất tủy xuơng, dịch/phù nề, bướu, cơ, ngày càng đuợc sử dụng rộng rãi và trở thành một phương sụn, dây chằng và gân có thời gian trạng thái nghỉ T1 và tiện không thể thiếu trong lĩnh vực khảo sát bệnh lý cơ- T2 khác nhau. Nguyên lý này được áp dụng để phát hiện xuơng-khớp. năng lượng thải trừ từ Ion H+ sau khi tác động một chuỗi xung từ với thời gian khác nhau để phát hiện tín hiệu (TE Trong công việc chẩn đoán và điều trị bệnh lý chấn – time to echo) và thời gian để tác động một chuỗi xung thuơng chỉnh hình những kiến thức sâu về vật lý của cộng từ kế tiếp (TR – time to repetition). Dịch cơ thể có giá trị huởng từ thực sự không là yêu cầu. Tuy nhiên trang bị T1 và T2 dài trong khi đó mô mỡ có giá trị T1và T2 ngắn, những kiến thức cơ bản về cộng huởng từ (MRI) là cần vì thế thay đổi TE và TR có thể thay đổi tín hiệu T1 cũng thiết để hiểu vai trò những chuỗi xung đuợc sử dụng và như T2. Tăng thời gian tác động xung từ (time to echo) và hổ trợ cho việc chẩn đoán hình ảnh. Những chuỗi xung thời gian lập lại tác động xung từ (time to repetition) sẽ chính của MRI thường đuợc ứng dụng trong lâm sàng là tạo ra tín hiệu T2 nhạy với dịch cơ thể tích tụ trong tình T1, T2, STIR (FAT saturation), PD (proton density), và T1 trạng bệnh lý phù, viêm, nhiễm trùng, hay bướu. T1 tăng có bơm chất cản từ đường tĩnh mạch (post gadolinium). tín hiệu đối với mô mỡ nhưng ngược lai giảm tín hiệu đối Tùy theo yêu cầu lâm sàng và vị trí giải phẫu mà hình ảnh với dịch. Vì thế vùng xuơng phù nề sẽ xuất hiện những được khảo sát ở mặt phẳng ngang (transverse plane), mặt nơi giảm tín hiệu bên cạnh những nơi tăng tín hiệu của mỡ phẳng đứng dọc (sagittal plane), mặt phẳng đứng ngang trên T1 nhưng những nơi giảm tín hiệu này sẽ tăng tín hiệu (coronal plane). trên T2. II. Những nguyên lý cơ bản của III. An toàn MRI cộng huởng từ (MRI) Bất kỳ vật thể nào có chứa vật liệu sắt đều có khả năng MRI dựa trên quá trình phản ứng cộng huởng từ truờng nguy hiểm khi đưa vào phòng chụp MRI. Dụng cụ trợ của hạt nhân nguyên tử (Nuclear Magnetic Resonance), thính, trang sức, đồng hồ, mắt kính, dụng cụ giả, thẻ tín một quá trình ảnh huởng đến sự hấp thu và thải trừ năng dụng và các loại vật dụng nên được lấy ra trước khi vào luợng của hạt nhân nguyên tử duới tác động của một từ phòng chụp MRI vì khả năng gây nguy hiểm của những truờng lớn bên ngoài. Ion H+ (Hydrogen proton nuclei) vật này. được sử dụng để tái tạo hình ảnh vì đây là Ion nhiều nhất trong cơ thể với nồng độ lớn nhất trong nuớc và mô mỡ. Những dụng cụ chỉnh hình như khớp giả, kim, thanh Khi khảo sát, bệnh nhân được đặt trong một máy MRI nối, ốc, đinh, kẹp, nẹp hay kim Kirschner không phải và năng lượng từ truờng tác động được quét dưới dạng chống chỉ định mặc dù các dụng cụ này làm giảm rõ rệt sóng được thiết lập thích hợp với tầng số cộng hưởng của chất lượng hình ảnh, trong đó các dụng cụ bằng titan ít gây Ion H+. Sau mỗi chu kỳ thực hiện tác động từ truờng bên nhiễu hình ảnh hơn. ngoài, Ion H+ trong cơ thể bệnh nhân sẽ hấp thu và thải trừ Các vật dụng như ống ô-xy, ống dẫn không được vào năng lượng này dưới dạng tín hiệu cộng hưởng từ trường hệ thống máy chụp ngoại trừ những trường hợp thích ứng gây ra một điện thế nhỏ trong đầu nhận được đặt ngay với hệ thống MRI. cạnh bệnh nhân. Phản biện khoa học: TS. Trần Trung Dũng 19
- TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2013 Các truờng hợp sau đây chống chỉ định chụp Hệ thống máy chụp MRI với đuờng hầm ngắn MRI: cũng đang đuợc phát triển kết hợp việc sử dụng từ - Đặt máy tạo nhịp tim truờng mạnh và khảo sát chính sát cấu trúc giải phẫu thích hợp với hệ thống máy MRI mở. - Thiết bị khử run, kích thích thần kinh, và bơm insulin Gần đây với việc chế tạo hệ thống máy MRI khảo sát bệnh nhân ở tư thế đứng hay ngồi cho phép khảo - Ống thông Swan Ganz sát MRI ở những tư thế chức năng đặt biệt như trong - Dụng cụ dẫn truyền trong mạch máu, lọc, hay lĩnh vực cột sống hay khảo sát sự chịu lực của khớp ở nong mạch máu những vị trí giải phẫu riêng biệt. - Vật liệu trong nhãn cầu bằng kim loại Các loại tín hiệu MRI - Kẹp phình mạch máu 1) T1: TR ngắn (short TR, TR
- 5) T2* (T2 với độ dốc xung – Gradient Echo T2): TR thay đổi; TE ngắn (short TE, TE1000ms, TE>60ms (vòng bầu dục) việc chỉ định khảo sát các vùng cấu trúc có đặt các loại Tăng tín hiệu của Dịch não tủy (mũi tên dài) Tăng tín hiệu của mô mỡ (mũi tên ngắn) dụng cụ chỉnh hình, cố định (đinh, nẹp, ốc, dụng cụ đĩa Tăng tín hiệu của đĩa sống (hoa thị đen) thấp hơn mô sống …), hay gần các vùng mô có đặt dụng cụ ngoại lai. mỡ và dịch não tủy 7) Gadolinium – T1 Sequence (Cộng hưởng từ có bơm Giảm nhẹ tín hiệu của chất xương (hoa thị trắng) chất cản từ) Ghi nhận có thoát vị đĩa đệm ngang TL4-TL5 làm Gadolinium là một chất tương phản cận từ. Chất này giảm tín hiệu trong đĩa sống được bơm vào tĩnh mạch để làm tăng độ tương phản của 3) Proton density (PD): TR dài (long TR, TR>1000ms; các tổ chức mô dưới tác động của từ trường. Các tổ chức TE ngắn (short TE, TE1000ms; TE dài (long tử và nhiễn trùng, giửa thoát vị đĩa đệm tái phát và mô TE, TE>60ms; TI (Thời gian đảo ngược xung – Time to sẹo…(Hình 4). Inversion): 120ms – 150ms Kỹ thuật này có vai trò lớn trong việc phân biệt mô mỡ, hay các tổ chức mô có bản chất mỡ biểu hiện dưới dạng giảm tín hiệu trên cộng hưởng từ. Ngược lại các vùng chứa dịch hay phù nề sẽ tăng tín hiệu với kỹ thuật này trên cộng hưởng từ (Hình 3). A B * A B * Hình 3: Cộng hưởng từ khử mỡ với kỹ thuật phục hồi đảo Hình 4: Cộng hưởng từ có bơm chất cản từ (Gadolinium – ngược (Fat Suppressed Inversion Recovery Technique) T1 Sequence) A. Khối bướu mỡ to tăng tín hiệu trên axial MRI –T1(dấu A. Khối bướu trong màng cứng (mũi tên) không rõ ranh hoa thị) chiếm gần hết ống sống từ phía sau. giới với những vùng tăng, giảm tín hiệu trên MRI – T1. B. Khối bướu mỡ trên (dấu hoa thị) giảm tín hiệu rõ rệt trên B. Khối bướu trên (mũi tên) xuất hiện với ranh giới rõ ràng cộng hưởng từ khử mỡ T1 Fat Saturation (vòng bầu dục). trên MRI có bơm chất cản từ Gadolinium Phần 1: Phần cột sống 21
- TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2013 Loại chuỗi xung và mặt phẳng cắt đặc hiệu cho so với mô mỡ trên T1 và vì thế không phải là bệnh từng loại mô và cấu trúc giải phẫu lý. STIR và MRI khử mỡ T2 là chuỗi xung lý tưởng Tùy theo yêu cầu khảo sát lâm sàng, các nhà lâm để tìm yếu tố bệnh lý tủy xương và phù nề trong chấn sàng cũng như các chuyên gia về hình ảnh học yêu thương trong khi đó chuỗi xung T1 được dùng để tìm cầu hoặc chọn lựa những chuỗi xung lý tưởng để đáp đường gãy xương thường bị che khuất do phù nề của ứng cao nhất cho việc chẩn đoán, theo dõi lâm sàng. vùng lân cận. Mô sợi: Những loại mô như dây chằng, gân, và Cơ: T1 và STIR được dùng để phát hiện cấu trúc mô sụn không chứa Ion H+ tự do vì thế sẽ giảm tín cơ và khu trú phù nề từ đó phát hiện vị trí bệnh lý hiệu trên cả T1 và T2. Những cấu trúc chứa collagen Sụn: STIR hay MRI khử mỡ T2 được dùng để có thể cho giả ảnh do ảnh hưởng của góc từ trường đánh giá sụn. Mô sợi sụn và sụn hyaline giảm tín xuất hiện khi các bó collagen định hướng khoảng 55º hiệu trở nên đen hay có tín hiệu trung gian trên tất với từ trường tác động thường thấy ở tín hiệu T1, PD, cả các chuỗi xung. Sụn chêm khảo sát lý tưởng trên và T2*, nhưng hiện tượng này sẽ biến mất ở tín hiệu T1, PD, và T2*. Sụn viền ổ chảo, ổ cối thấy rõ nhất T2W và STIR đặc biệt khi đánh giá chop xoay. trên T1W sau khi bơm chất cản từ gadolinium trong Chất tủy xương: Mô tủy xương ở trẻ em biểu khớp và T2* hiện tăng tín hiệu sáng hơn cơ nhưng giảm tín hiệu 1) Chuỗi xung đặc hiệu cho từng loại mô Loaïi moâ Yeâu caàu laâm saøng Chuoãi xung lyù töôûng Xöông Gaõy xöông T1, STIR Toå chöùc xöông Thöông toån aùc tính / Bieán ñoåi T1, T2* Methemoglobines Cô Chaán thöông T1, STIR Phaàn meàm Thöông toån aùc tính T1, STIR neáu taêng tín hieäu # Gadolinium Gaân/ Daây chaèng Ñöùt / Bong gaân T1, T2*, STIR Suïn cheâm Raùch T1, PD, T2* Suïn vieàn Raùch Arthogram T1, T2* Bao hoaït dòch Vieâm Pre & Post Gado T1 2) Chuỗi xung và mặt phẳng cắt Vuøng cô theå Chuoãi xung Maët phaúng caét Khôùp Goái SE PD / T2 Sagittal SE T1 Coronal STIR Coronal PD SPIR Axial Khôùp Vai T2 Axial SE T1 Coronal Oblique T2 SPIR Coronal Oblique SE T1 Sagittal Oblique STIR Sagittal Oblique Khôùp Coå Chaân STIR Coronal SE T1 Coronal T2 STIR Sagittal PD Axial T2 SPIR Axial 22
- Khôùp Haùng T1 Axial T2 SPIR Axilal T1 Coronal T2 SPIR Sagittal Coät Soáng T1 Sagittal T2 Sagittal T1 Axial T2 Axial + / - SPIR Sagittal Những tín hiệu mô đặc trưng trên cộng hưởng từ T1 daøi (long T1) Trung bình T1 ngaén (short T1) Giaûm tín hieäu (Intermediate) Taéng tín hieäu T2 daøi (long T2) Nöôùc / Dich naõo tuûy EC metHgb Taêng tín hieäu Beänh lyù Phuø Trung bình Cô (Intermediate) GM oxyHgb WM T2 ngaén (short T2) Khí Môõ Giaûm tín hieäu Voû xöông Chaát giaøu Protein Moâ giaøu can-xi Dòch deoxyHgb IC metHgb Hemosiderin Chaát caän töø (Gd...) Moâ xô Gaân IV. Kết luận Cần có sự trao đổi, phối hợp chặt chẻ giửa các nhà lâm Cùng với sự tiến bộ của khoa học Cộng hưởng từ ngày sàng với các chuyên gia chẩn đoán hình ảnh để mang lại càng trở nên một phương tiện không thể thiếu được trong hiệu quả tối ưu trong quá trình chẩn đoán và điều trị cho việc chẩn đoán, điều trị cho bệnh nhân nói chung và bệnh bệnh nhân. nhân Chấn thương chỉnh hình nói riêng. Đừng để bệnh nhân phải trở thành Nạn Nhân của Việc mô tả, báo cáo kết quả hình ảnh cộng hưởng từ Các Phương Tiện Chẩn Đoán Kỹ Thuật Cao (VOMIT khảo sát trên bệnh nhân là vai trò chính của các chuyên gia Syndrome – Victim of Modern Imaging Technology). chẩn đoán hình ảnh. Việc đánh giá các chuỗi xung được sử dụng, xác định bệnh lý dựa trên kết quả hình ảnh cộng hưởng từ là vai trò chính của các nhà lâm sàng. Tài liệu tham khảo 1. Clarke RH. Managing radiation risks. J R Soc Med 3. Hounsfield GN. Nobel award Address. Computed 1997;90:88-92 medical imaging. Med Phys 1980;7(4):283-90 2. Giannoudis PV, McGuigan J, Shaw DL. Ionising 4. McKie S, Brittenden J. Basic science: magnetic Radiation during internal fixation of extracapsular neck of resonace imaging. Current Orthopaedics 2005;19:13-19 femur fracture. Injury 1998;29(6):469-72 Phần 1: Phần cột sống 23
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu vai trò của cộng hưởng từ trong đánh giá độ xâm lấn của ung thư trực tràng
4 p | 94 | 8
-
So sánh giá trị của cộng hưởng từ khuếch tán và chọc hút kim nhỏ trong chẩn đoán xác định ung thư tuyến giáp
7 p | 41 | 4
-
Nhận xét vai trò của cộng hưởng từ 1.5 Tesla trong chẩn đoán chấn thương dây chằng chéo khớp gối tại Bệnh viện Đa khoa quốc tế Hải Phòng
5 p | 28 | 3
-
Vai trò của cộng hưởng từ đàn hồi 3 Tesla trong đánh giá độ xơ hóa gan
6 p | 6 | 2
-
Vai trò của cộng hưởng từ trong chẩn đoán u tuyến thượng thận
7 p | 7 | 2
-
Vai trò của cộng hưởng từ trong chẩn đoán nang ống mật chủ ở trẻ em
6 p | 9 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng và vai trò của cộng hưởng từ đánh giá mức độ xâm lấn cơ thắt ngoài hậu môn trong lạc nội mạc tử cung tầng sinh môn
4 p | 7 | 2
-
Vai trò của cộng hưởng từ trong chẩn đoán và định hướng điều trị hội chứng hẹp ống sống cổ
8 p | 51 | 2
-
Nghiên cứu vai trò của cộng hưởng từ ngực trong chẩn đoán ung thư phổi không tế bào nhỏ tại Bệnh viện Đa khoa quốc tế Hải Phòng, 2019 – 2020
9 p | 18 | 2
-
Bài giảng Vai trò của cộng hưởng từ tim mạch (CMR) trong bệnh cơ tim nhiễm Amyloid - CKI.BS. Nguyễn Anh Thư
31 p | 43 | 2
-
Vai trò của cộng hưởng từ khuếch tán và động học bắt thuốc trong chẩn đoán phân biệt u buồng trứng lành và ác tính có thành phần mô đặc
8 p | 18 | 2
-
Nhận xét vai trò của cộng hưởng từ trong chẩn đoán rò hậu môn tại bệnh viện Đa khoa quốc tế Hải Phòng, năm 2019–2020
4 p | 22 | 2
-
Vai trò của cộng hưởng từ tăng quang động trong chẩn đoán ung thư biểu mô tuyến tiền liệt
6 p | 52 | 2
-
Vai trò của cộng hưởng từ trong đánh giá lại giai đoạn của ung thư biểu mô trực tràng sau điều trị tân hỗ trợ
5 p | 14 | 1
-
Vai trò của cộng hưởng từ 1.5 Tesla chẩn đoán rau cài răng lược trên thai phụ có sẹo mổ đẻ cũ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
4 p | 10 | 1
-
Vai trò của cộng hưởng từ trong phân loại chấn thương cột sống thắt lưng theo TLICS
5 p | 13 | 1
-
Vai trò cộng hưởng từ trong chẩn đoán phân biệt liệt trên nhân tiến triển với các hội chứng Parkinson khác
8 p | 40 | 1
-
Vai trò của cộng hưởng từ có nén theo trục cột sống trong chẩn đoán hẹp ống sống thắt lưng do thoái hoá
6 p | 41 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn