intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vai trò của trường Đại học Hùng Vương trong việc thúc đẩy liên kết phát triển các chuỗi giá trị nông sản của địa phương và khu vực phía Bắc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

25
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Vai trò của trường Đại học Hùng Vương trong việc thúc đẩy liên kết phát triển các chuỗi giá trị nông sản của địa phương và khu vực phía Bắc đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò của Trường Đại học Hùng Vương trong việc thúc đẩy liên kết phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị nhằm giải quyết các vấn đề của địa phương và vùng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vai trò của trường Đại học Hùng Vương trong việc thúc đẩy liên kết phát triển các chuỗi giá trị nông sản của địa phương và khu vực phía Bắc

  1. Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực |203 VAI TRÒ CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG TRONG VIỆC THÖC ĐẨY LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN CÁC CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN CỦA ĐỊA PHƢƠNG VÀ KHU VỰC PHÍA BẮC TS. Phạm Thái Thủy*, TS. Phan Chí Nghĩa, TS. Vũ uân Dƣơng, Nguyễn Cao Sơn, TS. Lƣu Thế Vinh Trường Đại học Hùng Vương Tóm tắt: Gần 20 năm thành lập, Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng đang từng bƣớc trở thành một trung tâm nghiên cứu khoa học hiện đại và chuyển giao công nghệ tiên tiến, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội - văn hóa của tỉnh Phú Thọ và cả nƣớc. Giai đoạn 2015-2020, Nhà trƣờng đã triển khai thực hiện 436 đề tài KH&CN các cấp, trong đó có 04 đề tài/dự án cấp Nhà nƣớc, 02 đề tài/dự án cấp Bộ, 19 đề tài cấp Tỉnh,... Bên cạnh đó, Nhà trƣờng còn tích cực và chủ động tham gia nhiều hoạt động tƣ vấn các dự án liên kết phát triển chuỗi giá trị nông sản. Thông qua các hoạt động này, giảng viên của Nhà trƣờng có nhiều đóng góp công sức và trí tuệ góp phần thúc đẩy sự tham gia của các bên liên quan trong quá trình liên kết. Trên cơ sở phân tích thực trạng, bài viết đƣa ra một số giải pháp nhằm tăng cƣờng vai trò của Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng trong việc thúc đẩy liên kết phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị nhằm giải quyết các vấn đề của địa phƣơng và vùng. Từ khóa: Chuỗi giá trị, Liên kết sản xuất, Đại học Hùng Vƣơng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trƣờng đại học địa phƣơng là các trƣờng đại học công lập thuộc quyền quản lý trực tiếp của chính quyền địa phƣơng (cấp Tỉnh/thành phố). Sứ mạng của các trƣờng đại học địa phƣơng chủ yếu là đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ, phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng và vùng lân cận. Với định hƣớng phát triển theo hƣớng ứng dụng, nhằm phục vụ tốt hơn nữa nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của các địa phƣơng, thời gian qua, các trƣờng đã thực hiện khá tốt sứ mạng của mình và đóng góp một phần không nhỏ trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho các địa phƣơng, cũng nhƣ phát huy vai trò của một trung tâm nghiên cứu và chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ cho phát triển kinh tế xã hội của các tỉnh. Vai trò của trƣờng đại học địa phƣơng đối với việc liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị (CGT) đƣợc thể hiện thông qua một số hoạt động nhƣ: đào tạo nhân lực có trình độ tay nghề cao tham gia vào quá trình sản xuất, cung cấp chuyên gia tham gia chia sẻ tri thức, tƣ vấn chính sách, cũng nhƣ tham gia sâu, trực tiếp vào các khâu của quá trình sản xuất; nghiên cứu, phát triển (R&D), chuyển giao quy trình kỹ thuật, khoa học công nghệ phục vụ sản xuất; tham gia tƣ vấn, triển khai dự án sản xuất, thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu và phát triển. Để thực hiện nhiệm vụ này, cũng nhƣ doanh nghiệp, các đại học có vai trò phổ biến nhằm tăng cƣờng nhận thức về
  2. 204| Phần II. Các trường đại học địa phương với nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo hợp tác với doanh nghiệp, thiết lập quan hệ và xây dựng chiến lƣợc hợp tác lâu dài với doanh nghiệp. Trải qua gần 20 năm hình thành và phát triển, trƣờng Đại học Hùng Vƣơng đang thực hiện sứ mệnh cung cấp nguồn nhân lực cho địa phƣơng và vùng, tiến hành chuyển giao công nghệ, thúc đẩy hợp tác quốc tế, qua đó góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của tỉnh Phú Thọ, vùng và quốc gia. Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế trong tình hình mới, Nhà trƣờng đã chủ động, tiên phong trong việc thúc đẩy quá trình tiếp nhận chuyển giao công nghệ, gắn lý thuyết với thực tiễn thông qua việc tham gia các dự án, chƣơng trình tƣ vấn trong lĩnh vực nông nghiệp. Mục tiêu của bài viết là phản ánh đƣợc vai trò của Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng trong việc thúc đẩy liên kết phát triển các CGT nông sản của địa phƣơng và khu vực đặt trong bối cảnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp và chuyển đổi tƣ duy từ sản xuất nông nghiệp sang tƣ duy kinh tế nông nghiệp. Định hƣớng và các hàm ý chính sách góp phần thúc đẩy các hoạt động tƣ vấn của Nhà trƣờng. Số liệu về vai trò của hoạt động tƣ vấn các dự án liên kết đƣợc thu thập từ các trƣởng nhóm thực hiện dự án là cán bộ, giảng viên của Nhà trƣờng và phỏng vấn trực tiếp qua điện thoại với các chủ thể CGT ở địa phƣơng thông qua điện thoại. Đối tƣợng nghiên cứu của bài viết là hoạt động thúc đẩy liên kết phát triển của các trƣờng Đại học Hùng Vƣơng. Phạm vi về nội dung là Nghiên cứu về vai trò, thực trạng, cơ hội và thách thức của trƣờng Đại học Hùng Vƣơng trong hoạt thúc đẩy liên kết phát triển; Phạm vi về không gian: các tỉnh mà Nhà trƣờng đang triển khai dự án, tập trung tại Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái. Phạm vi về thời gian: Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập chủ yếu trong giai đoạn 2019-2021 bằng phƣơng pháp quan sát trực tiếp tại các mô hình mà Nhà trƣờng tƣ vấn và triển khai; Những phƣơng hƣớng và giải pháp đề xuất đến năm 2025. 2. CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ LIÊN KẾT SẢN XUẤT THEO CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN 2.1. Một số khái niệm Theo Micheal Porter (1985), CGT là chuỗi của một hệ thống các hoạt động thực hiện trong một doanh nghiệp thuộc một ngành cụ thể để sản xuất ra một sản phẩm nhất định. Các hoạt động này có thể bao gồm giai đoạn xây dựng khái niệm và thiết kế, quá trình mua vật tƣ đầu vào, sản xuất, tiếp thị và phân phối, cung cấp các dịch vụ đến ngƣời tiêu dùng cuối cùng nhƣ chăm sóc khách hàng, bảo hành sản phẩm... Sản phẩm đi qua tất cả các hoạt động của chuỗi theo thứ tự và tại mỗi hoạt động sản xuất thu đƣợc một số giá trị nào đó, các giá trị này bổ sung, cấu thành nên giá trị cho sản phẩm cuối cùng. Chuỗi các hoạt động mang lại sản phẩm nhiều giá trị gia tăng hơn tổng giá trị gia tăng của các hoạt động cộng lại. Tất cả những hoạt động này tạo thành chuỗi kết nối nhà sản xuất với ngƣời tiêu dùng. Theo cách tiếp cận liên kết CGT (GTZ Eschborn, 2007) của Deutsche Gesellschaft fur Technische Zusammenarbeit thì CGT là một loạt các hoạt động kinh doanh (hay chức năng) có quan hệ với nhau, từ việc cung cấp các đầu vào cụ thể cho một sản phẩm nào đó, đến sơ chế, chuyển đổi, marketing đến việc cuối cùng là bán sản phẩm đó cho ngƣời tiêu dùng. Tham gia CGT là hàng loạt các doanh nghiệp thực hiện các chức năng, nghĩa là nhà sản xuất, nhà chế biến, nhà buôn bán và nhà phân phối một sản phẩm cụ thể nào đó. Các doanh nghiệp kết nối với nhau bằng một loạt các giao dịch kinh doanh trong đó sản phẩm đƣợc chuyển từ tay nhà sản xuất sơ chế đến tay ngƣời tiêu dùng cuối cùng.
  3. Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực |205 Nhƣ vậy có thể hiểu: CGT trong sản xuất hàng hóa là quan hệ kinh tế khách quan của các chủ thể kinh tế tham gia vào chuỗi các hoạt động của quá trình sản xuất và phân phối, tiêu dùng của một loại hàng hóa nào đó trên thị trƣờng. CGT tạo ra liên kết giữa các doanh nghiệp thông qua làm việc cùng nhau trong CGT. Trong chuỗi giá trị, tất cả các khâu đều luôn phải tuân theo một tiêu chuẩn và luôn cần đƣợc cải tiến để có thể tăng khả năng cạnh tranh với các chuỗi khác. CGT thành công khi lợi nhuận tạo ra trong chuỗi đƣợc chia sẻ một cách hợp lý cho các bên tham gia. Khái niệm CGT nông nghiệp (tiếng Anh: Agricultural value chain) đƣợc sử dụng từ khi bắt đầu thiên niên kỷ mới, chủ yếu bởi những ngƣời làm trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp ở các nƣớc đang phát triển. Nó thƣờng đề cập đến toàn bộ chuỗi hàng hoá và dịch vụ cần thiết cho sản phẩm nông nghiệp để di chuyển từ nông trại đến khách hàng cuối cùng hay khách hàng đơn thuần. 2.2. Liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị nông sản Tại Điều 3, Điều 4, Nghị định 98/2018/NĐ-CP ngày 05/7/2018 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, có nêu: “Hợp tác, liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp (sau đây gọi chung là liên kết) là việc thỏa thuận, tự nguyện cùng đầu tƣ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của các đối tƣợng tại khoản 1, 2, 3, 4 Điều 2. Liên kết theo CGT sản phẩm nông nghiệp quy định tại Nghị định này là hình thức liên kết trong sản xuất nông nghiệp theo chuỗi từ cung ứng vật tƣ, dịch vụ đầu vào, sản xuất, sơ chế hoặc chế biến gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp (sau đây gọi chung là liên kết CGT)” (Điều 3). Trong đó có các hình thức liên kết nhƣ: “Liên kết từ cung ứng vật tƣ, dịch vụ đầu vào, tổ chức sản xuất, thu hoạch, sơ chế hoặc chế biến gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; Liên kết cung ứng vật tƣ, dịch vụ đầu vào gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; Liên kết tổ chức sản xuất, thu hoạch gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; Liên kết cung ứng vật tƣ, dịch vụ đầu vào, tổ chức sản xuất, thu hoạch gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; Liên kết tổ chức sản xuất, thu hoạch, sơ chế hoặc chế biến gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; Liên kết cung ứng vật tƣ, dịch vụ đầu vào, sơ chế hoặc chế biến gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; Liên kết sơ chế hoặc chế biến gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp” (Điều 4). Tóm lại, liên kết có thể đƣợc hiểu là một cơ chế hợp tác, nó phản ánh mối quan hệ về phân công lao động trong quá trình sản xuất giữa các vùng địa lí, các ngành, các đơn vị, thành phần kinh tế… Liên kết là sự hợp tác, phối hợp giữa các chủ thể trên cơ sở tự nguyện nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh theo hƣớng có lợi nhất. Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản là sự hợp tác, phối hợp có tính chất lâu dài giữa ngƣời nông dân và doanh nghiệp chế biến nhằm nâng cao đƣợc sản lƣợng và chất lƣợng sản phẩm cung cấp cho doanh nghiệp chế biến, tạo ra giá trị gia tăng lớn nhất cho sản phẩm trƣớc khi đến tay ngƣời tiêu dùng cuối cùng. Vai trò và chức năng của các trƣờng Đại học/Viện nghiên cứu trong thúc đẩy liên kết phát triển theo CGT mô hình 4 Nhà, mô hình 5 Nhà (bổ sung thêm Ngân hàng) đƣợc khái quát qua 2 sơ đồ dƣới đây:
  4. 206| Phần II. Các trường đại học địa phương với nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo Vai trò của đại học địa phƣơng đƣợc thể hiện thông qua tuyên bố sứ mạng, mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ của các trƣờng bao gồm: - Thứ nhất, trƣờng đại học địa phƣơng là trung tâm văn hóa, xã hội của địa phƣơng, gắn với cộng đồng địa phƣơng, mang lại lợi ích thiết thực cho địa phƣơng, mở ra cơ hội thụ hƣởng giáo dục đại học cho mọi ngƣời, là công cụ quan trọng trong quá trình đại chúng hóa tiến tới phổ cập giáo dục đại học; - Thứ hai, trƣờng đại học địa phƣơng luôn gắn liền với phát triển kinh tế -xã hội địa phƣơng. Trƣờng đào tạo, cập nhật nghề nghiệp theo nhu cầu chung và đặc thù của địa phƣơng, gắn chặt với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng và nhu cầu phát triển nhân lực của địa phƣơng. Đào tạo nhân lực thực hành có chất lƣợng phù hợp với cơ cấu lao động, sát với nhu cầu nhân lực của địa phƣơng và vùng phụ cận. - Thứ ba, trƣờng đại học địa phƣơng có vai trò quan trọng trong việc đào tạo lại đội ngũ nhân lực địa phƣơng (ngắn hạn và dài hạn). Đặc biệt quan trọng và có lợi thế hơn hẳn các thiết chế giáo dục khác trên địa bàn. - Thứ tư, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển kinh tế địa phƣơng và vùng. Khung nghiên cứu vai trò của trƣờng đại học Hùng Vƣơng trong thúc đẩy các dự án liên kết phát triển theo CGT đƣợc nhóm tác giả sơ đồ hóa nhƣ sau:
  5. Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực |207 Tăng cƣờng liên kết Đội ngũ chuyên gia, giữa các bên liên quan giảng viên và cơ chế trong các dự án CGT quản lý của Nhà trƣờng Thúc đẩy chuyển giao Hoạt động tƣ vấn KHCN cho các địa Cơ sở vật chất, trang của Trƣờng Đại phƣơng, vùng thiết bị dạy học, nghiên cứu khoa học học Hùng Vƣơng Tham gia các chƣơng trình, dự án phát triển Chính sách phát triển KT-XH các nƣớc khác của địa phƣơng trong phát triển CGT Thực hiện trách nhiệm xã hội của Nhà trƣờng với địa phƣơng Hình 1: Khung nghiên cứu hoạt ộng tư vấn Trường Đại học Hùng Vương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Khái quát về hoạt động khoa học công nghệ của Trường Đại học Hùng Vương Chỉ tính riêng trong giai đoạn 2015-2020, Nhà trƣờng đã triển khai thực hiện 436 đề tài KH&CN các cấp, trong đó có 04 đề tài/dự án cấp Nhà nƣớc, 02 đề tài/dự án cấp Bộ, 19 đề tài cấp Tỉnh và 411 đề tài cấp cơ sở... Bên cạnh đó, Nhà trƣờng còn tích cực và chủ động tham gia nhiều hoạt động tƣ vấn các dự án liên kết phát triển CGT nông sản. Đến nay Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng đã trở thành Trung tâm nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ tiên tiến của tỉnh Phú Thọ và cả nƣớc. Nhiều năm qua, Nhà trƣờng đã làm tốt sứ mệnh nghiên cứu, tạo ra nhiều sản phẩm khoa học có chất lƣợng, tính ứng dụng thực tiễn cao, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Trong đó, Nhà trƣờng tập trung vào những lĩnh vực nghiên cứu nhƣ Nông - Lâm - Ngƣ nghiệp, Văn hóa - Du lịch, Kỹ thuật Công nghệ... là thế mạnh đồng thời cũng là lợi thế trong phát triển kinh tế của các tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc. Các đề tài, dự án đã đem lại nhiều kết quả khoa học và thực tiễn giúp quy hoạch, phát triển và khai thác tối đa những tiềm năng, thế mạnh s n có ở mỗi địa phƣơng, bƣớc đầu đã mang lại những giá trị về mặt kinh tế cho ngƣời dân và cộng đồng. 3.2. Hoạt độn tƣ vấn dịch vụ củ Trƣờn Đại học Hùn Vƣơn Song song với việc triển khai các đề tài, dự án KH&CN các cấp, trong những năm qua, Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng rất quan tâm và tăng cƣờng mối quan hệ với địa phƣơng ở khu vực phía Bắc, tiếp cận với các chƣơng trình chuyển giao khoa học công nghệ và các hoạt động tƣ vấn dịch vụ. Đặc biệt là từ năm 2019 trở lại đây, các đơn vị của Nhà trƣờng (chủ đạo là Viện nghiên cứu ứng dụng và phát triển- INARD) đã tích cực mở rộng hoạt động tƣ vấn cho các địa phƣơng trong vùng (Xem bảng 1).
  6. 208| Phần II. Các trường đại học địa phương với nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo Bảng 1: T ng hợp các hoạt ộng tư ự án liên kết phát triển sản xuất theo CGT của Nhà trường giai oạn 2019-2021 Mô tả cụ thể (Địa điểm điểm triển khai, TT Tên dự án quy mô dự n, đối tƣợng hƣởng lợi,…) Phát triển sản xuất liên kết Xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái; theo CGT gắn sản xuất với Quy mô: 5.000 con/năm; Tổng giá trị dự án: 1.092 triệu đồng 1 tiêu thụ cá Tầm thƣơng phẩm Đối tƣợng hƣởng lợi: HTX nông nghiệp và du lịch Nà Hẩu Văn Yên (14 thành viên); và gián tiếp 20-30 lao động địa phƣơng Phát triển sản xuất liên kết Xã Linh Môn, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái; theo CGT gắn sản xuất với 2 tiêu thụ sản phẩm Gà đồi Linh Quy mô: 12.000 con/năm; Tổng giá trị dự án: 4.537 triệu đồng; Môn xã Yên Bình Đối tƣợng hƣởng lợi: 21 hộ dân chăn nuôi tại địa phƣơng Phát triển sản xuất liên kết huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái; theo CGT gắn sản xuất lợn Quy mô: 75 nái ông bà, 75 nái bố mẹ, 6 đực ông bà, 6 đực bố giống phục vụ tái đàn với tiêu mẹ/năm (SL giống: 1562 con/lứa); Tổng giá trị dự án: 14.014 3 thụ sản phẩm lợn thịt thƣơng triệu đồng phẩm huyện Yên Bình, tỉnh Đối tƣợng hƣởng lợi: Công ty CP Nông nghiệp An Tâm; và Yên Bái gián tiếp 10-20 lao động địa phƣơng Phát triển sản xuất liên kết theo Xã Yên Bình, huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc; CGT gắn sản xuất với tiêu thụ Quy mô: 64.400 con/năm; Tổng giá trị dự án: 2.636 triệu đồng 4 sản phẩm gà thịt an toàn sinh học xã Yên Bình, huyện Vĩnh Đối tƣợng hƣởng lợi: HTX dịch vụ và chăn nuôi nông nghiệp Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc Yên Bình (7 thành viên) Xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc; Phát triển sản xuất liên kết Quy mô: 03 hecta/vụ; Tổng giá trị dự án: 1.357 triệu đồng theo CGT gắn sản xuất với 5 tiêu thụ sản phẩm rau an toàn Đối tƣợng hƣởng lợi: Hợp tác xã nông nghiệp Đại Lải (Địa chỉ: tại xã Ngọc Thanh, thành phố Xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc). Hợp tác Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc xã Rau sạch Tiên Phong (Địa chỉ: Thôn Cao Quang, xã Cao Minh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc). Phát triển sản xuất liên kết Xã Nguyệt Đức, huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc; theo CGT gắn sản xuất với Quy mô: 30 con/năm; Tổng giá trị dự án: 4.017 triệu đồng 6 tiêu thụ sản phẩm bò thịt tại xã Nguyệt Đức, huyện Yên Lạc, Đối tƣợng hƣởng lợi: HTX sản xuất và kinh doanh thực phẩm tỉnh Vĩnh Phúc sạch An Lạc (10 thành viên). Xã Thiện Kế, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc; Phát triển sản xuất liên kết Quy mô: 3,5 hecta/vụ; Tổng giá trị dự án: 1.914 triệu đồng; Đối theo CGT gắn sản xuất với tƣợng hƣởng lợi: Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ Tâm Đức 7 tiêu thụ sản phẩm rau an toàn (Địa chỉ văn phòng: TDP Mậu Lâm, phƣờng Khai Quang, thành tại xã Thiện Kế, huyện Bình phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc). Hợp tác xã Thƣơng mại Dịch Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc vụ Rau an toàn 3 cây (Địa chỉ: Thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc) Phát triển chăn nuôi lợn thịt Xã Yên Bình, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái; 8 quy mô vừa và lớn theo CGT Quy mô: 600 con lợn thịt/năm; Tổng giá trị dự án: 4.969 triệu gắn với tiêu thụ sản phẩm tại đồng xã Yên Bình, huyện Yên Bình,
  7. Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực |209 Mô tả cụ thể (Địa điểm điểm triển khai, TT Tên dự án quy mô dự n, đối tƣợng hƣởng lợi,…) tỉnh Yên Bái Đối tƣợng hƣởng lợi: HTX Ngọc Khánh (12 thành viên). Phát triển chăn nuôi lợn thịt Xã Phú Thịnh, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái; quy mô vừa và lớn theo chuỗi Quy mô: 1000 con lợn thịt/năm; Tổng giá trị dự án: 16.475 triệu 9 liên kết sản xuất gắn tiêu thụ đồng sản phẩm tại xã Phú Thịnh, Đối tƣợng hƣởng lợi: HTX Dịch vụ nông nghiệp Thanh Bình xã huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái Phú Thịnh (7 thành viên). Phát triển chăn nuôi lợn thịt Xã Đại Đồng, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái; quy mô vừa và lớn theo chuỗi Quy mô: 1000 con lợn thịt/năm; Tổng giá trị dự án: 16.475 triệu 10 liên kết sản xuất gắn tiêu thụ đồng sản phẩm tại xã Đại Đồng, Đối tƣợng hƣởng lợi: HTX Dịch vụ nông nghiệp Hƣơng Lý xã huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái Đại Đồng (7 thành viên). Nguồn: T ng hợp của nhóm tác giả, tháng 2/2022 Qua quá trình triển khai, kết quả và hiệu quả các dự án tƣ vấn liên kết phát triển sản xuất theo CGT mà Nhà trƣờng tham gia đã góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế của địa phƣơng. Phần lớn các sản phẩm đƣợc tiêu thụ tốt trên thị trƣờng (gà, cá tầm, thịt lợn), thu nhập ngƣời dân (ngƣời chăn nuôi) tăng lên đáng kể. Thông qua các hoạt động này uy tín của Nhà trƣờng tăng lên, hỗ trợ thêm công tác tuyển sinh các ngành kinh tế và nông lâm nghiệp,… Tuy nhiên, trong quá trình triển khai từ góc độ tiếp cận của Nhà khoa học, chuyên gia tƣ vấn, nhóm tác giả tiến hành quan sát trực tiếp và đánh giá những khó khăn trong quá trình tham gia tƣ vấn các dự án tƣ vấn liên kết (Xem Bảng 2) Bảng 2: Đ nh gi những hó hăn trong qu trình triển khai các dự n tư vấn liên kết phát triển sản xuất theo CGT TT Khó khăn Mô tả cụ thể 1 Các văn bản hƣớng dẫn thực hiện Nghị định 98 chƣa có hƣớng dẫn; Hệ thống văn bản triển khác nhau giữa các địa phƣơng khai của địa phƣơng đôi khi còn chồng chéo,… 2 Quy mô tối thiểu đƣợc hỗ trợ cho Mặt hàng rau củ, Vĩnh Phúc hỗ trợ dự án liên kết sản xuất, dự án liên kết ở một số địa thu hoạch gắn với tiêu thụ sản phẩm có quy mô từ 3 ha trở phƣơng còn cao lên, Phú Thọ lại hỗ trợ từ 5 ha trở lên. 3 Chủ trƣơng hỗ trợ sau đầu tƣ Một số tỉnh yêu cầu phần đối ứng của các chu kỳ liên kết khiến cho các đơn vị nhận hỗ trợ phải hoàn thiện chứng từ hồ sơ nhƣ chu kỳ hỗ trợ, gây khó dè dặt trong đầu tƣ khăn cho đơn vị chủ trì. 6 Thông tin về hỗ trợ của nghị định Nhiều tỉnh các thông tin về NĐ 98, các hƣớng dẫn liên sở 98 chƣa đến đƣợc các đơn vị chậm đến với HTX, doanh nghiệp và ngƣời dân. 7 Năng lực của các HTX còn hạn Đa số các HTX còn thiếu cán bộ có trình độ chuyên môn, chế, đặc biệt là khâu quản lý và hồ thiếu nghiệp vụ kế toán … sơ thủ tục thanh quyết toán. Nguồn: T ng hợp của nhóm tác giả, tháng 2/2022
  8. 210| Phần II. Các trường đại học địa phương với nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo 3.3. Địn ƣớng và những triển vọng hoạt động mở rộng các dự n tƣ vấn của Trƣờn Đại học Hùn Vƣơn Từ những thành công bƣớc đầu trong hoạt động tƣ vấn dự án liên kết phát triển CGT nông sản, trên cơ sở thực tế và đòi hỏi khách quan của các địa phƣơng trong khu vực phía Bắc, nhóm tác giả đề xuất và dự kiến định hƣớng các dự án tƣ vấn của Nhà trƣờng tới năm 2025, tập trung vào hƣớng sau: - Thứ nhất, Nhà trƣờng cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền để ngƣời dân, HTX, doanh nghiệp hiểu rõ hơn về CGT, từ đó thấy đƣợc ý nghĩa, lợi ích khi tham gia vào mô hình liên kết chuỗi ngay cả khi không có hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc; - Thứ hai, Nhà trƣờng cần tập trung vào định hƣớng hỗ trợ và tƣ vấn các doanh nghiệp/HTX/ địa phƣơng đẩy mạnh việc xây dựng thƣơng hiệu nông sản trong quá trình phát triển CGT bằng cơ chế, chính sách và kinh phí hỗ trợ. - Thứ ba, Nhà trƣờng cần tăng cƣờng bố trí cán bộ chuyên môn thƣờng xuyên theo dõi, hỗ trợ thực hiện liên kết; ban hành các hƣớng dẫn chi tiết, cụ thể về trình tự, thủ tục, hồ sơ thanh quyết toán (các hạng mục nhận hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc và các hạng mục kinh phí đối ứng của các bên tham gia liên kết). Khi lực lƣợng đủ sẽ tiến hành các dịch vụ tập huấn, đào tạo triển khai cho các địa phƣơng. - Thứ tư, Nhà trƣờng cần gắn các hoạt động tƣ vấn nhiều với các chƣơng trình phát triển KT-XH của các tỉnh, huyện (tƣ vấn xây dựng quy hoạch, kế hoạch dài hạn, tƣ vấn phát triển CGT gắn với sản phẩm OCOP, tƣ vấn phát triển du lịch gắn với nông nghiệp,…); - Thứ năm, Nhà trƣờng cung cấp và phát triển các dịch vụ khác (tƣ vấn pháp luật kinh tế, quản trị doanh nghiệp, quảng bá, tổ chức tour du lịch cho sinh viên quốc tế và các sinh viên các trƣờng Đại học trong nƣớc). - Thứ sáu, Nhà trƣờng tƣ vấn phát triển kinh tế-xã hội các địa phƣơng; tƣ vấn quản trị hợp tác xã, phát triển chuỗi giá trị và các sản phẩm OCOP (khoảng 7 chƣơng trình/năm),… - Thứ bảy, Nhà trƣờng tƣ vấn, chuyển giao công nghệ cho các địa phƣơng và nghiên cứu phát triển sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu xã hội và doanh nghiệp. 4. KẾT LUẬN Trong những năm gần đây, các trƣờng Đại học Hùng Vƣơng đã có nhiều hoạt động góp phần phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của các địa phƣơng, vùng và cả nƣớc. Đặc biệt, Nhà trƣờng có đóng góp rất lớn cho việc thúc đẩy liên kết phát triển các chuỗi giá trị nông sản ở các tỉnh khu vực phía Bắc thông qua hoạt động tƣ vấn. Qua các hoạt động này, giảng viên Nhà trƣờng có cơ hội chia sẻ và chuyển giao kiến thức, cập nhật thông tin văn bản chính sách,… và chuyển giao cho các tác nhân trong chuỗi liên kết, qua đó góp phần quảng bá hình ảnh của Nhà trƣờng trong khu vực. Để tiếp tục khẳng định vai trò của các trƣờng Đại học Hùng Vƣơng trong hoạt động tƣ vấn trong giai đoạn 2022-2025, Nhà trƣờng đã xác định một số định hƣớng lớn nhƣ sau: Tƣ vấn các doanh nghiệp/HTX/ địa phƣơng đẩy mạnh việc xây dựng thƣơng hiệu nông sản trong quá trình phát triển CGT; tƣ vấn các chƣơng trình phát triển KT-XH của các tỉnh, huyện (tƣ vấn xây dựng quy hoạch, kế hoạch dài hạn, tƣ vấn phát triển CGT gắn với sản phẩm OCOP, tƣ vấn phát triển du lịch gắn với nông nghiệp; Tƣ vấn và phát triển các dịch vụ khác (tƣ vấn pháp luật kinh tế,
  9. Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực |211 quản trị doanh nghiệp; Tƣ vấn phát triển kinh tế-xã hội các địa phƣơng; tƣ vấn quản trị hợp tác xã; Tƣ vấn, chuyển giao công nghệ cho các địa phƣơng và nghiên cứu phát triển sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu xã hội và doanh nghiệp. Tầm nhìn 2030, Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng là trƣờng Đại học đa ngành, đa lĩnh vực đào tạo theo định hƣớng ứng dụng có uy tín, chất lƣợng cao trong khu vực; ngƣời học sau khi tốt nghiệp có đủ năng lực làm việc trong môi trƣờng quốc tế. Chính bởi vậy, Nhà trƣờng cần tiếp tục khẳng định và nâng cao vị thế và uy tín trong hệ thống giáo dục đại học trong nƣớc và khu vực; tăng cƣờng chất lƣợng đội ngũ giảng viên và chuyên gia thực hiện các nhiệm vụ khoa học và hoạt động tƣ vấn; Xây dựng cơ chế liên kết với các doanh nghiệp và các tổ chức/cá nhân để thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của một trƣờng Đại học địa phƣơng, từ đó góp phần phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Phú Thọ, vùng và đất nƣớc. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Chính Phủ (2018), Nghị định 98/2018/NĐ-CP ngày 05-7-2018 về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, Hà Nội. [2]. Đào Thế Anh (chủ biên) (2020), Phát triển chuỗi giá trị nông sản thực phẩm an toàn bền vững ở Việt Nam, NXB Xây dựng và NXB nông nghiệp, Hà Nội. [3]. Đinh Văn Thành (2010), Tăng cƣờng năng lực tham gia của hàng nông sản vào chuỗi giá trị toàn cầu trong điều kiện ở Việt Nam hiện nay, NXB Công Thƣơng, Hà Nội. [4]. (GTZ) (2007), Valuelinks manual: The methodology of value chain promotion. (1st ed.). Eschborn: GTZ [5]. Nguyễn Văn Bộ, Đào Thế Anh (2013), Giải pháp nâng cao GTGT trong CGT nông sản Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội. [6]. Porter, M.E. (1985), Competitive Advantage. Creating and Sustaining Superior Performance. Free Press, New York [7]. Võ Thị Thanh Lộc, Nguyễn Phú Son (2016), Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm, NXB Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2